intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2.139
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rèn luyện cho HS kỷ năng giải các bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị nội dung bài giảng HS: Làm tốt các bài tập về nhà trong SGK, SBT ,... C. Nội dung ôn luyện: I. lý thuyết: - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của A?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

  1. ÔN TẬP VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI A) Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kỷ năng giải các bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị nội dung bài giảng HS: Làm tốt các bài tập về nhà trong SGK, SBT ,... C. Nội dung ôn luyện: I. lý thuyết: - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của A?  A nÕu A  0 A   A nÕu A  0 II. Bài tập: Dạng 1: Phương trình chỉ chứa một biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối. Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 0,5 x  3  2 x (1) b) 2,5 x  5  1,5 x (2) d) 3  x  x 2  (4  x) x  0 (4) c) x  6  2 x  9 (3) e) ( x  1)2  x  21  x 2  13  0 (5) Giải: a) Với x  0 (1) 0,5x = 3 - 2x Với x < 0 0,5x = 2x - 3
  2. 2,5 x = 3 1,5x = 3 x = 2 (loại) x = 1,2 Vậy phương trình (1) có nghiệm x = 1,2 b) Phương trình (2) có nghiệm x = 5 và x = -1,25 c) Với x  - 6 (3) x + 6 = 2x + 9 x = - 3 Với x < - 6 (3) x + 6 = -2x - 9 3x = -15 x = - 5 (loại) Vậy pt (3) có nghiệm x = - 3 d) (4) 3  x - 4x = 0 3  x = 4x (4') Với x  3 (4') 3 - x = 4x 5x = 3 x = 0,6 Với x > 3 (4') 3- x = - 4x 3x = 3 x = 1 (loại) Vậy pt (4) có nghiệm x = 0,6 e) Phương trình (5) có nghiện x = 9
  3. Dạng 2: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ở tử thức hoặc mẫu thức của phân thức. x 1 x 1 6x  7 a)  3 x  1 (1) b)  2 (2) c)  1 x 1 x 1 5 HD: a) Để giải phương trình này trước hết ta phải làm gì? (HS ta phải quy đồng rồi khử mẫu) (1) x  1 = 5(3x - 1) x  1 = 15x - 5. Tiếp tục giải như câu c) của bài 1. Phương trình có nghiệm 3 x= 8 b) Điều kiện: x  1 (2) => 6x + 7 = 2 x  1 Với x > 1 thì 6x + 7 = 2 x  1 6x + 7 = 2x - 2 4x = -9 x = -2,25 (loại) Với x < 1, 6x + 7 = 2 x  1 -6x - 7 = 2x - 2 -8x = 5 5 x = - (TM) 8
  4. 5 Vậy phương trình (2) có nghiệm x = - 8 c) Giait tương tự như câu b. Dạng 3: Phương trình chưa từ hai biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối. a) x  1  2  x  0 (1) b) x  1  x  2  1 c) x  1  x( x  1) d) x  2  x  3  2 x  8  9 HD: GV hướng dẫn HS lập bảng xét dấu để phân ra các trường hợp điều kiện của x. Lập bảng xét dâu: x -1 2 -x-1 0 x+1 x+1 x 1 2-x 2-x 0 x-2 2 x 0x - 3 2x - 1 0x + 3 x 1 - 2  x + Với x < - 1, phương trình (1) 0x - 3 = 0 => Pt vô nghiệm + Với - 1  x pt vô nghiệm Vậy pt (1) có nghiệm x = 0,5. GV: Đối với bài này ta có thể giải cách 2: (1) x  1 = 2  x Xét hai trương hợp: x + 1 = 2 - x 2x = 1 x = 0,5
  5. x + 1 = x - 2 0x = - 3 => pt vô nghiệm. Hoang toàn tương tự GV cho HS giải các câu còn lại. Dặn dò về nhà: - Hoàn thành các bài tập SGK, SBT - Giải câu d của bài 3 và 3x x  1 - 2x x  2 = 12 (Bắt buộc đối với HS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0