145
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 145-154
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0015
DEVELOPING PRODUCTION MODELS
TOWARDS GREEN AGRICULTURE IN
LAO CAI PROVINCE
Le My Dung*1, Le Thi Phuong Lan2
1 Faculty of Geography, Hanoi National
University of Education, Hanoi city, Vietnam
2 Lao Cai Education and Training Department,
Lao Cai provice, Vietnam
Corresponding author Le My Dung,
e-mail: dungle128@yahoo.com.vn
Received December 17, 2023.
Revised January 14, 2024.
Accepted February 11, 2024.
Abstract. Agricultural development towards green
agriculture has been an inevitable trend across the
country and within each specific province. Lao Cai
is a province with many natural and socio-
economic advantages for agricultural development
in this direction. In the province, a number of
highly effective production models associated with
local specialties have appeared. Through field
surveys, the article studies four typical models
towards green agriculture in Lao Cai province.
Keywords: development, model, green agriculture,
Lao Cai province.
PHÁT TRIN CÁC MÔ HÌNH
SN XUT THEO HƯỚNG NÔNG
NGHIP XANH TNH LÀO CAI
Lê M Dung*1, Lê Th Phương Lan2
1 Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm H Ni,
H Ni, Vit Nam
2 S Giáo dục v Đo tạo tnh Lào Cai,
Lào Cai, Vit Nam
*Tác giả liên hệ: Lê M Dung,
e-mail: dungle128@yahoo.com.vn
Ngày nhận bài: 17/12/2023.
Ngày sửa bài: 14/1/2024.
Ngày nhận đăng: 11/2/2024.
Tóm tt. Phát trin nông nghiệp theo hướng nông
nghiệp xanh đã đang xu thế tt yếu trên phm
vi c c i chung tng tnh nói riêng. Lào
Cai tnh nhiu thun li c v t nhiên ln
kinh tế - hi cho vic phát trin nông nghip
theo hướng này. Trên địa bàn ca tỉnh đã xuất hin
mt s mô hình sn xuất đạt hiu qu cao gn lin
vi những đc sn của địa phương. Thông qua
kho sát thc tế, bài báo nghiên cu 4 mô hình tiêu
biểu theo hướng nông nghip xanh tnh Lào Cai.
T khóa: phát trin, hình, nông nghip xanh,
tnh Lào Cai.
1. M đầu
nước ta, nông nghiệp đã khẳng định được vai trò quan trng ca mình vi 63% dân s sinh
sng khu vực nông thôn, trong đó có hơn 29% lao động nông nghiệp và đóng góp khoảng 13%
vào GDP ca c nước (năm 2022) [1]. Ngành nông nghiệp đã có những thành tựu đáng kể trong
việc đảm bảo an ninh lương thực cũng như tạo ra được nhng mt hàng xut khu ch lc. Mt
khác, ngành nông nghiệp cũng đang phải đối mt vi hàng loạt khó khăn, thách thức c khách
quan ln ch quan (thiên tai, biến đổi khí hu, khai thác tài nguyên quá mc, biến động th trường).
Để tiến ti phát trin bn vng, phát trin nông nghiệp theo hướng xanh hóa s la chn ti
ưu, đồng thi cũng mang tính tất yếu. Ti nhiều địa phương, nhiều mô hình đã và đang trong quá
trình chuyển đổi phát trin nông nghiệp xanh, sinh thái theo xu hướng th trường thế giới cũng
như giúp giảm thiểu tác động ca biến đổi khí hu [2].
Lào Cai là tnh biên gii phía Bc vi nhiều ưu đãi về t nhiên t khí hậu, đất đai đến ngun
nước, là điều kin thun li cho phát trin nông nghip, không ch vi các sn phm nông nghip
nhiệt đới mà còn s góp mt ca nông sn cn nhiệt và ôn đới. Tuy nhiên, din biến bất thường
LM Dung* & LTP Lan
146
ca thi tiết, khí hu gây ra những khó khăn nhất định cho sn xut nông nghip. Lào Cai còn là
địa bàn sinh sng của đồng bào dân tc thiu s da vào sn xut nông nghiệp, đời sng còn nhiu
khó khăn, cơ sở h tầng và sở vt chất kĩ thuật cho phát trin kinh tế còn yếu và thiếu. Vì vy,
vic phát trin nông nghiệp xanh được coi mt trong những hướng đi quan trọng giúp người
nông dân thoát nghèo, làm giàu t chính sn phm nông nghip, góp phần thay đổi b mt nông
thôn địa phương [3].
Tuy nhiên hiện nay chưa có các nghiên cứu đi sâu vào việc sn xuất theo hướng nông nghip
xanh các địa phương của tnh Lào Cai. Bng việc điều tra kho sát thc tế, đối chiếu vi nhng
thuyết v phát trin nông nghip xanh, bài báo nghiên cu mt s hình sn xut tiêu biu
theo hướng nông nghip xanh tnh Lào Cai.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập và x lí tài liu th cp
Liên quan đến phương pháp này phần khái quát v tnh Lào Cai nói chung và nông nghip
ca tnh nói riêng. Các tài liệu được thu thp t nhiu ngun khác nhau bao gm Niên giám thng
kê ca Tng cc Thng kê, ca Cc Thng kê tnh Lào Cai và ca Chi cc Thng kê các huyn,
th xã; các tài liu của Trung ương (Bộ Nông nghip Phát triển nông thôn...) địa phương
(S Nông nghip Phát trin nông thôn tỉnh; các văn bản, ngh quyết, quy hoch ca tnh v
phát trin nông nghip)... T nhng tài liệu đã thu thập được, tác gi tiến hành x lí s liệu bước
đầu, sp xếp s liệu theo đối tượng, thi gian, phm vi lãnh th thành lp các bng s liu
thng kê.
2.1.2. Phương pháp thu thp và x lí tài liệu sơ cấp
Đây là phương pháp chủ đạo với hai phương pháp chính:
- Phương pháp khảo sát trc tiếp được tiến hành ti các h gia đình hoạt động sn xut
nông nghiệp theo hướng nông nghip xanh th xã Sa Pa và các huyn Mường Khương, Bắc Hà.
Thi gian khảo sát được thc hiện theo 2 đt: tháng 11/2022 và tháng 3/2023. Ni dung kho sát
dựa theo các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghip xanh vn dng cho cp tnh, bao gm:
+ Vn t nhiên: diện tích đất nông nghip, din tích s dng sn xut nông nghip xanh, ng
dng công ngh cao.
+ Thc hin tiêu chun nông nghip xanh: Tình hình s dng phân bón và thuc bo v thc
vật (vô cơ, hữu cơ), thuật bón phân. T l h đạt chun VietGAP (thc hành sn xut nông
nghip tt Vit Nam), OCOP (mi xã mt sn phm), GACP WHO (Thc hành tt nuôi trng
và thu hái theo khuyến cáo ca T chc Y tế thế giới)…
+ Hiu qu kinh tế: Ngun thu t vic sn xut mt s sn phm nông nghip chính. Giá tr
sn phẩm thu được/1 ha.
+ Cơ hội kinh tếchính sách: s h và t l h được h tr t chính quyền đa phương, liên
kết sn xut.
Kết qu khảo sát được xbng các thut toán thống kê và được s dụng để phân tích, đánh
giá hiu qu ca các mô hình sn xuất theo hướng nông nghip xanh tnh Lào Cai.
- Phương pháp chuyên gia thông qua tham kho ý kiến ca các cán b chuyên trách
chuyên môn sâu các S (Nông nghip và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường...)
các Phòng tương ứng thuc cp huyn, th xã để b sung và kiểm định các s liu th cp, phân
tích đưa ra kết qu nghiên cu chính xác.
Phát trin các mô hình sn xut theo hướng nông nghip xanh tnh Lào Cai
147
2.2. Kết qu nghiên cu
2.2.1. Khái quát v đa bàn nghiên cu
2.2.1.1. V v trí địa lí và phm vi lãnh th
Lào Cai là mt trong nhng tỉnh địa đầu ca T quc nm Trung du và min núi Bc B,
vi tọa độ địa t độ 21041’B đến độ 22051’B từ kinh độ 103030’Đ đến kinh độ 108038’Đ.
V phía Bc, tnh Lào Cai giáp tnh Vân Nam ca Trung Quc (với 203 km đường biên gii),
phía Nam giáp tỉnh Yên Bái (203 km), phía Đông là tnh Hà Giang (90 km) phía Tây tnh
Lai Châu (250 km). Din tích t nhiên ca tnh 6.364,3 km2, đứng th 8/14 tnh Trung du
min núi Bc B, chiếm 6,7% din tích toàn vùng [1].
Nm trên trc kinh tế sông Hng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Ni - Hi
Phòng, trên tuyến đường b và đường st xuyên Á, tỉnh Lào Cai còn được biết đến vi dãy Hoàng
Liên Sơn hùng đỉnh Fanxipan nóc nhà của Đông Dương (3.143 m) cùng thị Sa Pa -
điểm đến hp dn.
Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, bao gm thành ph Lào Cai, th xã Sa Pa và 7 huyn (Bo
Thng, Bo Yên, Bắc Hà, Si Ma Cai, Bát Xát, Văn Bàn, Mường Khương) với s dân năm 2022
770,6 nghìn người, xếp th 54/63 tnh, thành ph trc thuộc Trung ương, mật độ trung bình
121 người/km2 [1].
2.2.1.2. V ngành nông nghip
- Nông nghip là ngành có vai trò quan trng với đóng góp khoảng 14% GRDP ca tnh và
to việc làm cho hơn 3/4 tổng s lao động đang làm việc khu vc nông thôn (2022) [4].
Bng 1. Giá tr sn xuất cơ cấu giá tr sn xut nông nghip ca tnh Lào Cai
phân theo hoạt động
Các hoạt động
2015
2022
Giá tr sn xut (t đồng, giá hin hành)
6.753
14.542
Trong đó (%)
- Trng trt
56,7
68,0
- Chăn nuôi
41,7
27,0
- Dch v nông nghip
1,6
5,0
Ngun: [4]
Giá tr sn xut nông nghip ca tỉnh tăng nhanh và hiện xếp th 5/14 tnh ca Trung du và
min núi Bc B (sau các tnh Phú Thọ, Điện Biên, Hòa Bình Lạng Sơn). cấu giá tr sn
xut nông nghip s chuyn dịch, nhưng chậm thiếu ổn định. Ngành trng trt chiếm t
trng cao nhất và có xu hướng tăng; ngành chăn nuôi giảm t trng do nhng khó khăn về ngun
thức ăn, biến động ca th tng, dch bnh, thiên tai. Dch v nông nghip còn chiếm t trng nh.
- Trong những năm gần đây, nông nghiệp ca tỉnh Lào Cai đang hướng đến phát trin nn
nông nghiệp xanh. Điều đó được th hin thông qua ch trương của Tnh y, y ban nhân dân
tnh Lào Cai.
Nhm c th hóa mc tiêu quc gia v tăng trưởng xanh cho nn kinh tế nói chung cũng như
cho sn xut nông nghip nói riêng theo Quyết định s 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 ca Th
ng Chính ph [5], Ban Thường v Tnh y tỉnh Lào Cai đã ban hành Ngh quyết s 10-NQ/TU
ngày 26/08/2021 v Chiến c phát trin nông nghiệp hàng hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (giai đon 2021 - 2025) [6]. Ngh quyết nhn mnh phi tp trung khai thác hiu
qu tiềm năng, lợi thế của các địa phương; đẩy mnh ng dng khoa học thuật để phát trin
sn xut nông nghip hàng hóa gn vi chế biến, tiêu th sn phm, to sn phm sch, an toàn,
LM Dung* & LTP Lan
148
nâng cao giá tr sn xuất, tăng thu nhập, ci thiện đời sống cho người dân; tp trung chuyển đổi
mô hình tăng trưởng, chuyển tư duy từ sn xut nông nghip sang phát trin kinh tế nông nghip.
Để thc hin thành công các mục tiêu đề ra trong Ngh quyết nói trên, y ban nhân dân tnh
đã ban hành Kế hoch s 363/KH-UBND ngày 13/10/2021 v trin khai Ngh quyết s 10 ca
Tnh ủy [7], trong đó khẳng định nông nghip ca tỉnh đang đi đúng hướng vi vic gn kết cht
ch gia sn xut vi chế biến và tiêu th sn phm, to nhiu sn phm hàng hóa ch lc với
hi có việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương hướng đến nn nông nghip xanh và
phát trin bn vng.
Trên địa bàn ca tnh đã xuất hin mt s mô hình sn xuất đem lại hiu qu kinh tế gn lin
vi những đặc sn của địa phương. Lào Cai vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiu sn
phm nông nghiệp độc đáo. Về lúa go có go Séng Cù ni tiếng (Bát Xát); go Khu Rang, go
ht tròn Bn Lin, Khu Nm Xít (Bc Hà). Th Sa Pa được coi tiểu Đà Lạt vi rau, hoa,
qu cn nhiệt và ôn đới (rau bp ci, su hào, su su...; hoa hng, hoa cúc, hoa ly...; mn Tam Hoa,
mn T Van, lê, đào...). Cây công nghiệp lâu năm có chè với nhiu giống như chè Shan, chè Kim
Tuyên, Bát Tiên... Đáng chú ý là cây quế (được người Dao trồng cách đây nửa thế k được
nhiều địa phương chọn là cây ch lực để xóa đói, giảm nghèo) và hàng loạt cây dược liu (atiso,
xuyên khung, nht là mt s cây dược liệu quý như nấm phc linh, sâm trúc...).
2.2.2. Các mô hình sn xuất theo hướng nông nghip xanh
Để thc hin thành công mc tiêu quc gia v Chiến lược tăng trưởng xanh Ngh quyết
10 ca tnh, ti nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã hình thành phát trin các
hình sn xut nông nghiệp theo hướng nông nghiệp xanh đạt chun các tiêu chí nông nghip hu
cơ, nông nghiệp sch, nông nghip công ngh cao, chun VietGAP, OCOP gn với chương trình
xây dng nông thôn mới… Trong đó các mô hình trồng quế hữu cơ (xã Nậm Đét), chè Shan tuyết
hữu (xã Bản Lin) ca huyn Bc Hà, chè c th theo hướng hữu (xã Tả Thàng, Mường
Khương) atiso (th Sa Pa) theo chun GACP-WHO là những điển hình tiêu biu mang li
hiu qu cao v kinh tế, xã hội và môi trường.
2.2.2.1. Mô hình trng chè Shan tuyết hữu cơ tại xã Bn Lin, huyn Bc Hà
Huyn Bc tiềm năng lớn trong vic sn xut nông nghip hữu do điều kin khí
hu trong lành; tp quán canh tác ít lm dng phân bón, hoá cht; nhiu ngun gen cây trng, vt
nuôi địa phương có giá trị có th chuyển đổi như rau, quả ôn đới địa phương (cải làn, mận, lê…),
dược liu, lúa thuần đặc sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm bản địa. Bc là một trong 9 địa phương
thc hin sn xut nông nghip hữu cơ đầu tiên ca c nước (sn xut chè hữu cơ t năm 2004)
đạt chng nhn chun hữu cơ của EU, Canađa, Hoa Kì.
Chè Shan tuyết ti xã Bn Lin là sn phm nông nghip hữu cơ đầu tiên ca Vit Nam xut
khẩu ra nước ngoài vi tng diện tích 1.141 ha được chng nhận đạt chun hữu của EU,
Canađa, chng nhn FDA (ca Cc Qun Thc phẩm Dược phm) Hoa Kì, sn phm OCOP
5 sao ca tnh.
Bn Lin là mt xã vùng sâu, vùng xa, vùng III, đặc biệt khó khăn của huyn Bc Hà có din
tích 57,45 km², gồm 7 thôn (Đội 1, Đội 2, Đội 3, Đội 4, Đội 5, Đội 6, Đội 7); ch trung tâm
huyn 23 km, giáp Thi Giàng Ph, Nm Khánh (huyn Bc Hà), Tân Tiến (huyn Bo
Yên) và huyn Xín Mn (tỉnh Hà Giang). Đây là địa bàn cư trú của 4 dân tộc Kinh, Tày, H’Mông,
Nùng, trong đó người Tày chiếm phn ln vi 486 h, gn 2.200 nhân khu; thu nhp bình quân
đạt 30,5 triệu/người/năm, tỷ l h nghèo, cn nghèo chiếm 18,3% [8].
Với đặc thù mt vùng cao, din tích phn lớn đồi núi, chính quyn ch trương
khuyến khích người dân phát trin kinh tế lâm nghip, duy trì phát trin vùng chè Shan tuyết
hữu cơ; chăn nuôi gia súc, gia cm có thế mạnh như trâu, ngựa, lợn đen bản địa. Vùng chè Shan
tuyết Bn Liền đã góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào; to vic làm và thu nhp
thường xuyên, ổn định cho 300 h dân với hơn 1.500 lao động ca xã, thu nhp khong 41,6 t
đồng mỗi năm. Hiện nay, đồi chè Shan tuyết c th còn m ra cơ hội mi cho phát trin du lch.
Phát trin các mô hình sn xut theo hướng nông nghip xanh tnh Lào Cai
149
Bng 2. Din tích, sn lượng, giá tr và bình quân giá tr sn xut chè Shan tuyết hữu cơ
ca mt s h thôn Đội 3, Đội 4 xã Bn Liền năm 2022
Tiêu chí
Kết qu
S h kho sát
35
Tng din tích (ha)
148
Tng sản lượng (tn)
690
Tng giá tr sn phm thu được (triệu đồng)
13.411
Bình quân giá tr sn phẩm thu được/ha (triệu đồng)
91
Ngun: Kho sát ca tác gi (tháng 11/2022)
Tác gi đã khảo sát 35 h trng chè Shan tuyết hữu cơ tại thôn Đội 3 và Đội 4 xã Bn Lin.
Tng din tích 148 ha, bình quân 4,2 ha/hộ, trong đó hộ din tích nhiu nht 10,5 ha, h
din tích ít nht là 3 ha.
Kết qu kho sát cho thy, tt c các h tham gia trng chè Shan tuyết đều tuân th nghiêm
các quy trình ca sn xut nông nghip hữu cơ dựa trên các phương pháp canh tác thân thiện vi
môi trường, bo v và nâng cao độ phì của đất. C th là:
Đất được làm trong thời gian ít mưa, tránh xói mòn, đào hố rng 30 cm, sâu 35 cm phát phn
thc bì xung quanh hố, không được đốt nương để trng. Chè Shan tuyết ti Bn Lin là ging chè
bản địa thun chng. Cây giống được ươm từ ht ti địa phương. Chè được trng theo kiu trng
rng không theo hàng li, trung bình 4.000 - 7.000 cây/ha; thuật chăm sóc theo kho sát:
làm c cho chè t 2 - 3 lần/năm có 28 hộ (chiếm 80% tng s h đưc kho sát), có 7 h s dng
máy phát c (chiếm 20%); thc hiện đốn chè 2 năm 1 lần; bt sâu, bón phân vi sinh cho chè 1
năm tuổi, bón sâu 6 - 8 cm, cách gc 15 - 30 cm, bón vào rch chè, lp kín, thi gian bón tháng 8
- 9. Việc thu hái chè được thc hin vào những ngày không có mưa, hái bằng tay 1 tôm 2 lá, chè
đọt tươi thu xong phải để nơi râm mát, bỏ trong st không nén chặt, không đựng trong bao kín,
không để héo, không ln bn, tp chất và đưa đến nơi chế biến không quá 6 tiếng.
Sản lượng chè đạt 690 tn, bình quân 19,7 tn/hộ, trong đó hộ có sản lượng ln nht là 49,4
tn, h sản lượng nh nht 13,5 tấn. Năng suất đạt trung bình 47 t/ha. Tng thu nhp 13.411
triệu đồng, trong đó h thu nhp cao nht 938 triệu đồng, h thu nhp thp nht 243 triu
đồng. Giá tr sn phẩm thu được trên 1 ha đất trồng đạt 90,7 triệu đồng/ha, cao hơn mức trung
bình toàn tnh (82,7 triệu đồng/ha). Vi ngun thu nhp t chè, đồng bào dân tc Tày đây có đủ
kinh phí trang tri cuc sống thường ngày. Người dân không phi lo khâu tiêu th sn phm do
tt c các h đều tham gia liên kết sn xut vi hp tác xã chè Bn Lin. Trong quá trình sn xut,
do tuân th các quy đnh v trng, chế biến bo qun nên chất lượng chè đáp ứng được tiêu
chun xut khu, giá chè sau chế biến cao hơn nhiều so với các địa phương khác.
Diện tích đất trồng chè duy trì được đ phì do các h dân ch s dng phân vi sinh. Sn phm
chè ca tt c c h đều đạt tiêu chun hữu cơ, được cp mã vch truy xut ngun gốc, đạt chng
nhn OCOP 5 sao cp tnh. Hiện nay, người dân Bn Lin tiếp tc m rng din tích canh tác do
hiu qu kinh tế cao. Cây chè Shan tuyết tr thành cây trng ch lc ca các h, góp phn nâng
cao chất lượng cuc sống cho người dân.
2.2.2.2. Mô hình trng chè c th theo hướng hữu cơ tại xã T Thàng, huyện Mường Khương
Chè Shan tuyết là mt trong nhiu nông sản đặc bit ca tỉnh Lào Cai được ưa chuộng trên
th trường. Bên cnh Bn Lin, mt hình tiêu biu khác v trng chè hu T
Thàng, huyện Mường Khương.
T Thàng là vùng cao, nằm trên độ cao 1.300 m, cách trung tâm huyện Mường Khương
39 km, tiếp giáp Hoàng Thu Ph, Cc Ly (huyn Bc Hà); La Pán Tẩn, Cao Sơn (huyện Mường
Khương), Nàn Xín (huyện Si Ma Cai). Xã này có din tích 30,08 km2, là địa bàn cư trú của 2.787