KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
SO SÁNH ƯU ĐIỂM CỦA MŨI PHUN HAI TẦNG<br />
VỚI MŨI PHUN LIÊN TỤC<br />
<br />
TS. Nguyễn Ngọc Thắng<br />
Trường Đại học thủy lợi<br />
Th.S Trần Vũ<br />
Viện Năng lượng<br />
<br />
Tóm tắt: Mũi phun 2 tầng (gồm m ũi phun liên tục và m ố hình thang) có nhiều ưu điểm, như:<br />
Dòng chảy qua mũi phun liên tục và mố hình thang xáo trộn m ãnh liệt trong không trung nên<br />
hiệu quả tiêu năng tăng, vì vậy vận tốc và chiều cao sóng ở hạ lưu tràn xả lũ cũng giảm . Do đó,<br />
độ sâu hố xói và xói lở hai bờ hạ lưu cũng giảm so với m ũi phun liên tục, khối lượng gia cố và<br />
bảo vệ hạ lưu cũng giảm m ang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật. Bài viết nêu ưu điểm của mũi phun<br />
2 tầng so với mũi phun liên tục (truyền thống)<br />
Từ khóa: Mũi phun hai tầng.<br />
Summary: The double layer flip bucket (consisting of continuous and trapezoidal tooth) is<br />
proposing m any advantage such as flow passes through continuous and trapezoidal tooth is<br />
being surplus m ixed in air-water environment for which providing m ore efficient in energy<br />
dissipating. Hence, flow velocity and wave in downstream of spillway are being decreased<br />
causing smaller depth of scouring pool, boundary of both sides of bank erosion and quantity of<br />
strengthen and protection in downstream area with m ore technical- economic efficient<br />
comparing to sole continuous type. The paper is to present the advantage of double layer<br />
comparing to continuous (normal) type.<br />
Key words: Double layer flip bucket<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU* trên đơn vị diện tích ở hạ lưu, m ặt khác dòng<br />
Theo các công trình nghiên cứu [3,4,5], cũng như phun tăng thêm diện tích tiếp xúc với không khí<br />
càng thuận lợi cho luồng phun của nước trộn bọt<br />
qua thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ một số<br />
khí dễ tan. Khi dòng chảy qua mố ph un không<br />
công trình thủy lợi, thủy điện như Sông Bung 4,<br />
sinh áp suất âm (nếu có thì cũng nhỏ); đó là một<br />
Krông Bách Thượng…, cho thấy mố phun dạng<br />
hình thang có hiệu quả tiêu năng tương đối tốt. số ưu điểm nổi bật của m ố phun hình thang.<br />
Theo kết quả nghiên cứu của Trường Đại học Dưới đây sẽ phản ánh ưu điểm của m ũi phun 2<br />
Thiên Tân [4] thì dạng mố phun hình thangso với tầng so với mũi phun liên tục (truyền thống).<br />
m ố phun dạng chữ nhật có độ sâu xói giảm<br />
II. KẾT Q UẢ NGH IÊN CỨU TH Í<br />
khoảng2030%, do hiệu quả khuyếch tán của mố NGH IỆM MÔ HÌNH TH ỦY LỰC<br />
phun dạng hình thang so với m ố chữ nhật tăng lên II.1. Mô hình hóa<br />
rõ rệt. Theo kết quả thí nghiệm Chastang của<br />
Pháp, dùng m ố hình thang với lưu lượng thích Để xác định các thông số thủy lực, đã xây dựng<br />
hợp, chùm dòng phun bay xa hình thành dạng m ô hình tổng thể chính thái, tỷlệ 1/80, lòng cứng.<br />
m óng ngựa; diện tích dòng phun khuyếch tán lớn, Để xác định các thông số xói, đã dùng vật liệu<br />
m ột m ặt có thể giảm nhỏ năng lượng tác dụng rời bằng đá có đường kính d=1-2 cm.<br />
Trên mô hình thí nghiệm với 5 cấp lưu lượng<br />
Người phản biện: TS. Nguyễn Ngọc Nam nêu ở bảng 1.<br />
Ngày nhận bài: 08/8/2014<br />
Ngày t hông qua phản biện: 12/9/2014<br />
Ngày duyệt đăng: 08/10/2014<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 101<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 1. Các cấp lưu lượng thí nghiệm<br />
3 3<br />
TT P (%) Q(m /s) q (m /s.m ) Z hồ (m ) Zhạlưu (m) Z (m )<br />
1 10% 3.200 53,33 403,09 324,46 79,54<br />
2 4.500 75,00 405,21 327,07 78,14<br />
3 1% 5.800 96,67 407,10 329,67 77,43<br />
4 6.500 108,33 408,25 331,07 77,08<br />
5 0.5% 7.400 123,33 409,36 332,87 76,49<br />
<br />
II.2. Sơ đồ nghiên cứu so sánh m ũi phun 2 nghiên cứu với sơ đồ mũi phun hai tầng (hình 1 và<br />
tầng và m ũi phun liên tục ảnh 1), sơ đồ mũi phun liên tục (hình 2 và ảnh 2). Mô<br />
tả thông số của 2 dạng mũi phun ở hình 1,2. Các<br />
Để so sánh, đánh giá tính ưu việt của mũi phun 2<br />
thông số về luồng phun và xói sâu xem hình 3;4.<br />
tầng với mũi phun liên tục (truyền thống) tiến hành<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1) ( 1)<br />
<br />
(3) (3)<br />
m<br />
<br />
<br />
<br />
(m s )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mũi phun 2 tầng Hình 2. Mũi phun liên tục<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 103<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 1. Mũi phun hai tầng Ảnh 2. Mũi phun liên tục<br />
Trong các hình 1;2:<br />
- Kích thước và cao độ ghi là (m )<br />
(1) - Thân tràn; d - chiều cao mố phun;<br />
(2) - mố phun; 1 - góc hất mũi phun liên tục, 1=250<br />
(3) - mũi phun liên tục 2 - góc hất mố phun; 2=300<br />
R2 - bán kính m ũi phun không liên tục; R1 - bán kính mũi phun liên tục;<br />
m s - hệ số m ái sau m ố phun m - hệ số mái bên m ố phun;<br />
Bđm - bề rộng đầu m ố phun; - góc khuyếch tán ngang của mố phun;<br />
b - bề rộng đỉnh mố phun; a - khoảng cách khe rãnh,<br />
Br - bề rộng luồng phun<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1) (2)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
Hình 2. Các thông số luồng phun<br />
Hình 3. Các thông số về xói<br />
G hi chú:<br />
G hi chú:<br />
L1 - chiều dài từ mũi phun tới mép trong<br />
luồng phun. T - chiều sâu xói (m )<br />
L2 - chiều dài từ mũi phun tới mép ngoài Lx1 - chiều dài từ mũi phun tới m ép trước hố xói<br />
luồng phun. Lx2 - chiều dài từ mũi phun tới điểm xói sâu nhất<br />
Br - bề rộng luồng phun Lx3 - chiều dài từ m ũi phun tới mép sau hố xói<br />
<br />
104 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
II.3. Kết quả nghiên cứu mũi phun 2 tầng phun xa, xói lở và sóng ở hạ lưu, hiệu quả tiêu<br />
năng… của hai loại m ũi phun với 5 cấp lưu lượng.<br />
hay không liên tục (KLT) và liên tục (LT)<br />
II.3.1. C hiều dài phun xa<br />
Để đánh giá ưu điểm của m ũi phun không liên tục<br />
(KLT) và liên tục (LT) đã tiến hành xác định, so Kết quả thí nghiệm về thông số chiều dài phun<br />
sánh các thông số thủy lực chủ yếu: Chiều dài xa của 2 loại mũi phun nêu ở bảng 2<br />
<br />
Bảng 2. Thông số dòng phun xa của mũi phun không liên tục<br />
và mũi phun liên tục (mô hình lòng cứng)<br />
Lưu lượng đơn vị q (m3/s.m )<br />
Thông<br />
53,33 75,00 96,67 108,33 123,33<br />
số<br />
KLT LT KLT LT KLT LT KLT LT KLT LT<br />
L1(m ) 83,20 87,60 85,60 91,20 86,40 91,20 86,60 90,40 82,80 88,40<br />
L2(m ) 107,20 102,80 108,80 104,80 110,80 112,00 110,40 112,00 111,60 110,40<br />
Br (m ) 24,00 15,20 23,20 13,60 24,40 20,80 23,80 21,60 28,80 22,00<br />
<br />
Từ bảng trên ta thấy m ũi phun không liên tục liên tục lớn hơn, góc đổ luồng phun lớn<br />
so với m ũi phun liên tục có ưu điểm về dòng hơn, bề rộng luồng phun lớn làm tăng diện<br />
phun như sau: tích tiếp xúc lớp nước đệm hạ lưu. Các yếu<br />
- Bề rộng luồng phun lớn hơn từ 4 10m. tố đó làm cho m ũi phun không liên tục có<br />
- Khi xả lưu lượng q 100m3/s.m chiều dài chiều sâu xói giảm, chiều cao sóng giảm ,<br />
phun xa của mũi phun không liên tục xa hơn vận tốc hạ lưu cũng giảm và hiệu quả tiêu<br />
khoảng 5m so với m ũi phun liên tục. Khi q > năng tăng.<br />
100m 3/s.m do độ sệ của luồng phun, bề dày<br />
II.3.2. Kết quả nghiên cứu về xói lở hạ lưu<br />
dòng phun dày hơn, góc phun của mố lớn làm<br />
giảm chiều dài phun xa của luồng phun (chiều Kết quả thí nghiệm xói vật liệu rời hạ lưu đối<br />
dài phun xa tương đương mũi phun liên tục). với mũi phun không liên tục - phương án chọn<br />
- Bề dày luồng phun xa của m ũi phun không và m ũi phun liên tục xem bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. So sánh các thông số xói sâu của 2 loại m ũi phun<br />
<br />
Lưu lượng đơn vị (m 3/s.m)<br />
TT Thông số 56,33 96,67 123,33<br />
KLT LT KLT LT KLT LT<br />
1 T(m) 16,45 22,45 24,29 37,85 31,35 40,95<br />
2 Độ giảm chiều sâu xói(%) 26,73 35,83 23,44<br />
3 Lx1(m ) 83,20 84,80 89,60 88,00 91,20 89,60<br />
4 Lx3(m ) 154,40 188,00 206,40 269,60 236,80 292,80<br />
<br />
Từ kết quả bảng 3, có thể rút ra kết luận về xói - So với mũi phun liên tục, chiều sâu hố xói sau tràn<br />
hạ lưu như sau: của mũi phun không liên tục giảm từ 25 35%.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 105<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Khoảng cách từ mũi phun đến mép trong tốc trên tràn, hạ lưu công trình ứng với 2 loại<br />
của hố xói đối với 2 loại mũi phun là tương tự m ũi phun trên m ô hình lòng cứng cho thấy vận<br />
như nhau. tốc vùng m ũi phun không liên tục đạt giá trị<br />
m ax = 25,33 (m/s) không tăng cao nhiều so<br />
- Khoảng cách từ mũi phun đến mép ngoài<br />
của hố xói: mũi phun không liên tục cho với vận tốc mũi phun liên tục m ax = 25,15<br />
khoảng cách giảm khoảng 20% so với mũi (m/s). Tuy nhiên trong khe rãnh thì giá trị<br />
m ạch động vận tốc của m ũi phun không liên<br />
phun liên tục.<br />
tục có tăng nhẹ.<br />
Một số hình ảnh mô tả xói với 2 loại m ũi phun<br />
Giá trị vận tốc và m ạch động vận tốc trong hố<br />
ở ảnh 3 ÷ 8.<br />
xói nêu trong bảng 4. Ta nhận thấy rằng: m ũi<br />
II.3.3. Vận tốc dòng chảy phun 2 tầng có giá trị vận tốc và m ạch động<br />
Kết quả nghiên cứu vận tốc và mạch động vận vận tốc tại đáy hố xói giảm từ 18 40%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 3. Hố xói hạ lưu mũi phun không liên Ảnh 4. Hố xói hạ lưu mũi phun liên tục;<br />
tục; q=56,33m 3/s.m q=56,33m 3/s.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 5. Hố xói hạ lưu mũi phun không liên Ảnh 6. Hố xói hạ lưu mũi phun liên tục;<br />
3 3<br />
tục; q=96,67m /s.m q=96,67m /s.m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
106 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 7. Hố xói hạ lưu mũi phun không liên Ảnh 8. Hố xói hạ lưu mũi phun liên tục;<br />
3 3<br />
tục; q=123,33m /s.m q=123,33m /s.m<br />
<br />
Bảng 4. Vận tốc và m ạch động vận tốc trong hố xói<br />
<br />
3 Mũi phun không liên tục Mũi phun liên tục<br />
q (m /s.m ) v (%) σv (%)<br />
v (m /s) v (m/s) v (m /s) v (m /s)<br />
53,33 5,19 1,73 8,82 2,94 41,16 41,16<br />
75,00 7,53 2,51 10,56 3,52 28,69 28,69<br />
96,67 10,70 3,57 13,53 4,51 20,92 20,84<br />
108,33 11,92 3,97 15,20 5,07 21,58 21,70<br />
123,33 14,45 4,82 17,53 5,84 17,57 17,47<br />
<br />
II.3.4. Hiệu quả tiêu năng Khi đó:<br />
Để nghiên cứu so sánh hiệu qủa tiêu năng giữa - E1 = E0 - E7: ứng với mũi phun không liên<br />
m ũi phun không liên tục và mũi phun liên tục, tục.<br />
thiết lập phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt:<br />
- E2 = E0 - E7: ứng với mũi phun liên tục.<br />
- Mặt cắt 0-0 trên lòng hồ cách tràn 100m:<br />
Từ thí nghiệm mô hình ta có số liệu trung bình<br />
2<br />
V của mực nước và vận tốc tương ứng với 2 loại<br />
E 0 Z0 o<br />
(1) m ũi phun thay vào công thức (1) và (2) ta có<br />
2g<br />
hiệu quả tiêu năng nêu ở bảng 5<br />
- Mặt cắt HL7-HL7 cách m ũi hắt 578m về hạ<br />
Như vậy: so với m ũi phun liên tục, năng lượng<br />
lưu: dòng chảy qua mũi phun không liên tục được<br />
V72 tiêu hao nhiều hơn; hiệu quả tiêu năng tăng<br />
E7 Z 7 (2) khoảng 6%.<br />
2g<br />
Tuy nhiên với cấp lưu lượng đơn vị q > 97<br />
Z: giá trị chênh lệch từ mặt chuẩn (lấy tại cao 3<br />
m /s.m thì hiệu quả tiêu hao năng lượng giảm<br />
trình đáy hố xói 295,0m ) đến m ực nước trung đi, đây cũng là một yếu tố để xem xét kiến<br />
bình tại m ặt cắt. nghị phạm vi ứng dụng của mũi phun không<br />
V : giá trị vận tốc trung bình tại mặt cắt. liên tục<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 107<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 5. Năng lượng tại các m ặt cắt ứng với 2 loại mũi phun<br />
<br />
E1 E2 Tiêu năng lượng tăng<br />
q (m3/s.m) E0 E7 (KLT) E7 (LT)<br />
(KLT) (LT) của m ũi phun KLT (%)<br />
53,33 108,09 28,23 28,67 79,86 79,42 1,53%<br />
75,00 110,21 30,26 31,46 79,95 78,75 3,81%<br />
96,67 112,10 32,23 34,16 79,87 77,94 5,65%<br />
108,33 113,26 34,42 35,58 78,84 77,68 3,26%<br />
123,33 114,37 36,29 37,52 78,08 76,85 3,28%<br />
<br />
<br />
II.3.5. Chiều cao sóng Ta thấy rằng mũi phun không liên tục cho hiệu quả<br />
Từ số liệu đo chiều cao sóng leo 2 bờ và chiều cao giảm chiều cao sóng leo và chiều cao sóng đứng ở<br />
sóng đứng tại mặt cắt HL6, HL7 (xem bảng 6 và 7). hạ lưu từ 13 35% so với mũi phun liên tục.<br />
<br />
Bảng 6. Sóng leo 2 bờ hạ lưu<br />
Sóng leo bờ trái Sóng leo bờ phải<br />
Mặt Giảm Giảm<br />
KLT Hiệu quả KLT Hiệu quả<br />
cắt LT (m ) chiều LT (m) chiều<br />
(m) giảm (%) (m ) giảm(%)<br />
cao (m) cao (m)<br />
3 3<br />
Q= 3.200 m /s (q= 56,33m /s.m)<br />
HL6 2,44 2,80 -0,36 12,86 2,40 2,82 -0,42 14,89<br />
HL7 1,52 2,24 -0,72 32,14 1,84 2,42 -0,58 23,97<br />
3 3<br />
Q= 4.500 m /s (q= 75,00m /s.m)<br />
HL6 2,48 3,04 -0,56 18,42 2,24 2,80 -0,56 20,00<br />
HL7 2,40 3,16 -0,76 24,05 2,16 2,96 -0,80 27,03<br />
3 3<br />
Q= 5.800 m /s (q= 96,67m /s.m)<br />
HL6 2,04 3,05 -1,01 33,12 2,28 2,98 -0,70 23,49<br />
HL7 2,52 3,32 -0,80 24,10 2,24 2,96 -0,72 24,32<br />
Q= 6.500 m /s (q= 108,33m3/s.m)<br />
3<br />
<br />
HL6 2,82 3,66 -0,84 22,95 2,52 2,94 -0,42 14,29<br />
HL7 2,88 3,56 -0,68 19,10 2,40 3,68 -1,28 34,78<br />
3 3<br />
Q= 7.400 m /s (q= 123,33m /s.m)<br />
HL6 2,52 3,76 -1,24 32,98 2,64 4,06 -1,42 34,98<br />
HL7 2,32 3,24 -0,92 28,40 2,84 3,60 -0,76 21,11<br />
<br />
Bảng 7. Sóng đứng 2 bờ hạ lưu<br />
<br />
Sóng đứng bờ trái Sóng đứng bờ phải<br />
Mặt cắt Giảm Giảm<br />
Hiệu quả Hiệu quả<br />
KLT (m) LT (m) chiều KLT (m) LT (m) chiều<br />
giảm(%) giảm(%)<br />
cao (m) cao (m)<br />
Q= 3.200 m3/s (q= 56,33m3 /s.m)<br />
HL6 2,00 3,00 -1,00 33,33 1,60 2,16 -0,56 25,93<br />
HL7 1,60 2,00 -0,40 20,00 1,60 2,00 -0,40 20,00<br />
<br />
<br />
108 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Sóng đứng bờ trái Sóng đứng bờ phải<br />
Giảm Giảm<br />
Mặt cắt Hiệu quả Hiệu quả<br />
KLT (m) LT (m) chiều KLT (m) LT (m) chiều<br />
giảm(%) giảm(%)<br />
cao (m) cao (m)<br />
Q= 4.500 m3/s (q= 75,00m3 /s.m)<br />
HL6 2,16 3,04 -0,88 28,95 2,16 3,04 -0,88 28,95<br />
HL7 2,00 2,40 -0,40 16,67 1,76 2,80 -1,04 37,14<br />
Q= 5.800 m3/s (q= 96,67m3 /s.m)<br />
HL6 2,10 2,80 -0,70 25,00 2,15 2,84 -0,69 24,30<br />
HL7 2,16 2,96 -0,80 27,03 2,40 3,00 -0,60 20,00<br />
Q= 6.500 m3/s (q= 108,33m3 /s.m)<br />
HL6 2,40 3,60 -1,20 33,33 2,80 3,76 -0,96 25,53<br />
HL7 2,16 3,06 -0,90 29,41 2,56 3,80 -1,24 32,63<br />
Q= 7.400 m3/s (q= 123,33m3 /s.m)<br />
HL6 3,00 4,00 -1,00 25,00 2,80 3,60 -0,80 22,22<br />
HL7 2,20 3,20 -1,00 31,25 2,20 3,40 -1,20 35,29<br />
<br />
<br />
II.3.6. Xói lở hai bờ hạ lưu tại đáy hố xói giảm từ 18 ÷ 40% so với m ũi<br />
phun không liên tục.<br />
Kết quả xác định vận tốc dòng chảy tại hai bờ<br />
hạ lưu cho thấy so với mũi phun liên tục, mũi 4. So với m ũi phun liên tục, năng lượng dòng<br />
phun không liên tục có giá trị vận tốc dòng chảy qua m ũi phun 2 tầng được tiêu hao nhiều<br />
chảy, ven bờ hạ lưu giảm từ 20-40%. hơn; hiệu quả tiêu năng tăng khoảng 6%.<br />
Mạch động vận tốc giảm từ 40-70%. 5. Về thông số luồng phun: mũi phun không liên<br />
tục cho chiều dài phun xa tương đương m ũi<br />
Do đó xói lở 2 bờ hạ lưu giảm, khối lượng gia<br />
cố hai bờ hạ lưu cũng giảm. phun liên tục. Tuy nhiên có ưu điểm là bề dày<br />
luồng phun lớn, bề rộng luồng phun tăng là tăng<br />
III. KẾT LUẬN diện tích mặt tiếp xúc của lớp nước đệm, do đó<br />
Qua thí nghiệm xác định các thông số thủy lực giảm vận tốc trong hố xói và giảm chiều sâu xói.<br />
chủ yếu của mũi phun 2 tầng (hình 1) và mũi 6. Mũi phun hai tầng cho hiệu quả giảm chiều<br />
phun liên tục (hình 2): dòng phun xa, vận tốc cao sóng leo và chiều cao sóng đứng ở 2 bờ hạ<br />
dòng chảy, tiêu hao năng lượng, xói lở hạ lưu từ 13 35% so với mũi phun liên tục.<br />
lưu…có thể rút ra một số kết luận như sau:<br />
7. Qua thí nghiệm xác định các thông số thủy<br />
1. Chiều sâu hố xói sau tràn của mũi phun hai tầng lực cho thấy phạm vi áp dụng mũi phun 2 tầng<br />
so với mũi phun liên tục giảm khoảng từ 25 30%. có hiệu quả nhất với tràn xả lũ có lưu lượng<br />
2. Khoảng cách từ m ũi phun tới mép trước của đơn vị q97 m3/s, chênh lệch m ực nước<br />
hố xói là tương tự như nhau. thượng hạ lưu Z78m<br />
<br />
3. Cùng m ột kết cấu tràn xả lũ: Mũi phun hai 8. Kết cấu mũi phun không liên tục nêu ở hình<br />
tầng có giá trị vận tốc và mạch động vận tốc 1 với các thông số như sau:<br />
<br />
Thông số của kết cấu mũi phun không liên tục (tràn đặt giữa lòng sông)<br />
Tỷ số Hệ số mái Tỷ số<br />
Hệ số mái<br />
d Hiệu số (2 bên của Góc khuyếch tán b a<br />
sau của m ố Tỷ số <br />
- 1) m ố phun ngang (o) b<br />
phun (ms)<br />
ho (m) ho <br />
o o o o<br />
0,7 5 0,5 25 ≥ ≥20 2,0 1,0 0,91,0<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 109<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trong đó: m s: hệ số m ái sau của m ố phun;<br />
d (m): chiều cao mố phun (tính từ m ặt tràn đến 9. Mũi phun liên tục có ưu điểm nữa là bố trí<br />
đỉnh m ố phun); m ố phun theo các vị trí phù hợp theo yêu cầu,<br />
dịch chuyển ra mép ngoài hay lùi vào trong<br />
ho (m ): độ sâu dòng chảy tại m ặt cắt co hẹp<br />
trên mũi phun liên tục để tạo dòng phun phù<br />
ứng với QTK;<br />
hợp với yêu cầu thực tế.<br />
o<br />
1 : góc hất của khe rãnh;<br />
Do ưu điểm của m ũi phun 2 tầng nên đã được<br />
o<br />
2 : góc hất của m ố phun; áp dụng cho một số tràn xả lũ như: Sông Hinh,<br />
o: góc khuyếch tán ngang của mố phun; Sông Bung 4 (ảnh 9, 10)<br />
a (m): chiều rộng khe rãnh. Có thể sử dụng kết cấu m ũi phun 2 tầng (hay<br />
không liên tục) nêu trên áp dụng cho thiết kế,<br />
b (m): chiều rộng đỉnh m ố phun;<br />
xây dựng tràn xả lũ cho các công trình thủy<br />
m : hệ số mái bên của mố phun; lợi, thủy điện có điều kiện tương tự<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ảnh 9: Mũi phun 2 tầng tràn Sông Hinh Ảnh 10. Mũi phun 2 tầng tràn sông Bung 4<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Văn Đặng, Ngô Trí Viềng [2005] Công trình tháo lũ trong đầu<br />
m ối hệ thống thủy lợi. NXB Xây dựng - Hà Nội.<br />
[2] Trần Quốc Thưởng [2005] Thí nghiệm mô hình thuỷ lực công trình - NXB Xây dựng.<br />
[3] Trần Quốc Thưởng [2010] Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Chọn kết cấu mũi phun hợp lý<br />
cho tràn xả lũ có dốc nước i ≤ 30%, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam .<br />
[4] Báo cáo chuyên đề thủy công [1964], NXB Thủy lợi - Thủy điện, Bắc Kinh.<br />
[5] Trần Vũ [2013] Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn hợp lý kết cấu m ũi<br />
phun không liên tục cho tràn xả lũ - Viện Năng lượng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014<br />