Quản lý tài chính doanh nghiệp
lượt xem 18
download
DN là 1 thành viên k thể chia cắt khỏi khối cộng đồng vì thế nó cũng k thể đứng ngoài mt ktxh Luật pháp là 1 trong 8 yếu tố của mt mà DN cần phải tuân thủ. PL 1 mặt là lá chắn bảo vệ quyền lợi cho DN, mặt khác là sợi dây rang buộc các DN vào trách nhiệm và nghĩa vụ trong trật tự k tế DN cần tôn trọng và thực hiện đầy đủ những quy định do PL quy định, ng quản lý TC phải hiểu LP, làm theo luật, hướng kd đầu tư vào những lĩnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý tài chính doanh nghiệp
- Câu 1: Trình bày vai trò và các nguyên tắc quản lý TCDN? *Vai trò của TCDN: có 4 vt sau -TCDN là 1 công cụ khai thác, thu hút các nguồn TC nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kd của DN. -TCDN có vai trò trong việc use vốn 1 cách tiết kiệm và có hquả. -TCDN dc use như 1 công cụ để kích thích, thúc đẩy sxkd của DN. -TCDN là 1 công cụ quan trọng để kiểm tra các hđsx của DN. *Vai trò quản lý TCDN: -Đ/v DN và những đ/t đầu tư vốn vào DN: +Quyết định tính độc lập, sự thành bại của DN trong q trình hđsxkd +Quản lý TC lien wan chặt chẽ tới mọi hđ của DN. QLTC tốt có thể khắc phục dc những khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác CSH và các đ/t có lien wan đến hđ của DN đều có lợi và ngược lại họ sẽ bị thiệt hại -Đ/v nền k tế quốc dân +QLTC tốt thì Dn hđ có hquả, thúc đẩy nền k tế p triển, nâng cao hiệu quă QLTC quốc gia *Nguyên tắc QLTCDN: -NT tôn trọng luật pháp: +DN là 1 thành viên k thể chia cắt khỏi khối cộng đồng vì thế nó cũng k thể đứng ngoài mt ktxh +Luật pháp là 1 trong 8 yếu tố của mt mà DN cần phải tuân thủ. PL 1 mặt là lá chắn bảo vệ quyền lợi cho DN, mặt khác là sợi dây rang buộc các DN vào trách nhiệm và nghĩa vụ trong trật tự k tế +DN cần tôn trọng và thực hiện đầy đủ những quy định do PL quy định, ng quản lý TC phải hiểu LP, làm theo luật, hướng kd đầu tư vào những lĩnh vực dc PL bảo vệ và khuyến khích -Nguyên tác hoạch toán kd (NT hquả kt): có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và p triển của DN. DN lấy thu bù đắp chi và kd có lãi. Tổ chức TCDN cần đưa ra hàng loạt giải pháp trong việc tạo vốn, use vốn và bảo tồn vốn trong quá trình hđsxkd sao cho có hquả. -NT giữ chữ tín: +Trong mt kdoanh hiện đại, giữ chữ tín rất nghiêm ngặt mà các DN phải tuân thủ thì mới tồn tại và p triển dc +Để giữ chữ tín trong kd cần tôn trọng nghiêm ngặt các kỹ luật thanh toán, chi trả các hợp đồng k tế, thực hiện cam kết vốn đầu tư và phân chia lợi nhuận, nâng cao d vụ đ/v khách hàng -NT an toàn, phòng ngừa ruie ro bất trắc: an toàn trong chọn nguồn vốn, chọn đối tác đầu tư lien doing khin use vốn…giúp DN p triển ổn định và bền vững +Phải giải quyết 2 v/đ sau: đa dạng háo trong đầu tư và hạn chế khắc phục rủi ro bắng cách trích lập các quỹ dự phòng, mua bảo hiểm đ/v những TS có GT lớn Câu 2:KN và đặc trưng của vốn kd(VKD)? *KN:VKD của dn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ gtri các tài sản nhằm đem lại lợi ích cho dn *Đặc trưng của VKD: - Bản chất của VKD là biểu hiện bằng tiền của TSHH và TSVH, của TSCĐ và tài sản lưu động, là nhân tố k thể thiếu với HĐ SXKD - Vốn của dn tích tụ và tập trung ở 1 mức độ nhất định đủ để tiến hành kd, k phải có tiền là có vốn mà phải tích tụ đủ 1 lượng nhất định .Trong đó có: +Vốn pháp định: là số vốn mà hà nc quy định dn phải có đủ mới dc cấp giấy phép kd. +Vốn điều lệ: là số vốn ban đầu hình thành VKD, là số vốn cho các thành viên, cổ đông góp or cam kết góp trong 1 thời hạn nhất định và dc ghi vào điều lệ công ty. VKD của dn nhằm mục đích sinh lời, có gtri về mặt , luôn thay đổi hình thái biểu hiện (tiền, vật tư or tài sản vô hình) nhưng kết thúc vòng tuần hoàn là hình thái tiền. VKD lun gắn với 1 chủ sở hữu nhất định. Dn có trách nhiệm quản lí và use hquả VKD, bảo toàn và ptriển vốn chủ sở hữu. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển và thu hồi vốn, VKD dc chia làm 2 loại là VCĐ và VLĐ +VCĐ có time luân chuyển và thu hồi trên 1 chu kì sxkd hay trên 1 năm, chiếm tỷ trọng lớn nhất quyết định khả năng tăng trưởng và sức cạnh tranh của dn. +VLĐ có time luân chuyển ngắn, dưới 1 năm hay 1 chu kì sxkd, tỷ trọng trong dn tùy thuộc vào từng dn. - Trong nền kt thị trường, vốn khan hiếm, use vốn phải tốn 1 khoản CP use, do đó cần nâng cao hquả use VKD của dn. Câu 3: KN Vốn cố định? KN và phân loại TSCĐ?Đặc điểm tuần hoàn của VCĐ của DN?
- *KN VCĐ: VCĐ là số tiền ứng trước cho TSCĐ của DN or VCĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của DN. TSCĐ trong DN rất đa dạng, nhiều chủng loại như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, các phương tiện vận chuyển… *Phân loại TSCĐ: -Theo quyền sở hữu: +TSCĐ tự có (thuộc quyền sở hữu) +TSCĐ đi thuê dài hạn (thuê tài chính) -Theo công dụng và nội dung ktế: +Nhà cửa, vật kiến trúc +Thiết bị, máy móc +Phương tiện vận tải (ô tô, xe máy, xe đạp, ca nô…) +Thiết bị, dụng cụ quản lý +Các TSCĐ khác -Theo tình hình use: TSCĐ đang use, TSCĐ trong dự trữ và TSCĐ k cần dung or k còn use dc chờ nhượng bán, thanh lý. -Theo nguồn hình thành: TSCĐ mua sắm, xd bằng nguồn vốn CSH, TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn vay. -Theo vai trò trong qtrình sx: TSCĐ tích cực, TSCĐ thụ động -Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ hữu hình, vô hình, thuê tài chính +TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái v/c, có gtrị lớn, có time use lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd nhưng vẫn giữ nguyên hình thái v/c ban đầu. Vd như nhà xưởng, tổng đài điện thoại, điện báo, thiết bị truyền dẫn, phương tiện vận tải… +TSCĐ vô hình là những TSCĐ k có hình thái v/c, thể hiện 1 lượng gtrị đã dc đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd như: .CP liên quan trực tiếp tới đất use .CP về quyền phát hành .CP về bản quyền tác giả, bằng sang chế, bằng phát minh .CP nhãn hiệu hàng hóa .CP phần mềm máy vi tính .CP giấy phép và giấy phép chuyển nhượng .CP khác như: quyền use hợp đồng, bản quyền +TSCĐ thuê TC: là những TSCĐ mà DN thuê của công ty cho thuê TC. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê dc quyền lựa chọn mua lại TS thuê or tiếp tục cho thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê TC. Tổng số tiền thuê 1 loại TS quy định thuê TC ít nhất phải tương đương với gtrị TSCĐ đó tại thời điểm ký hợp đồng. * Đặc điểm tuần hoàn của VCĐ của dn: -VCĐ tham gia vào trong q trình hđsxkd thường với khoảng time khá dài. Ban đầu VCĐ bằng đúng GT nguyên giá TSCĐ. Theo time use, nguyên giá TSCĐ sẽ tách thành 2 phần: 1 phần là hao mòn TSCĐ tương ứng với số ti ền đã KH, phần còn lại là GT còn lại của TSCĐ và đó chính là VCĐ tại thời điểm đó. -Theo time thì GT hao mòn sẽ tăng dần, còn VCĐ sẽ giảm dần và về nguyên tắc thì khi TSCĐ hết hạn use thì GT hao mòn đúng bằng GT ban đầu. -Như vậy, GT của vốn dc thu hồi dần hàng năm thông qua số tiền KH TSCĐ. Nếu như DN tiếp tục hđ thì số tiền KH sẽ dc dung để đầu tư xd, mua sắm TSCĐ để duy trì q trình tái sx giản đơn, còn trong trường hợp DN k tiếp tục hđ nữa thì số tiền KH sẽ dc dùng để hoàn trả cho các CSH. -Time luân chuyển thu hồi VCĐ phụ thuộc vào time use của TSCĐ, có thể từ 2 năm đến 20 năm. Câu 4: Trình bày về hao mòn và khấu hao TSCĐ: KN, các loại hao mòn và khấu hao TSCĐ? Ý nghĩa khấu hao TSCĐ? Quỹ khấu hao TSCĐ được use như thế nào? * HMTSCĐ: -KN: là sự giảm dần về GTSD và GT của TSCĐ do TSCĐ tham gia vào trong qtrình sxkd, do bào mòn của tự nhiên và do tiến bộ của KH-KT trong qtrình hđ của TSCĐ. -Các loại HM: +HM hữu hình: là sự giảm dần về mặt GTSD và theo đó GT của TSCĐ giảm dần do tham gia vào hđ sxkd, do bào mòn tự nhiên gây ra.
- +HM vô hình: là sự giảm thuần túy về mặt gtrị của TSCĐ do tiến bộ kỹ thuật *KHTSCĐ: -KN: KHTSCĐ là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào giá tành sp qua time use của TSCĐ -Các loại KHTSCĐ: +KH cơ bản: khôi phục lại toàn bộ GT TSCĐ về trạng thái ban đầu khi TSCĐ hết hạn use +KH sửa chữa lớn: khôi phục lại từng phần, từng bộ phận của TSCĐ trong q trình use để duy trì trạng thái làm việc của TDCĐ. *Ý nghĩa KH TSCĐ: +KH TSCĐ là biện pháp quan trọng để khắc phục hao mòn vô hình, là căn cứ quan trọng để xđ time hoàn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài hạn, là căn cứ lựa chọn phương án đầu tư thích hợp +Thu hồi cp vật hóa use trong qtrình sxkd để đảm bảo tái sx, bảo tồn VCĐ và tái sx giản đơn chọn PP KH thích hợp. * Quỹ khấu hao TSCĐ dc use: phân phối và use tiền KHTSCĐ: -Đ/v DN nhà nc: +Những TSCĐ dc đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách nhà nc cấp thì nhà nc cho phép để lại toàn bộ số tiền KH cơ bản để tái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ của DN. Cũng như số tiền KHTSCĐ đầu tư mua sắm băng nguồn vốn ngân sách cấp, DN có thể use số tiền trích KHTSCĐ dc đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung cho các yêu cầu kd khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ. +Những TSCĐ dc mua sắm bằng nguồn vốn đi vay, về ngtăc DN phải use tiền trích KH thu dc để hoàn trả vốn vay. Khi chưa đến kỳ hạn trả nợ, DN cũng có thể tạm thời use vào các mục đích kd khác để nâng cao hquả use nguồn vốn vay của DN. Câu 5: Trình bày các PP khấu hao TSCĐ của dn?Hiện nay các dn thường hay use các pp khấu hao nào? a/PP Khấu hao đều(KH theo đường thẳng): *Bản chất: hằng năm mức KH dc tính như nhau *Công thức tính: + Căn cứ nguyên giá TSCĐ: (tùy vào từng trường hợp có cách XĐ tương ứng Mua sắm: căn cứ giá mua thực tế+chi chí có liên quan Xây dựng: ./Tự xây dựng:tất cả CP có liên quancông trình ./ thuê xây dựng:gtri quyết toán của công trình Góp vốn bằng TSCĐ: giá dc xđ theo hội đồng định giá( những ng có tư cách pháp nhân, những chuyên gia am hi ểu về định giá) Quà biếu tặng của các tổ chức: XĐ theo hội đồng định giá + Căn cứ time use: căn cứ vào hướng dẫn của bộ tài chính.Bộ tài chính ban hành khung time use cho từng lo ại TSCĐ Mkh = NG/time use, thực tế :Mkh= Nguyên giá * Kkh Kkh : tỷ lệ khấu hao=(1/ time use )*100% ∑ Mkhnăm = ∑ NG(gạch ngang trên đầu) *Kkh (gạch ngang trên đầu K) ∑ NG(gạch ngang trên đầu)= ∑NGđầu + ∑NGtăng (gạch ngang trên đầu) - ∑NG giảm (gạch ngang trên đầu) Trong tài chính: 1 năm có 360 ngày, tháng có 30 ngày. PP này thu hồi vốn chậm b/ PP tính khấu hao nhanh:tính cao ở những năm đầu giảm ở các năm sau *Bản chất: tính mức KH cao ở năm đầu và giảm dần ở các năm tiếp theo * PP tính : có 2 cách - PP tính Kh nhanh theo số dư giảm dần Mkh(t) = G cl(t) *Kkh G cl(t): gtri còn lại ở đầu năm t G cl(t) = NG - ∑i=1 t=1M kh(t) Kkh = (1/ time use )*100%*hđc hđc = . 1,5:nếu t= 24 năm . 2 :nếu 56 năm
- . 2,5:nếu t>= 7 năm PP tính KH nhanh theo tỷ lệ Kh giảm dần: Mkh(t) = NG* kkh(t) kkh(t) = time use còn lại TSCĐ(t)/ ∑ Tsd = 2(Tsd – t +1 )/( Tsd +1) Tsd PP thu hồi vốn nhanh, hạn chế rủi ro, đầu tư thiết bị hiện đại Tạm hoãn thuế thu nhập trong những năm đầu c/ PP tính KH hỗn hợp: *Bản chất: tính tiền Kh chia thành 2 gđ +Gđ 1:pp KH nhanh +Gđ 2 :PP KH đều Mốc time để chuyển pp KH: thời điểm ở năm t; t tính bằng pp KH nhanh: mức KH bé hơn mức KH đều c ủa năm còn lại chuyển sang mức KH đều d/ PP tính KH theo số lượng(Khối lượng ) sp: *Bản chất: Mkh hằng năm dc tính căn cứ vào sản lượng mà kì đó thực hiện dc * Mkh cho 1 đv sp *Cách XĐ: Mkh(t) = Qt * (NG/Tsd∑ Qdk) ∑ Qdk: tổng sản lượng dự kiến Tsd PP này tương đối chính xác nhưng khá phức tạp. ** Hiện nay các dn thường use pp: -Đ/v dn hđ vô thời hạn: là pp KH đều - Đ/v dn hđ có thời hạn( liên doanh, liên kết, dn có đầu tư nc ngoài): pp KH nhanh Câu 6: Nêu các chỉ tiêu đánh giá hquả use VCĐ và biện pháp nâng cao hquả use VCĐ? *Các chỉ tiêu đánh giá hquả use VCĐ: -Sức sx của VCĐ: HSX.VCĐ = D/VCĐ = Doanh thun thuần/VCĐ bình quân -Sức sinh lợi của 1 đồng VCĐ: HSL.VCĐ = L/VCĐ = Lợi nhuận sau thuế/ VCĐ bình quân use trong kỳ Ý nghĩa của 2 chỉ tiêu trên là trong 1 kỳ kd nhất định DN bỏ ra 1 đồng VCĐ thì thu dc bao nhiêu đồng doanh thu or lợi nhuận. Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hơn hiệu use vốn vì đối với ngành BCVT thì CP khấu hao TSCĐ là những hao phí thực tế tạo ra kết quả sxkd của DN. -Hàm lượng VCĐ: cho biết VCĐ cần thiết để đạt 1 đồng doanh thu thuần. Hhp.vcđ = VCĐ/D *Biện pháp nâng cao hquả use VCĐ: -Biện pháp bao trùm, tổng quát là use TSCĐ để kd có lãi. -Huy động tối đa TSCĐ vào hđ kd. Chủ động nhượng bán hết TSCĐ k cần dung để thu hồi vốn. Chủ động thanh lý TSCĐ hư hỏng, lạc hậu. Đối với TSCĐ tạm thời chưa dung đến thì cho thuê, thuế chấp để huy động vốn vào lĩnh vực khác. -Triệt để use diện tích nhà xưởng, công suất thiết bị máy móc. -Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân và áp dụng, phổ biến kinh nghiệm thao tác tiên tiến. -Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn bằng cách mua bảo hiểm TS, trích lập quỹ dự phòng tài chính, đầu tư ra ngoài DN. Câu 7: Khái niệm, nội dung và đặc điểm của VLĐ? KN: VLĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động hay VLĐ là lượng gtrị ứng trước cho toàn bộ tài sản lưu động của DN. ND: VLĐ của dn bao gồm: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoẳn phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác. -Vốn bằng tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. -Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: DN bỏ vốn mua chứng khoán, góp vốn liên doanh bằng tiền hoặc hiện vật mà có thể thu hồi kịp thời trong một chu kỳ sx kd hoặc trong thời hạn không quá 1 năm và các loại đầu tư khác không quá 1 năm. -Các khoản phải thu: phải thu của khách hàng (tiền bán sp hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu tiền), thuế gtrị gia tăng đc khấu trừ, khoản phải thu nội bộ, các khoản thế chấp, ký cược ngắn hạn..
- -Các khoản tạm ứng: các khoản tạm ứng cho CB-CNVC, cho các bộ phận trong DN. -CP trả trước: là các khoản CP thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng đến kết quả của nhiều kỳ hạch toán nên chưa tính hết vào cp sxkd của một kỳ. CP trả trước gồm các khoản CP sau: +CP thuê nhà xưởng, kho, văn phòng.. trả một lần trong năm. +CP mua các loại bảo hiểm: cháy, nổ, phương tiện vận tải,.. +Công cụ LĐ nhỏ xuất dung một lần với gtrị lớn và bản thân công cụ tham gia từ 2 kỳ hạch toán trở lên. +Gtrị bao bì luân chuyển. +CP n/c, thí nghiệm, chế thử, cải tiến kỹ thuật phải phân bổ dần vào cp sx và CP quản lý. -Hàng tồn kho: là những tài sản hữu hình thuộc quyền quản lý của DN đc dự trữ cho hđ sx kd, hàng hóa để bán hoặc gửi đi trong kỳ kd: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ LĐ, sp dở dang, thành phẩm.. Đặc điểm: Đặc điểm của TSLĐ đã chi phối đến đặc điểm của VLĐ. VLĐ chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sp mới được tạo ra. VLĐ được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về; lúc đó kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn. Câu 8: Hiệu suất use VLĐ trong DN? -Các chỉ tiêu đánh giá hquả use VLĐ: 1, Số vòng quay của VLĐ (Lvld): Doanh thu thuần Lvld = VLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị VLĐ bỏ vào kinh doan có khả năng mang lại bao nhiêu đồng doanh thu hay tể hiện khả năng số vòng quay của VLĐ. 2, Số ngày của một lần luân chuyển (kỳ luân chuyển VLĐ): Vld x N K= D Trong đó: K – Số ngày của một vòng quay VLĐ. Vld – VLĐ bình quân use trong kỳ. N – Số ngày trong kỳ (360,90,30 ngày) Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Các chỉ tiêu trên không trực tiếp phản ánh hquả sx kd của việc use VLĐ trên phương diện lý luận nhưng từ thực tế cho ta thấy: số vòng quay VLĐ tăng, số ngày chu chuyển giảm thì chứng tỏ tốc độ chu chuyển nhanh dẫn đến hquả VLĐ cao. 3, Sức sinh lợi của một đồng VLĐ: Lợi nhuận sau thuế Hsl. vld = VLĐ bình quân use trong kỳ Ý nghĩa của chi tiêu này là DN use một đồng VLĐ bình quân trong kỳ thì có thể mang lại bao nhiêu lợi nhuận. Chi tiêu này càng cao chứng tỏ DN use VLĐ càng hquả. Số VLĐ bình quân use trong kỳ được tính theo PP TB Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4 Vl = d 4 Hoặc Vdq1/2 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + Vcq4/2 Vl = d 4 Trong đó: Vld – VLĐ bình quân trong kỳ.
- Vq1, Vq2,Vq3, Vq4 – VLĐ bình quân các quý 1,2,3,4 Vddq1 – VLĐ đầu quý 1. Vcq1,Vcq2, Vcq3, Vcq4 – VLĐ cuối quý 1,2,3,4 Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ cho biết số VLĐ có thể tiết kiệm đc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong kỳ: D1 x (K1 – K0) ΔV = 360 Trong đó: D1 – doanh thu thuần năm kế hoạch K0, K1 – Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch. Biện pháp nâng cao hquả use VLĐ: XĐ đúng nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết để đảm bảo hđ sx kd của DN được liên tục, tiết kiệm với hquả kinh tế cao. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sx và tiêu thụ. Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử lý các vật tư ứ đọng, hàng hóa chậm luân chuyển, ngăn chặn chiếm dụng vốn,... Thường xuyên phân tích tình hình use VLĐ để có biện pháp điều chỉnh. Câu 9:Trình bày kn và phân loại đầu tư vốn kd? Căn cứ vào mục đích kd của DN, vốn đầu tư được đồng nghĩa với vốn kd. Đó là số vốn được dùng vào kd trong một lĩnh vực nhất định nhằm mục đích sinh lời. Đầu tư vốn kd là hành động chủ quan có cân nhắc của người quản lý trong việc bỏ vốn vào một mục tiêu kd nào đó với hy vọng sẽ đưa lại hquả kinh tế cao trong tương lai. Việc bỏ vốn vào một mục tiêu kd nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận, thì được gọi là đầu tư vốn kd. Thực tế khả năng sinh lời thường đi đôi với rủi ro, lợi nhuận nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Do vậy, nhà đầu tư c ần thiết phải lựa chọn hướng đầu tư thích hợp nhằm còn tránh rủi ro có thể xảy ra - Phương án đầu tư thích hợp. Cụ thể: Theo phạm vi đầu tư: Đầu tư vào bên trong DN: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhằm tạo ra tài sản cố định cho DN; Đầu tư VLĐ: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, công cụ sx, tiền mặt... Đầu tư ra bên ngoài DN. Theo mục tiêu đầu tư cụ thể của DN: Đầu tư cho việc tăng năng lực sx của DN; Đầu tư đổi mới sp; Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ; Đầu tư để mở rộng tiêu thụ sp, tăng năng lực cạnh tranh; Đầu tư tài chính ra bên ngoài. Câu 10: Nêu các nguồn vốn tài trợ ngắn hạn của DN? Đánh giá ưu nhược điểm của nguồn này? 1, Tín dụng thương mại: là hình thức dn đc mua chịu của nhà cung cấp mà chưa phải trả tiền ngay. Đây là hình thức rất thuận lợi cho việc tạo vốn ngắn hạn. Các dn có thể áp dụng hình thức này để đầu tư mua sắm trang thiết bị, công cụ, dụng cụ, vật liệu và nhiên liệu. Khi áp dụng hình thức này là dn cần phải so sánh phí tổn mua chịu với các CP vay mượn khác. Khi mua chịu, c ần phải so sánh phí tổn mua chịu với các CP vay mượn khác. Khi mua chịu, cần phải tính toán xem dn phải trả m ột khoản tài trợ vốn là bao nhiêu dưới dạng tăng giá sp và so sánh với lãi xuất vay ngân hàng để quyết định mua chịu hay không. Khả năng tạo vốn bằng hình thức tín dụng thương mại phụ thuộc vào: -Uy tín của dn. -Khả năng thanh toán trong quá khứ (thông qua các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của dn) -Kêt quả hđ marketing trong việc tìm kiếm các đối tác cung cấp.
- 2,Vay ngăn hạn các dn khác: đây là hình thức tạo vốn bằng cách vay mượn giữa các dn để điều hòa trực tiếp vốn thừa, thiếu. Hình thức vay vốn ngắn hạn này rất linh hoạt để giải quyết các nhu cầu cấp bách, tạm thời, thủ tục vay vốn đơn giản, ko cần thế chaos, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người vay, là hình thức điều hòa vốn ngắn ngày có hquả, phát huy đầy đủ tiềm lực của vốn, nâng cao hquả use vốn/ Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là dễ dẫn đến tình trạng công nợ dây dưa, khó đòi. Do vậy cần phải có những quy định cho các khoản nợ quá hạn diuwax các tổ chức kinh tế phải chịu lãi xuất cao để khắc phục nhược điểm này. 3, Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính: đây là hình thức tạo vốn cho phép dn có đc nguồn vốn bổ sung tạm thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho sxkd. Use hình thức này phải cân nhắc kỹ vấn đề hquả use vốn làm căn cứ để quyết định và cần nghiên cứu kỹ các điều kiện vay như: lãi suất vay, điều kiện thanh toán, thế chấp.. Các dn cần tính lãi suất thực tế, bởi vì giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế mà dn phải dánh chịu chênh lệch nhau rất nhiều khi các điều kiện trả lãi khác nhau. Do đó CP use vốn ngắn hạn phải đc tính theo lãi suất thực tế. Các hình thức vay tín dụng ngắn hạn có thể chia làm 2 loai: -Hình thức vay tín dụng ngắn hạn ko có bảo đảm -Hình thức vay tín dụng ngắn hạn có bảo đảm. Vay ngắn hạn ko có bảo đảm gồm các hình thuwcsL hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hoàn, cho vay theo hợp đồng. Vay ngắn hạn có bảo đảm bao gồm các hình thức: vay có thế chấp bằng khoản phải thu, mua bán nợ, vay có thế chấp bằng tài sản và vay có bảo lãnh. 4,Nhận tiền đặt trước của khách hàng: là hình thức khi dn nhận đc đơn đặt hàng, dn sẽ thỏa thuận với bên đặt hàng ứng trước một số vống nhất định để dn có thể mua nguyên vật liệu và thanh toán các khoản CP nhắm thực hiện hợp đồng. Đây là hình thwucs tài trợ vốn ngắn hạn rất có lợi vì dn ko phải trả lãi cho việc use vốn. Khi thỏa thuận hợp đồng cần cân nhắc kỹ về thời hạn thanh toán cũng như tỷ lệ ứng trước của bên đặt hàng. Câu11:Trình bày về cổ phiếu của dn và việc tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu? Khái niệm: Cổ phiếu là một chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu quyền sở hữu phần vốn đã góp của cổ đông vào DN phát hành và đc chia lãi (gọi là cổ tức) của phần vốn đã góp theo quy định của DN, đc hưởng các quyền theo điều lệ của công ty cổ phần quy định. Các loại cổ phiếu: -Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông chia ra: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi -Căn cứ vào quyền tham gia bỏ phiếu biểu quyết trong Đại hội cổ đông: cổ phiếu đơn phiếu, cổ phiếu đa phiếu, cổ phiếu lưỡng phiếu. -Căn cứ vào việc huy động vốn điều lệ chia ra: cổ phiếu sơ cấp, cổ phiếu thứ cấp. Mệnh giá cổ phiếu: gtrị ghi trên mặt cổ phiếu gọi là mệnh giá (par value). Gtrị của cổ đông đc phản ánh trong sổ sách kế toán của công ty gọi là gtrị ghi sổ (book value), đó cũng chính là mệnh giá của các cổ phiếu đã phát hành. Thị giá của cổ phiếu: Giá cả của cổ phiếu trên thị trường đc gọi là thị giá. Giới hạn phát hành: Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty đc quyền phát hành gọi là vốn cổ phiếu đc cấp phép. Đây là một trong những quy định của Ủy ban chứng khoán Nhà nước nhằm quản lý và kiểm soát chặt chẽ các hđ phát hành và giao dịch chứng khoán. Giới hạn phát hành là một công cụ quan trọng để kiểm soát và hạn chế các rủi roc ho công chúng. Những lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường: -Lợi thế: +Phát hành cổ phiếu thường theo PP này giúp cho công ty tăng đc vốn đầu tư dài hạn nhưng ko bị buộc có tính chất pháp lý phải trả những khoản tiền CP cho việc use vốn một cách cố định như khi use vốn vay. Khi huy động vốn bằng cách này để mở rộng hđ kd nếu công ty ko mat chỉ thu đc ít lợi nhuận hoặc bị lỗ, công ty có thể tuyên bố ko phân chia lợi tức cổ phần cho cổ đông thường cho đến khi công ty thu đc lợi nhuận có khả năng trả lời tức cổ phần. Do đó, giúp cho công ty giảm đc nguy cơ phải tổ chức lại hay phá sản. +Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường ra công chúng là một PP huy động vốn từ bên ngoài nhưng công ty ko có nghĩa vụ phải hoàn trả theo kỳ hạn cố định. Điều đó giúp cho công ty chủ động use vốn linh hoạt trong kỳ kd mà ko phải lo gánh nặng “nợ nần”. +Việc phát hành thêm cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm vốn chủ sở hữu của công ty, từ đó làm hệ số nợ giảm xuống và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của công ty. Với tác động đó lại làm tăng thêm khả năng vay vốn và mức tín nhiệm cho DN.
- +Trong một số trường hợp cổ phiếu thường đc bán ra dễ dàng hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu (tức loại chứng khoán có lợi tức cố định). Cổ phiếu thường có thể lôi cuốn hấp dẫn một số nhóm nhà đầu tư nhất định, bởi lẽ cổ phiếu thường hứa hẹn mang lại lợi tức cao hơn cổ phiếu ưu đãi hay trái phiếu, mặt khác cổ phiếu thường tạo ra cho nhà đầu tư một hàng rào chắn tốt hơn so với đầu tư vào trái phiếu để chống đỡ với lạm phát ko dự kiến đc. -Bất lợi: +Việc phát hàng thêm cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm cổ đông mới, từ đó phải phân chia quyền bỏ phiếu và quyền kiểm soát công ty cho số cổ đông này. Điều đó có thể gây bất lợi cho số cổ đông hiện hành. +Cổ đông cũ phải chia sẻ quyền phân phối thu nhập cho các cổ đông mới. +CP phát hành cổ phiếu thường như hoa hồng cho ng bảo lãnh, CP quảng cáo,.. nói chung cao hơn CP phát hành cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu. +Theo các đánh thuế thu nhập DN ở nhiều nước, lợi tức cổ phiếu ko đc tính trừ vào thu nhập chịu thuế, trong khi lợi tức trái phiếu hay lợi tức tiền vay đc tính trừ vào thu nhập chịu thuế của DN. Những lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi: -Lợi thế: +DN phát hành ko nhất thiết bị bắt buộc phải trả đúng hạn hàng năm mà có thể hoãn trả vào kỳ sau. Điều đó giúp cho công ty ko bị đe dọa phá sản khi gặp khó khăn trong kd. +Có khả năng giúp cho cổ đông thường thu đc lợi tức cổ phần cao hơn khi công ty thu đc lợi nhuận cao trong hđ kd. Bởi lẽ cổ đông thường ko phải chia phần lợi nhuận cao cho cổ đông ưu đãi. +Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi cũng giúp cho công ty tránh đc việc chia phần kiểm soát cho cổ đông mới thông qua biểu quyết. +Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi ko bắt buộc công ty phải thế chấp, cầm cố tài sản, mặt khác cổ phiếu ưu đãi ko có thời hạn hoàn trả và ko bắt buộc phải lập quỹ thanh toán. -Bất lợi: +Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu. +Lợi tức cổ phiếu ưu đãi ko đc trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty. Do đó CP use cổ phiếu ưu đãi cao hơn nhiều so với use trái phiếu. Câu 12:Trình bày về trái phiếu của dn và việc tăng vốn bằng cách phát hành trái phiếu? KN:Trái phiếu là tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn bao gồm: trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công ty. Trái phiếu DN là chứng chỉ vay vốn do DN phát hành, thể hiện những nghĩa vụ và sự cam kết của DN thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái phiếu. DN là người phát hành và với tư cách là người đi vay. Thông qua việc use trái phiếu, DN có thể thực hiện vay cốn trung và dài hạn qua thị trường với một khối lượng lớn. Người mua trái phiếu là người cho vay và còn gọi là trái chủ. *Các loại trái phiếu DN: 1, Trái phiếu có lãi suất cố định: +Lãi suất của trái phiếu: lãi suất của trái phiếu phải đc đặt trong quan hệ so sánh với lãi suất trên thị trường vốn, đặc biệt là phải tính đến sự cạnh tranh với trái phiếu của công ty khác với trái phiếu Chính phủ. +Kỳ hạn của trái phiếu: đây là yếu tố rất quan trọng ko những cho công ty phát hành mà còn cả cho nhà đầu tư. Khi phát hành, DN phải căn cứ vào tình hình thị trường vốn và tâm lý dân cư mới có thể xác định kỳ hạn hợp lý. +Uy tín của DN: ko phải DN nào cũng có thể thu hút đc công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín của DN thì mới quyết định mua hay ko mua. Các DN có uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng để huy động vốn. +Mệnh giá của trái phiếu. 2, Trái phiếu có lãi suất thay đổi: là loại trái phiếu có lãi suất thay đổi theo time và thường phụ thuộc vào một số nguồn lãi quan trọng như lãi suất cơ bản. Trong điều kiện có mức lạm phát khá cao và lãi suất thị trường ko ổn định, DN có thể khai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này. Tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau: +DN ko biết chắc chắn về CP trả lãi vay của trái phiếu, gây ra khó khăn trong việc lập kế hoạch tài chính. +Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều time hơn do DN phải thông báo các lần điều chỉnh lãi suất. 3, Trái phiếu có thể thu hồi: là loại trái phiếu mà DN có thể mua lại vào một time nào đó. Trái phiếu như vậy phải đc quy đinh ngay khi phát hành để người mua trái phiếu đc biết. DN phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khi DN chuộc lại trái phiếu.
- Trái phiếu có thể thu hồi có những ưu điểm sau: +Có thể đc use như một các điều chỉnh lượng vốn use ko cần thiết, DN có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm bớt vốn vay. +DN có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiều bằng một nguồn tài chính khác thông qua mua lại các trái phiếu đó. 4, Trái phiếu có thể chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thành một số lượng nhất định cổ phiếu thường. Nếu thị giá của cổ phiếu tăng lên thi người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao. *Những lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu: -Lợi thế: +Lợi tức trái phiếu đc giới hạn ở mức độ nhất định. Nếu DN có triển vọng tốt trong kd có khả năng thu lợi nhuận cao thì việc phát hành trái phiếu sẽ giúp cho DN đạt đc mức doanh lợi vốn chủ sở hữu ở mức độ cao và chủ sở hữu DN ko phải phân chia quyền lợi cho các trái chủ. +CP phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. +Khi phát hành trái phiếu, chủ sở hữu DN ko bị phân chia quyền kiểm soát DN cho các đối trái chủ. +Lợi tức trái phiếu đc xem như một CP và đc trừ vào thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế của DN. +Giúp cho DN có thể chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn một cách linh hoạt hơn, nhất là trong đk DN phát hành loại trái phiếu có thể mua lại. -Bất lợi: +use trái phiếu buộc DN phải có nghĩa vụ trả lợi tức cho các trái chủ đúng thời hạn. +Có thể dẫn đến hệ số nợ của DN ở mức khá cao, điều đó làm tăng mức độ rủi ro đê dọa sự tồn tại và ptriển của DN, mặc dù có thể đưa lại cho DN mức doanh lợi vốn chủ sở hữu ở mức cao. +Phát hành trái phiếu cũng là vay nợ có kỳ hạn hoàn trả, do vậy DN phải lo bố trí cho việc trả nợ tiền vay đúng hạn. Nếu tình hình kd và tìa chính gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, tăng nguy cơ bị phá sản. +Use trái phiếu cũng là use nợ có thời hạn dài, vì thế tác động của nó đến sự hđ của DN là ko ổn định: có lúc nó là đòng bẩy thúc đầy sự ptriển của DN, có lúc lại có thể trở thành gánh nặng đe dọa sự tồn tại và pt của DN. Câu 13: Trình bày thuê tài chính? Thuê tài chính có ưu và nhược điểm gì so với thuê hđ? * Khái niệm: Thuê tài chính là giao dịch thuê tài sản nếu nội dung hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hửu tài sản Thuê tài chính: + là hđ thuê tài sản của công ty tc + Time thuê là phải >= 60% time use + Gtrị của tài sản thuê phải tương đương gtrị thuê + DN có quyền sở hửu ts or tiếp tục thuê or mua lại ts đó khi hết hạn hợp đồng. * Các hình thức thuê tài chính - Thuê mua trả góp Thuê mua trả góp là hình thức DN mua máy móc thiết bị và các chủ tài sản và trả dần tiền mua. Theo hình thức này, DN tiến hành thỏa thuận và kí kết hợp đồng với chủ tài sản. thỏa thuận này cho phép DN trả ngày một phần gtrị tài sản và phần còn lại được thanh toán trong nhiều kỳ vào những thời điểm ấn địnhtrước và mỗi lần trả một phần gtrị của tài sản cùng tiền lãi. Trong time thực hiện hợp đồng, quyền sở hữu tài sản thuộc về người bán (người cho thuê). Nó sẻ được chuyển cho người mua (người thuê) vào thời điểm hết hạn hợp đồng nếu người mua (người thuê) hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng. Ưu điểm: là DN có thể nhận được tài sản ngay mà không cần phải thương lượng vay tiền của cac tổ chức tín dụng và củng không cầm cố bất kỳ loại tài sản nào. Trong time thuê DN có thể áp dung PP khấu hao nhanh đối vơi tài ản thuê. Nhược điểm: CP cho việc mua sắm theo hình thức này khá cao và nếu không thực hiện đúng theo cam kết, doanh nghiếp có nguy co mất quyền sở hửu tài sản vào thời điểm kết thúc hợp đồng. -Tín dụng thuê mua: khi DN gặp khó khăn về tài chính mà DN lại muốn sở dụng tài sản, thiết bị hơn là mang danh chủ sở hửu thì DN có thể use tài sản bằng cách thuê mua. Hình thức tín dung thuê mua co ba đối tương tham gia gồm: + Người thuê (DN) là người use tài sản. + Người cho thuê (các công ty tín dụng thuê mua) là chủ sở hữu về pháp lý của tài sản mà người thuê use + Người cung cấp là nhà sx hoặc phân phối tài sản.
- Trong hình thức này, người thuê lựa chọn tài sản cần thiết, thương lượng giá cả, time giao hàng với người cung cấp và đề nghị người cho thuê mua tài sản đó. Người cho thuê giao cho người thuê tài sản use tài sản mua theo một hợp đồng gọi là hợp đồng tín dụng thuê mua. Time hợp đồng thuê mua căn cứ vào time khấu hao hoặc tuổi thọ kinh tế của tài sản trên nguyên tắc thời hạn này đủ để hoàn lại toàn bộ gtrị thiết bị mà công ty tín dụng thuê mua đã bỏ ra để mua thiết bị, đồng thời đem lại lợi nhuận hàng năm theo một tỷ lệ thuận. khi kết thúc thời hạn thuê, người thuê có quyền mua lại tài sản dang use hoặc tiếp tục thuê với giá thấp hơn. Ưu Điểm: + giúp dn tăng vốn dở dang, cho phép dn biến tiền riêng lẻ thành tài sản có gtrị cao + KH nhanh, các khoản tiền thu giúp giảm lợi tức thuế và thu đc LN cao hơn + Tránh đc lạc hậu về kỉ thuật Nhược điểm: + CP cao + Dn phải chịu mọi rủi ro liên quan tới HĐ và ts thuê + Khi kết thúc HĐ, DN k đc hưởng gtrị còn lại của ts TD thuê mua là hình thức tài trợ hửu hiệu với các dn, đặc biệt là dn mới thành lập or muốn mở rộng sxkd. Việc viện trợ linh hoạt, cho phép DN đầu tư kịp thời k làm đảo lộn cơ cấu TC, k làm tăng số dư nợ của DN - Bán và tái thuê Theo hình thức tạo vay vốn này, DN bán tài sản của mình ( thường là bất động sản) cho các công ty thuê mua để lấy tiền, sau đó thuê mua lại chính tài sản đó để use và khi hết hạn hợp đồng thì mua lại. Ở n ước ta, đây là hình thức tạo vốn mới nên cần nghiên cứu kỹ khi áp dụng hình thức vay vốn này *So với thuê hđ, thuê tài chính có Ưu điểm: +Đc use lâu dài, tăng vốn mà không cần thế chấp + Khi hết hạn thuê, Dn thường được ~ ưu đải nhất định Nhược điểm: + CP cao + Đôi khi tìm được đúng tài sản mong muốn rất khó khăn + Sau này có vốn, củng không trả lại đc ts vì hết thời hạn mới đc trả lại ts Câu 14: Khái niệm và nội dung CP sx kd của DN? Giữa cpsxkd trong kỳ và tổng giá thành sp trong kỳ khác nhau điểm gì? * Khái niệm CP sx kd của các DN là toàn bộ hao phí về LĐ vật hóa và LĐ sống dùng trong sx, tiệu thụ sp và quản lý DN để thực hiện sx kd trong một thời kì nhất định. CP = C + V= C1 + C2 + V C: LĐ vật hóa C1: KH tscđ liên quan tới tư liệu sx C2: Đối tượng lđ V: Lđ sống * Phân loại - Căn cứ vào nội dung CP (phân loại theo yếu tố chi) + Chi phi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (vật tư): gồm CP về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực dung trong sx kd. + CP khấu hao TSCĐ:gồm toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ dùng cho sx kd. + CP tiền lườn và các khoản trích nộp theo lương; + CP tiền lương, phj cấp có tính tiền lương, kể cả tiền ăn giữa ca. + Chi BHXH, BHYT, phí công đoàn, BH thất nghiệp: các khoản được tính trên cơ sở quỹ tiền lương của DN theo chế độ quy định của nhà nước. + CP dịch vụ mua ngoài; các khoản chi mà DN thuê, mua bên ngoài như CP sữa chửa TSCĐ thuê ngoài, CP ti ền điện, tiền nước… + CP khác tiền mặt: là các khoản CP ngoài các khoản chi đã quy định ở trên như: thuế môn bài, thuế use đất…và các khoản chi khác bằng tiền. đặc điểm của cách phân loại này cho biết nội dung kinh tế (công dụng) của CP, qua đó xác định trọng điểm yếu tố chi cần quản lý va xác định mối quan hệ vói các bộ phận kế hoạch khác. -Căn cứ vào công cụ kinh tế và đặc điểm phát sinh CP. + CP nguyên vật liệu trưc tiếp: NVLC, NVLP, nhiên liệu.. dùng trực tiếp sx sp
- + CP nhân công trực tiếp: Gồm các khoản phải trả cho cnv trực tiếp sx: tiền lương, tiền ăn, các khoản bồi dưởng, các khoản trích theo lương + CP sx chung: Các khoản CP theo các yếu tố phát sinh tại phân xưởng sx: tiền lương cho nvpx, CP KH TSCĐ tại px, CP dvu mua ngoài , CP khác… + CP bán hang: Tiền lương nv bán hàng, phi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sp, CP KH TSCĐ, CP mua ngoài… + CP quản lý dn: Toàn bộ CP liên quan tới bộ máy qly DN (lương, KH TSCĐ, đi ện nước, thuế, dvu mua ngoài…) DN sinh đc giá thành sp, d vụ làm ra đồng thời biết đc nguyên nhân tăng or giảm giá thành để có biện pháp áp giá thành sp. -Căn cứ theo lĩnh vực hđ của Dn: + CP cho hđ KD: # CP cho hđ sx sp dịch vụ # CP cho hđ tài chính đầu tư tiền vốn bên ngoài DN, mua TP, CP, chi góp vốn liên doanh l kết. + CP hđ khác: không thường xuyên: thu tiền phạt do VPHP, thu hồi các khoản nợ khó đòi, CP thanh lí tài sản c ố định,…. Dn xác định được CP cho từng lỉnh vực, từ đó xđ kết quả kd cho từng lỉnh vực -Căn cứ quan hệ tính CP vào giá thành. + CP trực tiếp: là CP có quan hệ trực tiếp đến việc sx sp, gồm CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp. + CP gián tiếp chung: là những CP có quan hệ sx chug, đc tính vào giá thành 1 cách gián tiếp thông qua phân bổ CP theo những tiêu thức thích hợp. Giúp tính được giá thành sp dvụ -Căn cứ vòa mức độ phụ thuộc của cpsx vào sản lượng và doanh thu. + CP biến đổi (biến phí) là những CP tỷ lệ thuận với khối lượng sp làm ra + CP cố địh (Định phí) là những CP không đổi or thay đổi không đáng kể khi số lượng sp biến động Giúp dn xđ đc quy mô sx tôi ưu để đem lại CP thấp nhất Giúp dn xđ được đặc điểm hoàn vốn từ đó có những quyết định cho việc điều hành *Sự khác nhau giữa CP sx trong kỳ và giá thành sp - CP sx: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí LĐ vật hóa và LĐ sống Dn bỏ ra để thực hiện mục đích sx KD trong 1 thời kỳ nhất định. - Giá thành sp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về LĐ số và LĐ vật hóa mà dn bỏ ra liên quan tới hoàn thành sx và tiêu thụ sp. Câu 15: Giá thành sp và hạ giá thành sp trong DN? * KN: Giá thành sp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về LĐ vật háo và LĐ sống để hoàn thành sp. trong công tác xử lý hđ kd, chỉ tiêu giá thành của một vai trò quan trọng, thể hiện ở mặt sau: -Là thước do mức hao phí sx và tiêu thụ sp, là căn cứ để xác định hquả sx kd. - Là công cụ quan trong của các DN để kiểm soát tình hình hđ sx kd, xem xét hquả của các biện pháp tổ chức, kỉ thuật. - Là căn cứ quan trọng để DN xây dựng chính sách giá cả đối với sp, dịch vụ. * Phân loại giá thành - Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh CP, giá thành sản Theo tiêu thức này, giá thành chí làm 2 loại: giá thành sx và giá thành toàn bộ a, Giá thành sx: là toàn bộ CP của DN bỏ ra để hoàn thành sx sp hay dịch vụ, gồm: -/ CP vật liệu: gồm CP vật liệu chính, vật liệu phụ và sủa chửa tài sản cố định dùng trong sx khai thác. -/ CP dụng cụ sx: là gtrị công cụ, dụng cụ use trực tiếp vào sx khai thác dịch vụ. -/ CP nhân công trực tiếp: gồm các khoản phải trả cho công nhân, nhân viên trực tiếp sx, khai thác nghiệp vụ như : tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lượng; chi ăn giữa ca; trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công doàn của công nhân viên trục tiếp sx. -/ CP khấu hao tài sản cố định: là số khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sx khai thác nghiệp vụ. -/ CP dịch vụ mua ngoài: là các CP mua ngoài, thuê ngoài trực ti ếp sx, kd. -/ CP sản lượng chung: gồm các khoản CP chung phát sinh ở phân xưởng, như: tiền lương, tiền phụ cấp phải trả, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cán bộ công nhân viên phân xương; CP vật liệu, công
- cụ, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, CP dịch vụ thuê ngoài và các CP thuê ngoài và các CP bằng ti ền khác phụ vụ chung ở phân xưởng. b/ Giá thành toàn bộ của dịch vụ, sản phảm tiêu thụ gồm: là toàn bộ CP của DN đã bỏ ra để hoàn thành sp. giá thành toàn bộ sé bàng giá thành sx cộng với CP bán hàng và quản lý DN. + CP bán hàng: gồm các CP phát sinh trong quá trình tiêu thụ sp, hàng hóa, dịch vụ như: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lý, hoa hồng môi giới, tiếp thị, đóng gói, vận chuyển, bảo quản;khấu hao tài sản cố định; CP vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, CP dịch vụ mua ngoài và các CP bang ti ền khác như: cho phí bảo hành sp, CP quảng cáo… + CP quản lý DN gồm các CP quản lý kd, quản lý hành chính và các CP khác có liên quan đến hđ của toàn đơn vị, như tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả, ăn giữa ca, bảo hiểm y tế - Căn cứ vào phạm vi tính toán + Giá thành thực tế: là giá thành đã thực hiện và xác định kp hđ trong kỳ + Giá thành kế hoạch: giá thành dự kiến * Ý nghĩa và phương hướng hạ giá thành sp - Ý nghĩa của việc hạ giá thành Hạ giá thành trong phạm vi cả nước là nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái đầu tư xã hội vì nguồn vốn tích lũy tăng. Hạ giá thành sp làm làm cho lợi nhuận DN tăng, tạo điều kiện mở rộng sx và nâng cao đới sống của người LĐ trong DN. Hạ giá thành sp sẻ giảm bớt được vốn lươu động chiếm dung va tiết kiệm được vốn kd. Hạ giá thành sp là cơ sở để DN hạ giá bán để tạo thế cạnh tanh trên thị trường. - Biện pháp hạ giá thành sp Tăng năng suất LĐ Tiết kiệm nguyên liệu tiêu hao Tận dụng công suất máy móc, thiết bị Giảm bớt CP thiệt hại trong sx Tiết kiệm CP quản lý hành chính *Biện pháp hạ giá thành - Tăng năng suất LĐ: nâng cao thu nhập ng LĐ, tăng CP tiền lương cho 1đv sp, giảm giá thành tốc độ ptriển ti ền lương =< tốc độ ptriển nslđ - Tiết kiệm NVL tiêu hao , giảm bớt CP thiệt hại sx: qly chặt chẻ vật tư , tận dụng công suất máy móc. - Tiết kiệm CP quản lý hành chính: bộ máy DN phải linh hoạt, tránh cồng kềnh Câu 16: Trình bày về 1 số loại thuế chủ yếu đối với DN? * KN và vai trò của thuế: - KN: Thuế là hình thức huy động đóng góp bắt buộc theo luật định của nhàn nước của chu thể nộp thuế (các DN, tổ chức và dân cư,…) cho nhà nước băng một phàn thu nhập của mình. - Vai trò Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. xã hội ngày càng ptriển, nhà nước ngày càng đảm nhận nhửng nhiệm vụ năng nề hơn, quy mô lớn hơn, phạm vi rộng hơn, tất yếu phải gia tăng nguồn tàu chính của mình. Nguồn tăng dựa chủ yếu vào thuế. Thông qua chính sách thuế của hệ thống thuế, thuế có vai trò trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế, hướng dẩn và khuyến khích sx, góp phần tích cực vào điều chỉnh các cân đối trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua chính sách thuế của hệ thống thuế, thuế sẻ thực hiện điều hòa thu nhập góp phần thực hiện công bàng xã hội. * Các loại thuế - Thuế gtrị gia tăng KN: thuế gtrị gia tăng là thuế gián thu, được tính trên gtrị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sx, lưu thông đến tiêu dùng.
- Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa dịch vụ dùng trong sx (tiêu dung cho sx) và tiêu dung ở việt nam. Có 1 số mạt hàng không thuộc đồi tượng chịu thuế GTGT như: sp nghề muối, sp nghành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chưa qua chế biến… Đối tượng thu nhập GTGT gồm: các tổ chức, cá nhân kd hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT, các tổ chức, cá nhân kd hàng NK thuộc diện chịu thuế GTGT Căn cứ để tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế xuất. Thuế GTGT = giá tính thuế x thuế xuất GTGT. Giá tính thuế là giá ghi trên hóa đơn của người bán hàng. Giá tính thuế GTGT được quy định cụ thể cho tường loại hàng hóa và dịch vụ, hàng hóa NK, hàng hóa để trao đổi, sủ dụng nội bộ, đối với hđ cho thuê tài sản,…. Thuế suất thuế GTGT được quy định cho từng loại hàng hóa khác nhau, hiện co 3 mức thuế xuất: thấp nhất là 0% áp dụng đối với hàng XK; 5% đối với hàng hóa thiết yếu và 10% đối với hàng hóa thuộc diện xa xỉ phẩm. PP tính thuế: Có 2 PP tính thuế GTGT phải nộp làm PP khấu trừ thuế hoặc PP tính trực tiếp trên gtrị gia tăng. PP khấu trừ thuế Số thuế phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. PP tính trực tiếp trên gtrị gia tăng: Số thuế phải nộp = giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra – giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào x thuế suất PP này chỉ áp dụng đối với các DN, cá nhân nước ngoài kd tại việt nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại việt nam, chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo PP khấu trừ thuế. - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế tiêu thụ đặc biệt là 1 loại thuế gián thu được thu trên doanh thu (chưa có TTDB) của mọt số hàng hóa chưa thực sự cần thiết yếu đối với đời sống nhân dan mà DN sx kd (rượu, bia, thuốc lá, vang mã. Ô tô dưới 24 chổ ngồi,…) Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hang hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Thuế TTDB phải nộp = số lượng, khối lượng hang hóa tiêu thụ x đơn giá tính thuế TTDB x thuế suất TTDB - Thuế xuất NK Thuế xuất NK là thuế gián thu, được đánh vào hàng hóa XNK qua biên giới việt nam. Những hàng hóa được phép XK, NK qua cửa khẩu biên giới, kể cả hàng hóa trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước, đều là đối tượng chịu thuế XK, thuế NK. Căn cứ để tính thuế xuất, NK là số lượng tường mặt hàng ghi trong tờ khai hàng XK, NK, giá tính thuế và thuế suất của tường mặt hàng. Giá tính thuế đối với hàng XK là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng (giá FOB) Giá tính thuế đối với hàng hóa NK là là giá mua tại của khẩu nhập, bao gồm cả CP vận chuyển, bảo hi ểm theo hợp đồng (giá CIF) thuế suất bao gồm 2 loại: thuế suất thông thương và thuế suất ưu đãi. - Thu nhập DN Thuế thu nhập DN là loại thuế trực thu, thu trên kết quả kd cuối cùng (kết quả tài chính ) của DN. Đối tượng chịu thuế thu nhập DN bao gồm tất cả các DN, cá nhân, kd hàng hóa dịch vụ ( gọi chung là cơ sở kd) co thu nhập chịu thuế đều phải nộp thuế thu nhập DN. Căn cứ tính thuế và thuế suất, theo luật thuế thu nhập DN là thu nhập chịu thuế và thuế suất. Thu nhập chịu thuế ( tính năm dương lịch hoặc năm tài chính) bao gồm toàn bộ thu nhập chịu thuế của DN từ các hđ sx kd dịch vụ, kể cả thu nhập chịu thuế từ hđ sx kd dịch vụ ở nước ngoài và thu nhập chị thuế khác. - Thuế tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hửu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Mọi tổ chức cá nhân khai thác tài nguyên đều phải nộp thuế tài nguyên. Đối tượng tính thuế tài nguyên bao gồm: các kim loại, các loại than mỏ, than bun, dầu khí, khai thác lâm sản, thủy sản,… - Thuế nhà đất Luật thuế nhà đất quy định mọi tổ chức, cá nhân có quyền use đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà, đất. chủ nhà, đất phải kê khai toàn bộ nhà đất hiện đang use nộp cho cơ quan thuế. Số thuế nhà đất phải nộp = diện tích nhà đất tính thuế x giá tính thuế từng hạng đất, hạng nhà x thuê đất
- - Thuế môn bài Là loại thuế nhằm mục đích giúp cho cơ quan thuế, cơ quan tài chính nằm và tổng hợp các đơn vị, các tụ điểm kd. Thuế môn bài thu cố định cho từng cơ sở kd. Câu 17: Trình bày khái niệm và nội dung thu nhập dn? * KN doanh thu: Doanh thu tiêu thụ sp của DN là toàn bộ các khoản thu được (khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán)từ việc tiêu thụ sản phảm và cung cấp dịch vụ trong một kì kd. Chú ý: Đối với DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ thì doanh thu không bao gồm thuế GTGT đầu ra Đối với DN nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp thì doanh thu bao gồm cả thuế GTGT đầu ra. Đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi tiêu thụ trong nước thì bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt. * Nội dung - Doanh thu bán hàng: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẻ thu được từ việc bán hàng hóa trong 1 ki kd - Doanh thu cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẻ thu được từ các giao dịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong 1 kì kd. - Doanh thu tiêu thụ sp: là toàn bộ số tiền thu được từ tiêu thụ sp - Doanh thu từ hđ tài chính + Lãi tiền gửi +Mua trái phiếu, kì phiếu, chứng chỉ cơ giới +góp vốn dưới dạng liên doanh + Cho vay, cho thuê ts - PP xác định doanh thu + XĐ tổng doanh thu phát sinh TDTPS = Qtt x đơn giá bán + XĐ doanh thu thuần DTT = TDTPS – Các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ gồm: Chiết khấu bán hàng Giảm giá bán hàng Gtrị bán hàng bán bị trả lại Các loại thuế thu (nêu có): thuế GTGT theo PP tính trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất NK *Thu nhập của DN -KN: Thu nhập của DN là các khoản tiền mà DN thu dc (đã thu và sẽ thu) từ hđ đầu tư vốn ra bên ngoài DN (hđ TC) và từ các hđ khác trong 1 kỳ kinh doanh. -Nội dung: +Thu nhập từ hđ TC bao gồm các khoản thu: .Từ các hđ lien doanh lien kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của nhà nc trong kinh doanh, thu từ hđ mua bán chứng khoán .Từ hđ nhượng bán ngoại tệ or thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của Bộ TC .Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán .Tiền cho thuê TS đôí với đơn vị cho thuê TS k phải la hđ kinh doanh thương xuyên +Thu nhập từ các hđ khác: Là các khoản thu từ cac hđ xaỷ ra k thương xuyên: thu từ bán vật tư, hàng hóa, TS dôi thừa, bán CCDC đã phân bổ hết GT, bị hư hỏng or k cần use, các khoản phải trả nhưng k trả dc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu chuyển nhượng , thanh lý TS, nợ khó đòi đã xóa sổ nay thu hồi dc, hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích trước vào chi phí của năm trước nhưng k use hết, hoàn nhập số dư chi phí trích trước về bảo hành hàng hóa sp, công trình và hạng mục công trình khi hết thời hạn bảo hành, các chi phí trích trước lớn hơn số thực chi, thu từ cho thuê or chuyển quyền sở hữu trí tuệ, thu từ tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, thu từ chiết khấu thanh toán, các khoản thuế phải nộp dc nhà nc giảm và các khoản thu bất thường khác. Câu 18: Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận?
- * KN: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng do các hđ kd của một DN trong một thời kỳ mang lại bso gồm lợi nhuận từ hđ kd và lợi nhuận hđ kd khác. * Nội dung Lợi nhuận hđ kd: Lợi nhuận hđ thông kd: là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ và thu nhập từ hđ tài chính với giá thành toàn bộ của sp hang hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và CP tài chính trong một kỳ kd của DN. Pkd = DTT – ( giá thành toàn bộ + CP tài chính) DTT = DTT bán hàng + thu nhập từ hđ tài chính Giá thành toàn bộ: giá vốn hàng bán + CP bán hàng + CP quản lý DN Lợi nhuận hđ khác bao gồm: Lợi nhuận hđ khác (bất thường) làd chênh lệch giữa thu nhập và CP của các hđ khác, bao gồm: khoản phải trả nhưng không trả được do phía chủ nợ; khoản nợ khó đòi đã xử lý nay thu hồi được. PP xác định lợi nhuận Lợi nhuận gộp về giá bán hàng hóa P gộp = DTT – giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ hđ sx kd PKD = P gộp + thu nhập HĐTC – (CP TC + CP BH + CP QLDN) Lợi nhuận khác Pkhác= thu nhập khác – CP khác Tổng lợi nhuận trước thuế Pt.Thuế = PKD + PKhác Tổng lợi nhuận sau thuế Ps.thuế = Pt.thuế - thuế thu nhập DN Ý nghĩa của lợi nhuận: Là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng hđ trên mọi lỉnh vực của DN Là chỉ tiêu phản ánh kết quả hđ cuối kì của DN Là nguồn tích lủy căn bản để tái sx sp Là nguồn quan trọng để nâng cao thu nhập của chủ sở hửu và người LĐ trình tự phân phối lợi nhuận Trình tự và mức độ phân phối lợi nhuận do các chủ sở hưu DN quyết định trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Mỗi loại hình thái sở hửu doanh ngiệp khác nhau co cách phân phối lợi nhuận khác nhau, nhưng có chung 1 trình tự phân phối như sau: Thứ nhất, phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước theo quy định (đóng thuế TNDN) Thứ hai, trang trải CP đã chi nhưng chưa được hoạch toán vào trong giá thành Thứ ba, chia lợi tức cho chủ sở hửu về vốn (các cỏ đông, thành viên góp vốn). Thứ tư, trích lập các quỷ của DN như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư ptriển, quỹ khen thưởng phúc lợi,... Câu 19: Nêu trình tự và căn cứ lập kế hoạch tài chính của DN? * Trình tự lập kế hoach tài chính của DN: Các bộ phận của kế hoạch tài chính: + Kế hoach khấu hao TSCĐ phảm ánh tình hình use VCĐ + Kế hoạch vốn, nguồn VLĐ và nhu cầu use VLĐ phản ánh tình hình use VLĐ. + Kế hoach tổng hợp thu chi tài chính phản ánh kq kd + Kế hoạch trích lập và use các quỹ của dn +Kế hoạch đầu tư dài hạn phản ánh nhu cầu VLĐ +Những chỉ tiêu tổng hợp về kế hoạch tài chính: gồm 4 nhóm chỉ tiêu:hệ số thanh toán, cơ cấu tài chính, tỷ suất sinh lời, hquả use vốn. Trình tự: + Phân tích tình hình tài chính của dn: tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, tình hình tăng trưởng tài chính. + Lập kế hoạch đưa VLĐ vào use và nhu cầu VLĐ + Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ + Lập kế hoạch doanh thu và lợi nhuận
- + Lập kế hoạch tình hình thu chi tài chính + Lập kế hoạch use các quỹ của dn + Tính toán chỉ tiêu tài chính tổng hợp của dn *Căn cứ lập kế hoạch tài chính của DN: -Căn cứ vào kế hoạch sxkd của dn(sxkd trong kì kế hoạch) - Căn cứ các chế độ của nhà nc và dn để tính toán các chỉ tiêu - Căn cứ tình hình thực trạng tài chính của dn và các nguồn lực tài chính có thể khai thác trong kì kế hoạch. - Căn cứ vào tình hình thị trường tài chính trong ki kế hoạch là cơ sở chọn nguồn tài trợ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản lý tài chính trong doanh nghiệp
5 p | 1337 | 463
-
Công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
4 p | 831 | 242
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 1
19 p | 787 | 233
-
Phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh du lịch trong cơ chế thị trường
5 p | 547 | 224
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - Quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp
12 p | 158 | 31
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - Tổ hợp GD TOPICA
16 p | 215 | 27
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 6 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
11 p | 127 | 17
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 10 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
13 p | 92 | 16
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 7 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
13 p | 154 | 16
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Ths. Phan Hồng Mai
18 p | 173 | 15
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 9 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
12 p | 105 | 15
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 4 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
9 p | 93 | 13
-
Chương 1 - Tài chính doanh nghiệp và Thị trường tài chính
9 p | 109 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
16 p | 88 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 1 - Nguyễn Thị Mỹ Trinh
20 p | 11 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Ths. Phan Hồng Mai
12 p | 90 | 5
-
Bài giảng chuyên đề Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 1, 2 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
20 p | 14 | 5
-
Bài giảng chuyên đề Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 3 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
8 p | 9 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn