ĐI HỌC HUẾ
TRƯNG ĐẠI HỌC LUẬT
----------
BÙI ĐC QUÂN
GIẢI THỂ, SẮP XẾP VÀ ĐI MI DOANH NGHIỆP
NHÀ ỚC THEO PHÁP LUT VIỆT NAM,
QUA THC TIỄN TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG
M TẮT ĐÁN THẠC LUẬT KINH TẾ
số: 8380107
THA THIÊN HU- NĂM 2024
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Ngưi hưng dn khoa hc: 1. PGS.TS. Hà Th Mai Hiên
2. TS. Nguyn Th Hng Trinh
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Phương
Đề án sẽ được bo vệ trước Hội đồng chấm Đề án Thạc sĩ
Luật Kinh tế họp tại: Trường Đi học Luật
Ngày...........tháng 9 năm 2024
Trưng Đại học Lut, Đi học Huế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề án .................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cu đề án ............................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cu................................................................... 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 5
6. Những đóng góp mới của đề án ...................................................................... 5
7. Cơ cấu của đề án ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ,
SẮP XẾP VÀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ............................. 7
1.1. Khái quát về giải thể, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước. ........ 7
1.1.1. Khái niệm giải thể, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước................ 7
1.1.2. Phân biệt giải thể với sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ................ 8
1.1.3 Ý nghĩa của việc giải thể, sắp xếp, đổi mới DNNN ................................... 8
1.2 Khái quát pháp luật về giải thể, sắp xếp và đổi mới DNNN ..................... 8
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về giải thể, sắp xếp đổi mới doanh
nghiệp nhà nước. ................................................................................................ 8
1.2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về giải thể, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp
nhà nước............................................................................................................. 9
1.2.3. Vai trò của pp luật về giải th, sắp xếp và đổi mới doanh nghip nớc.. 9
1.3. Các yếu tố tác động đến thực hiện/áp dụng pháp luật về giải thể, sắp xếp
và đổi mới doanh nghiệp nhà nước. .............................................................. 10
1.3.1. Sự đồng bộ hoặc hoàn thiện các quy định pháp luật ............................... 10
1.3.2. Chủ thể thực hiện................................................................................... 10
1.3.3. Tổ chức thực hiện ................................................................................... 10
1.3.4. Nhận thức của doanh nghiệp trong việc áp dụng quy định của pháp luật về
giải thể, sắp xếp và đổi mới. ............................................................................. 10
1.3.5. Nguồn lực, cơ s vật chất ....................................................................... 10
Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................ 11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ, SẮP XẾP VÀ
ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .................................................. 12
2.1. Quy định pháp luật hiện hành về giải thể, sắp xếp đổi mới doanh
nghiệp nhà nước ............................................................................................. 12
2.1.1. Quy định pháp luật về luật doanh nghiệp nhà nước ................................ 12
2.1.2. Quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp nhà nưc ........................... 13
2.1.3 Quy định về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước ......................... 13
2.2. Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về giải thể, sắp xếp đổi
mới doanh nghiệp nhà nước .......................................................................... 14
2.2.1. Ưu điểm của pháp luật ............................................................................ 14
2.2.2. Hạn chế của pháp luật ............................................................................. 14
Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................ 16
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THẾ, SẮP
XẾP VÀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP TI TỈNH ĐẮK NÔNG VÀ MT
SỐ GIẢI PHÁP HN THIN PHÁP LUẬT, NG CAO HIỆU QU
GII THỂ, SP XP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIP NNƯỚC VIỆT
NAM ............................................................................................................... 17
3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật về giải thể, sắp xếp đổi mới doanh
nghiệp nhà nước ............................................................................................. 17
3.1.1. Kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về giải thể, sắp xếp đổi mới
doanh nghiệp nhà nước .................................................................................... 17
3.1.2. Đánh giá vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về giải thể, sắp xếp
và đổi mới doanh nghiệp nhà nước ................................................................... 17
3.1.3. Nguyên nhân của những vướng mắc ....................................................... 18
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quthực hiện pháp luật
về giải thể, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà ớc ............................... 18
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về gii thể, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp
nhà nước .......................................................................................................... 18
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải thể, sắp xếp và đổi
mới doanh nghiệp nhà nước ............................................................................. 19
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 21
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 22
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề án
Bình đẳng cạnh tranh nguyên tắc của kinh tế thị trường. Nền kinh tế
nước ta đang phát triển theo định hưng nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường, công nghiệp hóa hiện đại hóa hội nhập hợp c quốc tế. Với định
hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà
nước được xác định thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo, nòng cốt trong sự
phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
Trong giai đoạn hiện nay, khi Nhà nước điều tiết nền kinh tế thông qua
DNNN thì việc DNNN tồn tại, phát triển, mở rộng quy hay hình kinh
doanh đang yếu tố then chốt quyết định đến chính sách, kế hoạch đối với các
DNNN. Xuất phát từ vai trò quan trọng này của DNNN Luật DN 2020, các
văn bản hướng dẫn thi hành đã đưa ra các quy định cụ thđiều chỉnh đối với
DNNN trong đó bao gồm quy định về giải thể, sắp xếp và đổi mới DNNN. Những
quy định này về cơ bản đã điều chỉnh được các quan hệ phát sinh đối với DNNN
trong quá trình hoạt động phát triển của mình. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, số
lượng DNNN báo cáo thua lhằng m vẫn con số lớn chủ yếu các DNNN
lớn chủ chốt như Tập đoàn Điện lực, Xăng dầu việc tái cấu DNNN, cổ
phần hóa hay thoái vốn nhà nước tại các DNNN vẫn tiếp tục được thực hiện nng
chưa thực s hiệu quả có những DNNN tái cơ cấu trong thời gian dài những việc
xây dựng đội ngũ vẫn còn có nhiều hạn chế, theo số liệu thống kê hiện nay có hơn
95% DNNN thuộc diện được tiến hành cổ phần hóa nhưng chỉ có 8% số vốn nhà
nước được cphần hóa, ng c quản trị tại các DNNN vẫn chưa thực sự đáp
ứng được tác động của nền kinh tế thị trường …
Tỉnh Đắk Nông là tỉnh có diện tích rừng chiếm phần lớn, cùng với đó sự phát
triển kinh tế có liên quan đến nông lâm nghiệp chủ yếu, do vậy, các DNNN trên
địa bàn tỉnh liên quan đến lĩnh vực nông lâm nghiệp cũng có số lượng tương
đối lớn. Trong những năm qua, với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường thì