intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những yếu tố liên quan đến gánh nặng của người chăm sóc cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá mức độ gánh nặng và mối liên quan của nó với khả năng tự chăm sóc của trẻ, quá trình chăm sóc và hỗ trợ xã hội cho những người chăm sóc trẻ bị bệnh tự kỷ. Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những yếu tố liên quan đến gánh nặng của người chăm sóc cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam

  1. University, ChonBuri, Thailand. (2000). Assessment of pain experience after elective 6. McCaffery, M., & Beebe, A. (1989). Pain: Clinical surgery. Journal o f Pain and Symptom Management, manual for nursing practice. S t Louis, MO: Mosby 20(3), 193-201. Elsevier. 12. Tabachnick, B. G., & Fideli, L. s. (2001). Using 7. Montgomery, G. H., Schnur, J. B., Erblich, J., multivariate statistic (5med.). Boston: MA: Allyn & Diefenbach, M. A., & Bovbjerg, D. H. (2010). Bacon/ Pearson Education. Presurgery psychological factors predict pain, nausea, 13. Trang, N. T. T. (2015). Factors predictina and fatigue one week after breast cancer surgery. postoperative fatigue among patients with closed Journal o f Pain and Symptom Management, 39(6), fracture o f leg undergoing internal fixation in Khanh 1043-1052. Hoa General Hospital, Vietnam (Unpublished thesis). 8. Paddison, J. s., Booth, R. J., Hill, A. G-, & Burapha University, ChonBuri, Thailand. Cameron, L. D. (2006). Comprehensive assessment of 14. Wickstrom, K., Nordberg, G., & Johansson, F. peri-operative fatigue: development of the Identiiy- (2005). Predictors and barriers to adequate treatment Consequence Fatigue Scale. Journal of of postoperative pain after radical prostatectomy. Psychosomatic Research, 60(6), 615-622. AcutePain, 7,167-176. 9. Puranasamriddhi s. (2009). Fatigue and factors 15. Yu, J., Zhuang, c . L., Shao, s. J., Liu, s., Chen, related to fatigue after hysterectomy (Unpublished w . z., Chen, B. c., Shen, X., & Yu, z. (2015). Risk Master’s thesis). Mahidol University, Bangkok, factors for postoperative fatigue after gastrointestinal Thailand. surgery. Journal o f Surgical Research, 194(1), 114- 10. Rubin, G. J., Hardy, R., & Hotopf, M. (2004). A 119. systematic review and meta analysis of the incidence 16. Zaion, M. L. (2004). Correlates of recovery and severity of postoperative fatigue. Journal of among older adults after major abdominal surgery. Psychosomatic Research, 57(3), 317-326. Nursing Research, 53(2), 99-106. 11. Svensson, I., Sjostrom, B., & Haljamae, H. Tác g iả : Mai Thị Lan Anh (Phó giám đốc Trung tâm thực hành Tiền lâm sàng, trường Đại học điều dường Nam Định) Người hướng dẫn: PGS. TS. Nujjaree Chaim ongkol (Trưởng khoa Điều dường, trường Đại học Burapha, Thái Lan) Yunee Pongjaturawit, Trường bộ môn điều dưỡng nhi, Khoa điều ơưỡng, trường Đại học Burapha, Thái Lan TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là đề đánh giá mức độ gánh nặng và mối liên quan của nó với khả năng tự chăm sóc của trẻ, quá trình chăm sốc và hỗ trợ xã hội cho những người chăm sóc trẻ bị bệnh tự kỷ. Đây ià một nghiên cứu mô tả cắt ngang đưực tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ tháng hai đến tháng tư năm 2015. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập chỉn mươi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tự kỷ. Công cụ nghiên cứu bao gồm một bảng câu hỏi về thông tin chung của người chăm sóc và trẻ; 20 câu hỏi ve khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ; 12 câu hỏỉ về hỗ trợ xã hội và 21 câu về gánh nặng chăm sóc. Phương pháp thống kê mô tả và hệ số tương quan Pearson được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho tháy tuổi trung bình của mẫu ià 36,70 tuổi (SD = 7,03) và trung bình số năm chăm sóc cho trẻ tự kỷ ià 7.40 năm (SD = 2,13). Điềm số trung bình khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ theo quan điềm của người chăm sóc là 2.72, hỗ trợ xã hội là 3,59 và ờ mức độ vừa phải. Điểm số trung bình gánh nặng chăm sóc là 3.72 và ở mức cao. Có mối tương quan nghịch giữa gánh nặng chăm sóc và khả năng tự chăm sóc của trẻ (r = -.53, p
  2. SUMMARY The aim of this study was to examine the level of burden and its relationships with child self-care ability, duration of care and social support among caregivers of children with autism. A descriptive correlational study was conducted at National Hospital of Pediatrics, Hanoi, Vietnam. Data were collected from February to April in 2015. A convenience sampling technique was used to recruit ninety caregivers of autistic children. Research instruments included Demographic questionnaire, the Child Self-care Ability Scale, the Social Support Questionnaire and the Caregiver’s strain Questionnaire. Descriptive statistics and Pearson correlation coefficients were used for data analysis. The results revealed that mean age of the sample was 36.70 years (S.D. = 7.03) and average years of care for autistic children was 7.40 years (S.D. - 2.13). Mean score of child self-care ability was 2.72 (S.D. = .50) and of social support was 3.59 (S.D. = 0.67) which were at a moderate level. Mean score of caregiver burden of the sample was 3.72 (S.D. = 0.30) which was at a high level. There were statistically significant negative relationships between child self-care ability and caregiver burden (r= -.53, p .05). These findings suggest that nurses and health care providers who provide care for families and children with autism should pay more attention ÍO improving child self-care ability and strengthening social support. Consequently, burden among caregivers of children with autism would be lessened. ĐẶTVÁN ĐỀ Trung ương, Hà Nội, Việt Nam. Bẹnh tự kỷ là một rối loạn phát triển tâm íhần đặc Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi để phòng vấn trực trưng bởi sự thiếu hụt về kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ, tiếp đối tượng nghiên cứu bao gồm: thông tin chung kỹ năng xã hội và có hành vi lặp lại. Trên thế giới, tỷ lệ của trẻ và người chăm sóc; bộ câu hỏi đảnh giá kha tự kỷ tiếp tục gia tăng ờ mức báo động (Newschaffer, năng tự chăm sóc của trẻ gồm có 20 mục; bộ câu hỏi Fa!b, & Gurney, 2005). Theo CDC, nẳm 2014 thống kê hỗ trợ xã hội được xây dựng để đánh giá mưc độ hỗ rằng ở Hoa Kỳ cứ 68 trẻ thì có 1 trẻ bị mắc bệnh tự k ỷ . trợ mà người chăm sóc nhận được với 12 mục; bộ câu Tại Việt Nam, với dân số 83 íriệu, đã có khoảng hoi gánh nặng chăm sóc vơi 21 mục. 160.000 trẻ em mắc bệnh tự kỷ (Brown, 2009). KẾT LUẬN Việc nuôi một đứa trẻ tự ky là một gánh nặnq đáng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu kể cho người chăm sóc. Họ phải dành rất nhiễu thời Kết quả cho íhấy rằng, độ tũổi trung bỉnh cùa gian để chăm sóc và giúp trẻ thích nghi được với cuộc những người chăm sóc là 36,70 ± 7,03 tuoi. số năm sống hàng ngày của chúng. Ngày nay, tự kỷ là một trung bình đã chăm sóc cho trẻ tự kỷ là 7,40. Hầu hết vấn đề kha phổ biến, đặc bỉệt là ơ các thành phố lớn, những người chăm sóc ià cha mẹ của trẻ (92,20%), nhưng hệ thốnci thông tin và dịch vụ rất khó được tiếp nữ (86,70%) và đã kết hôn (98.90%). Khoảng một nửa cận, nhất là đoi với các gia đình có trẻ mới bị mắc trong số họ có trình độ giáo dục trung cấp (22.20%) và bệnh. Hơn nữa, chi phí cho việc nuôi một đứa trẻ tự kỷ đại học (33,30%). Có 37,80% làm việc văn phòng, và lại nhiều hơn gấp ba lần so với nuôi những đứa tre 16,60% là nông dân. bình thường khác. Độ tuổi trung binh của trẻ tự kỷ là 7,69 ± 2,43tuỗi. Qua tổng quan tài liệu, các nhà nghiên cứu cho Một nửa trong số trẻ là con đầu trong gia đình và hầu rằng có nhiêu yếu tố liên quan đến gánh nặng của hết chúng íà con trai (93.30%). s ố năm trung bình những người chăm sóc cho trẻ bị bệnh tự kỷ, Tuy được chẩn đoán bệnh tự kỷ là 4,58 ± 2,26 năm. nhiêrC trong phạm vi của nghiên cưu này, nhà nghiên 2. Đánh giá các biến nghiên cứu cứu tập trung vào khả năng tự chăm sóc của trẻ, quá 2.1 Gánh nặng chăm sốc: Các đối tượng có mức độ trình chăm sóc và các hỗ trợ xã hội, là những nhân tố cao về gánh nạng chăm sóc (M = 3,72, SD = 0,30). Kết liên quan nhiều nhất đến gánh nặng của người chăm quả nghiên cứu được trình bày trong bang 1 như sáu: sóc cho ìrẻ tự kỷ. Bang 1 Điểm sồ trung bình, độ lệch chuẩn (SD) và Nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin về gánh các mức điểm số Qánh nặng chăm sóc (n = 9 0 )_____ nặng của những người cham sóc tre, đặc biệt là Gánh nănq M S.D. Phạm vi Mức độ những người chăm sỏc cho trẻ em mắc bệnh tự kỷ ờ Tống 3,72 0,30 3 -5 Cao Việt Nam. Ngoài ra, các yếu tố liên quan đến ganh Cu íhé nặng sẽ được xác định và những kết quả này sẽ có lợi Gánh năng khách 3,77 0,35 3 -5 Cao cho các nghiên cứu khác đề lập kế hoạch hoặc thực quan hiện một chương trình giúp giầm bớt gánh nặng cho Gánh năng chủ 3,68 0,33 3 -4 Cao quan người chăm sóc trẻ tự ky ở Việt Nam. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.2 Khả năng tự chăm sóc của trẻ: Điểm số trung Thiết kế mô tả cắt ngang được sử dụng để xác binh khả năng tự chăm sóc của trẻ tự kỷ !à 2,71 (SD - định mối liên quan giữa quá trình chăm sóc, khả năng 0,49) và dao động từ 2 đến 4, đạt mức độ trung binh. ỉự chăm sóc cùa trẻ, hỗ trợ xã hội và gánh nặng của 2.3 Hỗ trợ xã hội: Điểm số trung bỉnh hỗ trợ xã hội những người chăm sóc trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi là 3,59 (SD = 0,66) và dao động từ 2 đến 6, đạt mức Trung ương, Hà Nội, Việt Nam từ tháng 2 đến tháng 4 độ vừa phải. Chi tiết được trình bày trong bảng 3: năm 2015. Đối tượng nghiên cứu là những người đi 3. Mối quan hệ giưa các biến nghiên cứu và cùng trẻ tự kỷ đến đỉếu trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi gánh nặng của những người chăm sóc cho ỉrẻ tự
  3. kỷ ờ Việt Nam chăm sóc của trẻ và hỗ trợ xã hội có mối tương quan Kết quà cho thấy quá trình chăm sóc không liên nghịch với gánh nặng chăm sóc, ngoại trừ quá trình quan đến gánh nặng (r = 0,13, p> 0,05). Trong khi đó, chăm sóc. Đối với khả năng tự chăm sóc của trẻ, có khả năng tự chấm sóc cua tre có mối tương quan thể kết luận rằng khả năng tự chăm sóc của trẻ íự kỷ nghịch đáng kể với gánh nặng của những người chăm thấp thi gánh nặng cho người chăm sóc sẽ càna tăng. sóc cho trẻ tự kỷ (r = 0,53, p
  4. Nhi đồng 2. Bệnh tự kỷ. Tài liệu hội thào. 42 - 47. 8. Brown, M. (2009). Specialists speak out for 5. Nguyễn Phữơng Minh (2013). Các yếu tố liên autistic children: Look at Vietnam. Retrieved from quan đến hành vi tự chăm sóc của trẻ học đường mắc http://www.lookatvietnam.com/2009/03/speciaiists- bênh thalassemia ở Thái Nguyến, Việt Nam. speak-out-for-autisticchildren. html. 6. Newschaffer, c . J., Faib, M. D., & Gurney, J. G. 9. Stuart, M., & McGrew, J. H. (2009). Caregiver (2005). National autism prevalence trends from United burden after receiving a diagnosis of an autism States special education data. Pediatrics, 115(3), spectrum disorder. Research in Autism Spectrum e277-282. Disorders, 3(1), 86-97. 7. Centers for Disease Control and Prevention. 1 in 10. Taylor, B. A., & Hoch, H. (2008). Teaching 68 children has been identified with autism. 2015. children with autism to respond to and initiate bids for (Accessed at http://www.cdc.gov/media/releases/ joint attention. Journal o f Applied Behavior Analysis, 2Q14/p0327-autism-spectrum-disorder.html) 41, 377-391. CÁC YÉU TÓ Dự ĐOÁN TUÂN THỦ ĐIẺU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI NAM ĐỊNH a a o Tác giả: Nguyễn Bá Tâm, Khoa Điều dưỡng - Hộ sinh, Đ ại học Điều dư ỡ ng Nam Định Người hướng dẫn: Tiến sỹ Ngô Huy Hoàng- Phổ hiệu trường, Đại học Điều dưỡng Nam Định. Phó giáo sư Wannee Deoisres, Phó trưở ng khòa Điều dưỡng, Đ ại học Burapha, Thái lan. TÓM TẤT Giảm tỷ lệ tái nhập viện, nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy tim là một thách thức đối với ngành y tể nói chung và chăm sóc điều dưỡng nói riêng, trong đó không tuân thủ điều trị là một nguyên nhàn quan trọng dẫn đến tái nhập viện của bệnh nhân suy tĩm. Nghiên cứu này mô tả tuân thủ điều trị và xác định những yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân suy tim trưởng thành tại Nam Định dựa trên mô hình tuân thủ điều trị của WHO. Mô tả cắt ngang trên 82 bệnh nhân ngoại trú, được chẩn đoán suy tim độ II và độ III, tại Bệnh viện đa khoa Nam Định, thời gian từ 01/09/2015 đến 15/11/2015 thông qua phỗng vấn bằng bộ cãu hỏi có cấu trúc. Kết quả cho thấy đa sổ người tham gia là 50-60 tuổi (61.0%) và gần hai phần ba (64,6%) bệnh nhân suy tim độ III. Nhìn chung tuân thủ điếu trị là ờ mức độ trung bình (Mean = 3.55, SD - 0.61). Tuân thu dùng thuốc ở mức đọ cao (Mean = 4.01, SD = 0.77) và tuân thù thay đoi lối sồng là trung bình (Mean - 3.45, SD ~ ổ. 1). Phân tích hồi quy đa biến cho thấy giáo dục, kiến thức, trầm cảm và hỗ trợ từ điều dưỡng dự đoán đáng kể tuân thủ điều trị (R2 =0.708, F4 77 = 46.59, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2