vui
U BAN NHÂN DÂN HUYN QUC OAI
TRƯỜNG MM NON TH TRN QUC OAI B
SÁNG KIN KINH NGHIM
“MT S BIN PHÁP PHÁT TRIN THM M CHO TR 3-4 TUI
THÔNG QUA HOT ĐỘNG TO HÌNH TRƯỜNG MM NON
TH TRN QUỐC OAI B”
Tên tác gi : Dương Thị Thanh Xuyến
Chc v : T trưng chuyên môn
Đơn vị công tác : Trường MN Th Trn Quc Oai B
Năm hc 2024 2025
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
*******************
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHN SÁNG KIN
Kính gi: Hội đồng Khoa hc huyn Quc Oai
Hi đồng khoa học Trường MN Th Trn Quc Oai B
Tôi là tác gi: “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông
qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non Thị Trấn Quốc Oai B”
Stt
H và tên
Trình
độ
chuyên
môn
B phận, đơn
v công
tác.(hoc) s
CCCD/ H
chiếu và địa ch
liên h
Chc
danh
T l(%)
đóng góp
vào vic to
ra sáng
kiến (ghi rõ
đối vi
tng đng
tác gi, nếu
có)
1
Dương Thị Thanh Xuyến
ĐH
Lp 3-4 tui
C1, Trường
MN Th Trn
Quc Oai B,
TDP Hoa vôi -
Th Trn Quc
Oai - huyn
Quc Oai - tp
Hà Ni
Giáo
viên
Đề ngh xét công nhn sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ
cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non Thị Trấn Quốc
Oai B”
Đã áp dụng/ áp dng th t ngày: T tháng 9/2024 đến tháng 4/2025
Ti: Trường Mm non Th trn Quc Oai B, huyn Quc Oai, thành ph
Hà Ni.
Hiu qu chính: Đề tài đã đưa ra mt s bin pháp phát trin thm m cho
tr 3-4 tui thông qua hoạt động to hình trường mm non Th Trn Quc Oai
B, đạt kết qu đáng khích l đối vi giáo viên, ph huynh học sinh và đặc bit
đối vi tr lp mu giáo bé 3 tuổi C1 tôi đang giảng dy, c th như sau:
Đối vi giáo viên:
Giáo viên đã những s hc hi, sáng tạo, đổi mi, linh hoạt hơn trong
việc t chức gi học, biết cách tận dụng nguyên vật liệu phong phú để làm
phong phú nội dung bài học, từ đó thu hút trẻ tham gia một cách hào hứng hơn
.... thêm nhiu kinh nghim trong vic t chc các hoạt động giáo dc theo
quan điểm giáo dc ly tr làm trung tâm. Thu hút được s quan tâm phi
hp ca ph huynh trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dc tr.
Đối vi ph huynh hc sinh:
Phụ huynh bắt đầu tạo điều kiện cho trẻ thực hành tạo hình tại nhà, đã chủ
động thu thập nguyên liệu tái chế như giấy báo, vỏ chai, hộp sữa mang đến lớp
để giúp con làm đồ chơi sáng tạo.
Đối vi tr:
Tôi nhn thy so với đầu năm hc tr lp i s tiến bộ, thay đổi vượt
bc, trẻ thích tham gia vào các hoạt động tạo hình, trẻ thể sử dụng linh hoạt
nhiều hình thức khác nhau như vẽ, màu, cắt dán, nặn đất sét không còn e
dè như trước. Từ đó hình thành và phát triển thẩm mỹ ở trẻ.
Ch đầu tư tạo ra sáng kiến: Dương Thị Thanh Xuyến
Những ngưi tham gia áp dng th hoc áp dng sáng kiến lần đầu (nếu
có):
Stt
H và tên
Ni dung công vic h tr
1
Triu Th Tuyết
- Phi hp trong vic xây
dng môi trường trong
và ngoài lp hc
- Phi hp cùng hình
thành các năng to
hình cho tr
- Phi hp trong việc sưu
tm nguyên liu to hình
- H tr chun b đồ
dùng, hc liu cho các
hoạt động to hình.
- H tr trong công tác
tuyên truyn, phi kết
hp vi ph huynh
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn trung thực, đúng sự tht
và hoàn toàn chu trách nhiệm trước pháp lut.
Quc Oai, ngày 10 tháng 4 năm 2025
B phận/ Đơn vị áp dng
(Ký và ghi h tên)
Phm Th i
Người yêu cu công nhn
(Ký và ghi rõ h tên)
Dương Th Thanh Xuyến
MỤC LỤC
NI DUNG
TRANG
Phn I. ĐẶT VN ĐỀ
1
I. TÊN SÁNG KIN
1
II. LÝ DO CHN ĐỀI
1
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
2
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2
Phn II. GII QUYT VN ĐỀ
3
I. THC TRNG CA VN ĐỀ NGHIÊN CU
3
1. Cơ sở lí lun
3
2. Thc trng ca vn đề nghiên cu
4
2.1. Thuận lợi
4
2.2. Khó khăn
4
2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
5
II. BIN PHÁP THC HIN
6
1. Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung sắp xếp nội dung phù hợp
với lứa tuổi của trẻ
6
2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học nhằm
phát huy tính tích cực khả năng tạo hình của trẻ
8
3. Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng các kỹ năng tạo hình cho trẻ
11
4. Biện pháp 4: Linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức hoạt động tạo hình
13
5. Bin pháp 5: Sử dụng các nguyên vật liệu, đa dạng sáng tạo
16
6. Biện pháp 6: Tạo hội cho trẻ hoạt động tạo hình vào các thời
điểm khác trong ngày
18
7. Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh
21
III. KT QU SAU KHI THC HIN ĐỀ TÀI
22
1. Kết quả thực nghiệm
23
2. Bảng kết quả đối chứng
23
Phn III. KT LUNKIN NGH
25
I. Kết luận về các biện pháp
25
II. Bài học kinh nghiệm
26
III. Ý nghĩa của sáng kiến
27
IV. Kiến nghị
28
1. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
28