intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những số câu vô cơ khó nhất trong đề THPT quốc gia 2017

Chia sẻ: Le Huutuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những số câu vô cơ khó nhất trong đề THPT quốc gia 2017 với 28 bài tập từ đề thi THPTQG môn Hóa học năm 2017. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh giúp các em luyện thi hiệu quả, đạt kết quả cao trong kì thi THPTQG sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những số câu vô cơ khó nhất trong đề THPT quốc gia 2017

  1. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Dưới đây là những số câu vô cơ khó nhất trong đề THPT quốc gia 2017 Câu 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3(trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành 2 phần. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong 850ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lit khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 202) Câu 4: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc), và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 6,72. B. 9,52. C.3,92. D. 4,48. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 201) Câu 7: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3, FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một trong HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 là 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27. B. 29. C. 31. D. 25. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 203) Câu 8: Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối. Mặt khác cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị V là A. 2.688. B.0,896. C. 0,672. D. 1,792. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 202) Câu 15: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan Y bằng H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6,ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 201) Group Facebook: Cùng Học Hóa 1
  2. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Câu 17: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn khí Y (đktc) gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị m là A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 203) Câu 20: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm tiếp 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa cô cạn Y, thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 204) Câu 21: Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,5. B. 27,5. D. 25. D. 26. (Đề Thi THPT Quốc Gia năm 2017_mã đề 204) Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63. B. 18. C. 73. D. 20. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017_ Bộ GD&ĐT) Câu 26: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 74. C.72. D. 80. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017_ Bộ GD&ĐT) Câu 27: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017_ Bộ GD&ĐT) Câu 28: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được Group Facebook: Cùng Học Hóa 2
  3. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,20 C. 0,05 D. 0,30 (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017_ Bộ GD&ĐT) Group Facebook: Cùng Học Hóa 3
  4. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Tài liệu sẽ được chia sẻ miễn phí trong thời gian sắp tới trên group “Cùng Học Hóa” Mọi thắc mắc, góp ý của các bạn về lời giải, đáp án...xin gửi về đi chỉ facebook “https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 ” Group Facebook: Cùng Học Hóa 4
  5. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Câu 2: Chọn A a) Đánh giá X tác dụng với NaOH dư tạo khí H2 => X có Al dư X + HNO3 ngoài sản phẩm khử là NO còn có thể có NH4+ b) Bài giải nH2 = 0,075 mol nHNO3 = 1,7 mol nNO = 0,15 mol 2Al + Fe2O3  2Al2O3 + Fe Hỗn hợp X: Al dư, Al2O3, Fe Al dư P1: Al2O3 + NaOH dư H2 0,05 mol Fe Fe 5,6 gam nAl dư = nH2 = 0,05 mol nFe = 0,1 mol 2Al + Fe2O3  2Al2O3 + Fe 0,05 0,1 mP1 = 0,05. 27 + 0,1.56 + 0,05.102 = 12,05 gam mP2 = 36,15- 12,05 = 24,1 = 2 mP1 Al3+ Al dư 0,1 Fe2+ P2: Al2O3 0,1 1,7 mol HNO3 muối Fe3+ + 0,15 mol NO + H2O Fe 0,2 NH4+ NO3- m gam nH+ = 2.0,1.3  0,15.4 + 10 nNH4NO3 = 1,7 nNH4NO3 = 0,05 mol O NO NH4 1,7 – 0,05.4 BT H: nH2O = = 0,75 mol 2 BTKL: m = 24,1 + 1,7.63- 0,15.30- 0,75.18 = c) Lưu ý Bài toán cho hỗn hợp các chất (kim loại, oxit kim loại) tác dụng với HNO3 ta có: ne = nNO2 + 3nNO+ 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4+ nH+ = 2nO trong hỗn hợp + 2nNO2 + 4nNO+ 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4+ nNO3- trong muối = nNO2 + 3nNO+ 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4+ Coment: Đây là dạng bài chia hỗn hợp thành 2 phần không bằng nhau các bạn cần lưu ý tránh đọc nhanh quá mà làm thành chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.  Group Facebook: Cùng Học Hóa 5
  6. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Câu 4: Chọn A a) Đánh giá Dung dịch HNO3 không nói dư => ta làm trường hợp tổng quát dung dịch Y chứa cả Fe2+ và Fe3+ b) Lời giải Fe Fe2+ 32g X: FeO 1,7 mol HNO3 dd Y: Fe3+ + 0,2 mol Cu Fe2O3 NO3- y NO x H2O 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 0,4 0,2 Gọi nNO = x nNO3 = y NO3 Fe3 y – 0,4.3 BTĐT: n Fe2+ = mol; BT H: nH2O = nHNO3 = 0,85 mol 2 BTN: x + y = 1,7 y – 0,4.3 BTKL: 32 + 1,7.63 = 56.0,4 + 56. + 62y + 30x + 0,85.18 2 x = 0,3 y = 1,4 V= 0,3.62= 6,72 lít Câu 7: Chọn D a) Đánh giá Khí thoát ra ở đây phải có CO2 và có số mol bằng nhau ở cả 2 phần Với bài tập cho Fe lần lượt tác dụng với HCl, HNO3 biết số mol khí H2, NO ta có CT: nFe = 3nNO - 2H2 b) Lời giải nH 2 44  20 4 0,04 Tính số mol mối khí: = = = (nH2 + nCO2 (P1) = 0,07 mol) nCO 2 ( P1) 20  2 3 0,03 nH2 = 0,04 mol Group Facebook: Cùng Học Hóa 6
  7. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 nCO2 (P1) = 0,03 mol => nCO2 (P2) = 0,03 mol => nNO = 0,09 – 0,03 = 0,06 mol Fe2+ H2 0,04 mol Fe P1 + HCl dư dd X Fe3+ + + H2O hh Fe3O4 Cl- CO2 0,03 mol Fe(OH)3 Fe2+ NO 0,06 mol FeCO3 P2 + 0,57 mol HNO3 ddY Fe3+ + + H2O NO3- CO2 0,03 mol BT N: nNO3- = 0,57 - 0,06 = 0,51 mol BTKL: mFe + 0,51.62  41,7 mFe = 10,08 gam NO3  Muoái Do tổng số mol hai ion Fe trong dung dịch X,Y là bằng nhau nhưng số mol của ion Fe2+ và Fe3+ trong hai dung dịch là khác nhau (do HNO3 có tính oxi hóa) nên số mol của ion NO3- và Cl- sẽ khác nhau nNO3- - nCl- = 3nNO - 2H2 = 3.0,06 – 2.0,04 = 0,1 mol nCl- = 0,51 – 0,1 = 0,41 mol mmuối = mFe + nCl- = 10,08 + 0,41.35,5 = 24,635 gam c) Lưu ý: Ở bài tập này nếu các bạn phát hiện ra vấn đề có thể vận dụng công thức quen thuộc trong bài tập về Fe (nFe = 3nNO - 2H2) vào thì việc giải ở đây sẽ vô cùng khó khăn và phức tạp “Không phải dạng vừa đâu”    Câu 8: Chọn B a) Đánh giá Dung dịch Y chỉ chứa muối FeCl3 b) Lời giải nFeCl3 = 0,12 mol nHNO3 = 0,34 mol Fe Fe HCl dưddX Cl2 dư FeCl3 0,12 mol 8,16 gam O FexOy 0,34 mol HNO3 V lít NO BTNT: nFe = nFeCl3= 0,12 mO = 8,16 - 0,12.56 = 1,44 gam nO = 0,09 mol ta có: nHNO3 = nH+ = 2. 0,09 + 4. nNO = 0,34 nNO = 0,04 mol V = 0,896 lít Group Facebook: Cùng Học Hóa 7
  8. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 c) Lưu ý Đây là bài toán cho hỗn hợp các chất (kim loại, oxit kim loại) tác dụng với HNO3 nên có thể vận dụng các công thức ở câu 2 nH+ = 2nO trong hỗn hợp + 2nNO2 + 4nNO+ 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4 Câu 15: Chọn D a) Đánh giá Dựa vào thứ tự dãy điện hóa => 3 kim loại ở đây là Ag, Cu, Fe dư Ở đây còn 1 trường hợp nữa là Mg dư ở ở phản ứng đầu với Ag+ => 3 kim loại là Mg dư, Fe, Ag nhưng khả năng vào trường này thấp nên ta xét trường hợp trên trước b) Lời giải Mg rắn Y: Cu H2SO4đn 0,285 mol SO2 Mg x AgNO3,Cu(NO3)2 Fedư z Fe y Mg2+ x Mg(OH)2 MgO x 9,2 gam ddZ NaOH dư T to Fe2+ y-z Fe(OH)2 Fe2O3 8,4 gam Gọi số mol Mg, Fe ban đầu và Fe dư lần lượt là x,y,z BT Fe: nFe2+ = y-z mhh = 24x + 56y = 9,2 x= 0,15 yz mrắn = 40x + 160. = 8,4 y = 0,1 2 BT e: 2 x  2  y  z  + 3z = 0,285.2 z = 0,07 Ag , Cu nhöôøng 0,1.56 %Fe = .100 = 60,87% 9,2 Group Facebook: Cùng Học Hóa 8
  9. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 c) Lưu ý ne Ag,Cu nhường = ne Mg,Fephản ứng = 2x + 2(y-z) Coment: Với bài tập theo mình các bạn nên xét trường hợp mà mình cho rằng tác giả sẽ cho vào và nếu có đáp án thì dừng lại ngay và luôn  Câu 17: Chọn A a) Đánh giá Khí Y có MY = 26 => có khí H2 tạo thành Vì có khí H2 tạo thành mà kim loại ở đây lại cho dư => toàn bộ NO3- phản ứng hết tạo thành sản phảm khử b) Lời giải Tính số mol mỗi khí nH 2 30  26 4 0,04 = = = (nH2 + nNO = 0,28 mol) nNO 26  2 24 0,24 HCl Mg2+ Mg + dd KNO3 0,1 mol ddX K+ 0,1 mol + H2 0,04 mol + H2O NaNO3 0,2 mol Na+ 0,2 mol NO 0,24 mol NH4+ Cl- BT N: nNH4+ = 0,3 - 0,24 = 0,06 mol BT O: nH2O = 0,3.3 – 0,24 = 0,66 mol NO 3 NO BT H: nH+ = nCl- = 0,04.2  0,06.4  0,66.2 = 1,64 mol H2 NH 4  H 2O 1,64 – 0,1  0,2 – 0,06 BTĐT: nMg2+ = = 0,64 mol 2 mmuối = 0,64.24 + 0,1.39 + 0,2.23 + 0 06.18 + 1,64.35,5 = 83,16 gam c) Lưu ý Group Facebook: Cùng Học Hóa 9
  10. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 Với những bài tập cho kim loại có tính khử mạnh thì nếu đề bài không nói sản phảm khử duy nhất thì các bạn phải nghĩ ngay đến có NH4+ tạo ra Câu 20: Chọn D a) Đánh giá Đề bài không nói gì về HNO3 và NaOH mà chỉ cho số mol => chúng ta phải làm trường hợp tổng quát là nó dư (nếu vừa đủ giải ra số mol dư sẽ bằng 0) Khi cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thu được khí Z => dung dịch Y phải chứa NH4+ và khí tạo thành ở đây là NH3 b) Lời giải nMg = 0,4 mol nNH3 = 0,05 mol Mg2+ 0,4 mol NaNO3 NaNO2 to ddX: NH4+ 1 mol NaOH ddY  0,4 mol Mg 1,2 mol HNO3 H+ dư NaOH dư NaOH NO3- 0,05 mol NH3 67,55gam m gam khí Mg(OH)2 H2O Gọi x,y là số mol NaNO2 và NaOH trong rắn sau khi nung BT Na: x + y = 1 x = 0,95 mrắn= 69x + 40y = 67,55 y = 0,05 nNO3- = x = 0,95 mol nNH4+ = nNH3 = 0,05 mol BTĐT trong dd X: nH+dư = 0,95 - 0,4.2 – 0,05 = 0,1 mol mX = 0,4.24 + 0,05.18 + 0,1.1 + 0,95.62 = 69,5 gam NH 4 H  dö 1,2 – 0,05.4 – 0,1 BT H: n H2O = = 0,45 mol 2 Group Facebook: Cùng Học Hóa 1 0
  11. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 BTKL: mkhí = 0,4.24 + 1,2.63 – 69,5 – 0,45.18 = 7,6 gam c) Lưu ý Bài tập này đòi hỏi chúng ta phải nhớ đúng sản phẩm khi nung muối NO3- và nắm được NaOH không bị phân hủy khi nung Câu 21: Chọn D a) Đánh giá HCl không nói gì => làm trường hợp tổng quá HCl dư Dd X (chứa Fe2+, H+ dư , Cl-) nên khi tác dụng với dung dịch AgNO3 thì kết tủa thu được ở đây bao gồm AgCl và Ag b) Lời giải nAl = nFe = 0,03mol nAgNO3 = 0,2 mol 0,03 mol Al Al3+ 0,03 mol m gam rắn 0,17 mol HNO3 ddX Fe2+ 0,03 mol 0,2 mol AgNO3 0,03mol Fe H+dư NO Cl- 0,17 mol ddX + AgNO3: Ag+ + Cl- AgCl 0,2 0,17 0,17 nAg+ dư = 0,2 – 0,17 = 0,03 mol BTĐT: nH+ = 0,17 – 0,03.3 – 0,03.2 = 0,02 mol 3Fe2+ + 4H+ + NO3- 3 Fe3+ + NO + 2H2O 0,015 0,02 0,2 nFe2+ còn = 0,03 – 0,015 = 0,015 mol Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 0,015 0,03 0,015 Group Facebook: Cùng Học Hóa 1 1
  12. [0987687021 Phạm Minh Thuận https://facebook.com/minhthuan.pham.1994 m rắn = 0,17. 143,5  0,015.108 = 26,015 gam AgCl Ag c) Lưu ý Bài tập này chúng ta phải chú ý đến lượng Fe2+ bị hòa tan 1 phần do H+ và NO3- Group Facebook: Cùng Học Hóa 1 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0