ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
----------
TRẦN ANH NGUYÊN
PP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ TÀI SẢN ĐỂ THI HÀNH ÁN
TRONG CÁC V ÁN CÓ BIỆN PHÁP GIAO DỊCH BẢO ĐẢM,
QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ ÁN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ
Mã số: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN THỊ CHÂU
2. PGS.TS. NGUYỄN DUY PƠNG
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2024
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Duy Phương cùng TS.Nguyễn Thị
Châu. Các nội dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trong đề tài này trung
thực và chưa công bố dưới bất cứ hình thức nào trước đây.
Các nhận xét, số liệu đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc cụ thể.
Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 6 năm 2024
HỌC VIÊN
Trần Anh Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý
Thầy, Cô Trường Đại học Luật, Đại học Huế đã tận tình chỉ dạy trang bị
cho tôi những kiến thức cần thiết cho i có thể hoàn thành được Đề án tốt
nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Duy Phương Phó Hiệu
trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế TS.Nguyễn Thị Châu Hiệu
trưởng Trường Chính Trị Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tận
tình giúp đỡ, định hướng cách duy cách làm việc khoa học làm nh
trang tiếp bước cho tôi trong quá trình nghiên cứu ứng dụng thực tiễn công
tác sau này.
cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp
Cao học Luật Kinh tế K16 Huế, những người luôn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ
tôi trong học tập và nghiên cứu.
Đề án đã được bản thân tôi nỗ lực, cgắng hoàn thành thế nhưng trong
phạm vi, khả năng cho phép, Đề án không tránh khỏi những thiếu t. Tôi rất
mong nhận được sgóp ý tận tình chbảo của QThầy, bạn đọc
để Đề án của tôi được hoàn thiện, có giá giá trị thực tiễn cao hơn.
Tôi xin trân trọng và chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, ngày 06 tháng 6 năm 2024
HỌC VIÊN
Trần Anh Nguyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Đề án ................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề án ................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề án .................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề án .................................................... 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Đề án .......................... 7
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Đề án ....................................... 8
7. Kết cấu của Đề án....................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG
CHẾ TÀI SẢN ĐỂ THI HÀNH ÁN TRONG CÁC VỤ ÁN CÓ BIỆN
PHÁP GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ................................................................ 10
1.1. Khái quát về cưỡng chế tài sản để thi hành án trong các vụ án
biện pháp giao dịch bảo đảm ..................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm về cưỡng chế; biện pháp giao dịch bảo đảm ...................... 10
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế thi hành án dân sự .................. 12
1.2. Khái quát pháp luật về cưỡng chế tài sản để thi hành án dân strong
các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm ................................................ 17
1.2.1. Khái niệm pháp luật về cưỡng chế i sản để thi hành án dân strong
các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm .................................................... 17
1.2.2. Nội dung bản của pháp luật về cưỡng chế tài sản để thi nh án
trong các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm ........................................... 19
1.2.3. Vai trò của pháp luật về cưỡng chế tài sản để thi hành án trong các vụ
án có biện pháp giao dịch bảo đảm ............................................................... 22
1.3. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về cưỡng chế tài sản để
thi hành án trong các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm .................. 24
1.3.1. Yếu tố phong tục, tập quán; ý thức pháp luật ...................................... 25
1.3.2. Yếu tố tâm lý ...................................................................................... 26
1.3.3. Hệ thống quy phạm pháp luật Thi hành án dân sự .............................. 27
1.3.4. Yếu tố về năng lực tổ chức cưỡng chế thi hành án n sự của Chấp
hành viên ...................................................................................................... 28
1.3.5. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của Chấp nh viên quan thi
hành án dân sự.............................................................................................. 29
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................ 31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ TÀI SẢN
ĐỂ THI HÀNH ÁN TRONG CÁC V ÁN CÓ BIN PHÁP GIAO DCH BO
ĐM VÀ THC TIN THC HIN TI TNH THA THIÊN HU ............ 32
2.1. Thực trạng pháp luật về cưỡng chế tài sản để thi hành án trong các
vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm ...................................................... 32
2.1.1. Quy định pháp luật hiện hành về cưỡng chế tài sản để thi hành án trong
các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm .................................................... 32
2.1.2. Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về cưỡng chế tài sản đthi
hành án trong các vụ án có biện pháp giao dịch bảo đảm. ............................ 39
2.2. Thực tin thc hiện pháp luật vỡng chế tài sản để thi nh án trong
c v án biện pháp giao dịch bảo đảm tại tỉnh Thừa Thn Huế ............. 57
2.2.1. Tổng quan về Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thừa Thiên Huế .............. 57
2.2.2. Kết quđt đưc trong thc hin pháp luật về ỡng chế tài sản để thi hành
án trong các vụ án có biện pháp giao dch bảo đảm tại tỉnh Thừa Thiên Huế ........ 59