Quản trị tác nghiệp phần 3
lượt xem 103
download
Quản trị tác nghiệp hoạch định ra khối lượng và quy mô cũng như tần suất của các giao dịch và theo đó cán bộ phụ trách nhóm các đối tượng áp dụng để tác động đến đối tượng của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị tác nghiệp phần 3
- Học phần Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT • Lựa chọn bán cái gì thường là việc đầu tiên mà một nhà bán lẻ điện tử tương lai phải xác định. Nên lựa chọn bán cái gì mà anh hiểu biết nhất, say mê nhất. • Cơ cấu mặt hàng lựa chọn có thể là rộng hay đặc thù, phụ thuộc vào quan niệm, ý tưởng kinh doanh của từng người. Bảng 1.1: Lựa chọn mặt hàng rộng hoặc hẹp Rộng (tổng quát) Hẹp (đặc thù) Sách Hư cấu hoặc không hư cấu bởi các nhà văn nữ hiện đại Dụng cụ nhà Các đồ làm bếp hiếm gặp trên thế giới bếp Đồ vật châu Á Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật dụng trang trí từ châu Á
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT • Lưu ý: - Trên góc độ kinh tế học, việc tạo lập và vận hành các cửa hàng bán lẻ truyền thống kinh doanh hẹp (Ví dụ: fridgedoor.com chỉ chuyên bán thanh từ tính cho cửa tủ lạnh; mustardstore.com bán hàng trăm mặt hàng mù tạc; justballs.com chỉ bán bóng thể thao) như vậy thường là không phù hợp. Trong môi trường Internet, với vị trí địa lý và cơ sở khách hàng không bị giới hạn, các ý tưởng như vậy có khả năng thực thi
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng của một số nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Cơ cấu tổng quát Cơ cấu đặc thù The Gap và Đồ thời trang - Quần áo (quàn áo và phụ kiện); gap.com - Chăm sóc cá nhân (nước hoa, chăm sóc da, v.v.) Ikea Nội thất gia - Đồ nội thất đình - Bàn ghế và phụ kiện - Vải lanh trải giường, bàn - Đồ vật trang trí - Nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa Toys-R-Us Đồ vật cho trẻ -Đồ chơi; - Quần áo; em - Sách; - Video - Các vật dụng cho chăm sóc trẻ nhỏ
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng của một số nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Cơ cấu tổng quát Cơ cấu đặc thù Fogdog Hàng thể thao - Quần áo - Trang thiết bị thể thao - Phụ tùng phụ kiện - Đồ ăn thể thao BabyCenter.com Đồ vật cho trẻ em - Sản phẩm phục vụ bà mẹ và trẻ em còn bú - Thiết bị, dụng cụ du lịch, - Chăm sóc sức khỏe; - Quần áo - Nội thất nhà trẻ - Đồ chơi, sách, v.v. WeddingChannel Đồ dùng cho - Phụ kiện cho đám cưới .com đám cưới - Đồ dùng cho chú rể - Đồ dùng cho khách mời
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT • Yêu cầu: - Xác định được tính nhất quán và các thông số trong chiến lược bán lẻ của mình - Có khả năng thích ứng chiến lược mà không mất đi mục tiêu đặt ra • Ví dụ so sánh: The Gap (ra đời trước) và Amazon.com (ra đời khá muộn). - The Gap khởi đầu là cửa hàng bán quần áo bò Jeans cho Levi Strauss năm 1969. The Gap sử dụng các cửa hàng truyền thống và dần triển khai bán hàng trực tuyến trên Internet và hiện nay thể hiện như một hãng thời trang quốc tế. - Amazon.com khởi đầu như một cửa hàng bán sách lớn nhất thế giới. Sau đó Amazon.com bổ sung các sản phẩm âm nhạc và video, tiếp đó là khối đấu giá, đồ dùng gia đình. Với mỗi sự bổ sung vào cơ cấu mặt hàng, ngày càng khó nhận ra Amazon.com. Các phân tích công nghiệp gần đây nhất về Amazon.com cho thấy sự hỗn độn trong phát triển của Amazon.com.
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT • Yêu cầu - Khi xác định cần bán cái gì, có thể hoặc là bắt đầu từ trên xuống (mô tả ngắn gọn tất cả các nhóm hàng), hoặc từ dưới lên (một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ thể mà người bán tin tưởng rằng sẽ bán tốt, và nằm trong cơ cấu mặt hàng dự định kinh doanh trong tương lai). - Cần có sự đánh giá cơ cấu mặt hàng: cơ cấu mặt hàng đã logic chưa, khách hàng có thể hiểu được logic của anh không? • Ví dụ: Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn Nhóm sản phẩm Phụ nhóm Logic Cây trong vườn Cây lâu năm Các sản phẩm kể bên là Cây ngắn ngày trái tim và linh hồn của vườn cây Cây mộc và cây bụi Cây mới Cây họ hành tỏi Đối với những ai muốn chờ Hạt giống đợi kết quả đến muộn hơn Công cụ và vật Dụng cụ cầm tay Một lần mua đủ các công dụng Dạng cụ có động cơ cụ đáp ứng đủ nhu cầu làm Dụng cụ bón phân và vườn phủ bồi Cọc đỡ và nhãn mác Quần áo làm vườn
- 1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn Nhóm sản phẩm Phụ nhóm Logic Trang trí vườn Vòi phu nước Vườn không chỉ dành cho Vật trang trí bằng cây cối, vườn còn là kim loại phòng ở ngoài trời Vật trang trí bằng đá Quà tặng hoa Vòng hoa Những người thích làm Cây hoa vườn thì cũng thích tặng hoa Bó hoa tươi Bó hoa và hoa cắt Một món quà phù hợp cho những người làm vườn và những ai yêu thích người làm vườn
- 1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử 1.3.1.1 Tổng quan về dân số học người dùng mạng Gần 1/4 dân số thế giới - khoảng 1,4 tỉ người - thường xuyên sử dụng Internet. Sẽ tăng lên 1,9 tỉ, tức khoảng 1/3 số dân toàn thế giới vào năm 2012 (Ở Việt Nam năm 2008 khoảng 24-25 Tr.người) Một nửa số người dùng Internet có mua sắm trên mạng. Tới năm 2012, hơn 1 tỉ khách hàng trực tuyến (B2C) sẽ trao đổi lượng hàng hoá trị giá 1,2 ngàn tỉ đô la, trong khi giao dịch B2B gấp 10 lần, đạt tới 12,4 ngàn tỉ
- 1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử 1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng Các vấn đề chung: - Ai sẽ là khách hàng tiềm năng đối với các sản phẩm của nhà bán lẻ điện tử? - Nhà bán lẻ điện tử sẽ định hướng tới dải khách hàng rộng lớn hay phân khúc thị trường hẹp? - Phần lớn khách hàng của anh có gì? - Liệu khách hàng của anh có cần đến sản phẩm của anh không? - Liệu có cần tuyên truyền phổ biến cho họ về giá trị cũng như sự tồn tại của sản phẩm đó không? -Liệu họ có phải là các khách hàng mua lặp lại nhiều lần không, hay sản phẩm của anh chỉ cần mua một lần trong đời?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: môn quản trị nhân sự
41 p | 923 | 416
-
Quản trị học
3 p | 643 | 147
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - ThS. Nguyễn Văn Ký, Lã Thị Ngọc Diệp
84 p | 208 | 62
-
Quản trị doanh nghiệp - Chương 3
32 p | 397 | 47
-
Nghiên cứu kinh doanh phần 3
10 p | 560 | 44
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Sơn
32 p | 281 | 40
-
Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp
11 p | 234 | 29
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 3
12 p | 169 | 19
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp: Phần 1
344 p | 38 | 15
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 3: Hoạch định công suất và năng suất của doanh nghiệp
19 p | 122 | 8
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 3: Quản trị quá trình giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế (Năm 2022)
30 p | 20 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - ThS. Trương Thị Bạch Mai
65 p | 18 | 7
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế: Phần 2
203 p | 14 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 3: Quản trị quá trình giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế
15 p | 24 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp: Bài 3 - Ths. Trần Mạnh Linh
33 p | 77 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 3+4 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
27 p | 6 | 4
-
Giáo trình Quản trị lễ tân (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
38 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn