ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
ĐẶNG THỊ TRANG NHUNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
KIỂU MẪU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8340410
TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Tô Thế Nguyên
Hà Nội - 2024
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) là một chương
trình tổng thể do Chính phủ Việt Nam xây dựng để phát triển kinh tế - hội, chính trị,
an ninh quốc phòng được triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc. Trong 14 năm
thực hiện, diện mạo nông thôn Việt Nam đã sự thay đổi rệt, tạo nên bước ngoặt lớn
trong phát triển nông thôn, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn cấu lại
ngành nông nghiệp, đồng thời giúp nâng cao mức sống của người dân, tăng thu nhập,
giảm nghèo để từ đó tạo nền tảng ổn định về chính trị hội. Trong số các địa
phương, huyện Đan Phượng thuộc Thành phố Nội nơi đầu tiên của cả ớc cán
đích xây dựng NTM vẫn luôn huyện dẫn đầu trong xây dựng NTM nâng cao, NTM
kiểu mẫu.
Đan Phượng huyện ngoại thành, phía Tây. Xây dựng NTM được huyện Đan
Phượng triển khai từ năm 2008, đến hết năm 2023, sau 15 năm thực hiện, huyện đã đạt
được nhiều kết quả trở thành huyện cán đích đầu tiên về hoàn thành xây dựng NTM.
Đến hết m 2015, huyện Đan Phượng có 15/15 đạt chuẩn NTM. Đến hết năm 2022,
huyện tiếp tục hoàn tnh các tiêu chí vxây dựng NTM nâng cao. Sau một năm, hết năm
2023, huyện hoàn thành 100% NTM kiểu mẫu.
Trong y dựng NTM kiểu mẫu, phần lớn các trên địa bàn huyện chọn lĩnh vực
giáo dục đào tạo, lĩnh vực y tế. Huyện vẫn đang thực hiện xây dựng NTM kiểu mẫu toàn
diện trên mọi lĩnh vực theo hướng văn minh, hiện đại gắn với tiêu chí phát triển huyện
thành quận, thành phường vào năm 2025. Song, quá trình xây dựng NTM quá trình
lâu dài, cũng quá trình phát triển kinh tế, hội, môi trường nên luôn những khó
khăn, hạn chế. Chính vậy, để huyện Đan Phượng thể hoàn thành xây dựng NTM
kiểu mẫu toàn diện thì cần sự chung tay, huy động sức của toàn bộ các cấp, ban ngành,
nhân dân trên địa bàn huyện. Đặc biệt là cần tăng cường công tác quản nhà nước trong
quá trình thực hiện xây dựng NTM kiểu mẫu toàn diện để huyện Đan Phượng sớm hoàn
thành mục tiêu đề ra và trở thành quận vào m 2025.
2
Ngoài ra, Đan Phượng huyện đầu tiên của thành ph Nội hoàn thành y dựng
ng tn mới kiểu mẫu n việc tìm tòi, học hỏi những bàn hc trong xây dựng NTM KM,
trong quản lý xây dựng NTM KM là điều hết sức cần thiết cho các địa phương khác thuộc
Thành phố Nội, c địa phương khác trên cả c. Những kinh nghim quý u được
đúc kết trong quá trình xây dựng, quản lý của huyn Đan Png sẽ đóng vai trò quan trọng
để các địa phương khác nhanh cng hoàn thành xây dựng NTM KM.
Qua sự tìm hiểu của nhân học viên, hiện nay tuy có nhiều công trình nghiên cứu về
thực hiện xây dựng NTM nhưng vẫn chưa nghiên cứu về quản nhà nước về xây
dựng NTM kiểu mẫu. Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, chưa công trình nào nghiên
cứu về quá trình xây dựng NTM kiểu mẫu, thực trạng quản nhà nước về y dựng
NTM kiểu mẫu trên địa bàn huyện. Vì vậy, học viên xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước
về xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố
Nội” làm đề án nghiên cứu, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc, góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng NTM kiểu mẫu toàn diện, xây dựng
huyện thành quận cho huyện Đan Phượng.
2. Câu hỏi nghiên cứu
1) Thực trạng quản nhà nước về xây dựng NTM kiểu mẫu trên địa bàn huyện Đan
Phượng đã diễn ra như thế nào?
2) Huyện Đan Pợng cần phải làm gì để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng
NTM kiểu mẫu tn diện, tiến tới phát triển huyện thành quận giai đoạn 2025 – 2030.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
m hiểu thực trạng quản về y dựng NTM kiểu mẫu trên địa n huyn để thấy
những thành tựu và hạn chế. Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà
ớc về xây dựng NTM kiểu mẫu toàn din trên mọi nh vực huyn, phát triển huyện
thành quận, phát triển kinh tế - xã hội bn vững cho huyn Đan Png.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong xây dựng NTM kiểu
mẫu.
3
2) Phân tích đánh giá thực trạng quản nhà ớc về xây dựng NTM kiểu mẫu trên
địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội từ năm 2022 đến hết năm 2023.
3) Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản nhà ớc về y dựng nông thôn
mới kiểu mẫu toàn diện, phát triển kinh tế hội, tiến tới xây dựng huyện thành quận
trong giai đoạn tới đây, từ 2025-2030.
4. Đôbi tươeng vaf phaem vi nghiên cưbu
4.1. Ðối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về quản nhà nước đối với xây dựng NTM kiểu mẫu trên địa bàn
huyện Đan Phượng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu 15 xã trên địa bàn huyện.
-Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu kết quả thực hiện côngc quản nhà nước về
xây dựng NTM kiểu mẫu trong giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2023 trên địa bàn huyện
Đan Phượng, tham khảo, tìm hiểu thêm một số kế hoạch và kết quả phát triển kinh tế của
những năm trước từ năm 2021~2023, năm hiện tại như năm 2024, định hướng tới năm
2030.
-Phạm vi nội dung: Phân tích thực trạng xây dựng NTM kiểu mẫu, thực trạng quản
nhà nước trong xây dựng NTM kiểu mẫu, gồm các nội dung: Lập quy hoạch, kế hoạch
xây dựng NTM kiểu mẫu; Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch,c tiêu chí xây dựng
NTM kiểu mẫu; Tổ chức hoạt động tuyên truyền về xây dựng NTM kiểu mẫu; Kiểm tra
giám sát các hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng NTM kiểu mẫu.
5. Kết cấu của Đề án
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở luận thực tiễn về quản nhà
nước đối với xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý nhàớc về xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu trên địa
bàn huyện Đan Phượng.
Chương 4: Định hướng, mục tiêu giải pháp hoàn thiện quản nhà nước về xây
dựng nông thôn mới kiểu mẫu toàn diện, phát triển huyện thành quận giai đoạn 2025
4
2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn huyện Đan Phượng.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
KIỂU MẪU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
Nghiên cứu thực trạng tính bền vững của xây dựng và phát triển NTM ở xã Phú Châu,
Ba Vì của tác giả Nguyễn Long Điệp (2020).
Nghiên cứu về xây dựng NTM ở tỉnh Ninh Bình của tác giả Phạm Đức Thịnh (2020).
Nghiên cứu về thực trạng xây dựng NTM tại tỉnh Hòa Bình của tác giả Lương
Tuấn Đức (2023).
Nghiên cứu về Quản nhà nước về xây dựng NTM tại huyện Nhai tỉnh Thái
Nguyên của tác giả Bạch Kiều Ly (2023).
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu quản nhà nước về xây dựng NTM trên địa
bàn huyện Đan Phượng đã được công bố như:
Nghiên cứu về tình hình xây dựng NTM nâng cao tại huyện Đan Phượng của tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền (2018).
Nghiên cứu thực trạng quản ngân sách nhà nước tại huyện Đan Phượng của tác giả
Nguyễn Phương Thảo (2021) trong giai đoạn 2015 – 2020.
Nghiên cứu thực trạng quản nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đan Phượng
của tác giả Nguyễn Thị Huệ (2022) trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020.
Nghiên cứu về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại UBND huyện Đan
Phượng của tác giả Đào Thị Hồng (2022).
Nghiên cứu sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin tại các trường trung học sở
trên địa bàn huyện của tác giả Đỗ Anh Tn (2023).
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu
Về nội dung, sau khi khảo cứu các công trình nghiên cứu về quản nhà ớc trong
xay dựng NTM, phần lớn các công trình này chỉ nghiên cứu về xây dựng NTM, NTM
5