Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
455
SỬ DỤNG CHỈ BÁO KHỐI LƯỢNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
BỐN GIAI ĐOẠN TRONG CHU KỲ GIÁ CỦA CỔ PHIẾU
Trần Khắc Ninh, Trần Quốc Hưng
Trường Đại hc Thy li, email: ninhtk@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Giá c phiếu th hin s đng thun, đó là
mức giá mà một người đồng ý mua còn người
khác đồng ý bán. Nếu kỳ vọng giá cổ phiếu
tăng, nhà đầu tư sẵn lòng mua vào, còn nếu
vọng giá cphiếu giảm, họ sẽ bán ra. Thực tế
cho thấy khi bước vào mỗi giai đoạn trong
chu giá của cổ phiếu, sẽ những dấu hiệu
được bộc lộ qua sự thay đổi của khối lượng
giao dịch chuyển động của giá hình thành
nên một xu hướng rõ ràng hơn. Vì vậy, nghiên
cứu này hướng tới mục tiêu cung cấp sở
luận, c căn cứ khoa học nhằm tìm hiểu các
dấu hiệu của bốn giai đoạn trong chu giá
của cổ phiếu. Từ đó, các nhà đầu tư có thể xây
dựng các phương pháp để lựa chọn được thời
điểm mua cổ phiếu một cách hợp lý.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ giữa
các khối lượng giao dịch với giá cổ phiếu
các giai đoạn trong chu giá của cổ phiếu.
Trong bài báo tác giả sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu như: Phương pháp tng
hp, phân tích: Thu thập các số liệu về khối
lượng giao dịch, chỉ số VNIndex để xác định
mối quan hệ của khối lượng giao dịch chỉ
số VNIndex trong mỗi giai đoạn giá của cổ
phiếu. Phương pháp nghiên cu tng quan t
các nghiên cứu của các tác giả thế giới về các
dấu hiệu trong chu kì giá của cổ phiếu.
2.2. Khung phân tích
Steven B.Achelis (2011, tr.356) viết
rằng: “Khối lượng giao dịch thấp cho thấy
vọng không ràng xuất hiện trong giai đoạn
tích lũy. Khối lượng giao dịch thấp cũng xuất
hiện trong giai đoạn lưỡng lự tại đáy thị
trường. Khối lượng giao dịch cao thường xuất
hiện khi thị trường tạo đỉnh, nghĩa nhiều
nhà đầu tư cùng chung kì vọng giá sẽ tăng cao
hơn. Khối lượng giao dịch cao cũng thường
xuất hiện khi xu hướng mới bắt đầu. Trước khi
thị trường tạo đáy, khối lượng giao dịch
thường tăng trong giai đoạn bán hoảng loạn”.
Theo Wyckoff (2010) một chu kỳ thị trường sẽ
gồm bốn giai đoạn: Tích lũy - Tăng giá - Phân
phi - Gim giá. Ý tưng ca Wyckoff là chu
kỳ chính kết quả hành động của những nhà
đầu tổ chức - những người đã lên kế hoạch
hoạt động của mình trên thị trường để sử dụng
phản ứng không phù hợp của đám đông với
biến động giá, vậy chu kỳ Wyckoff thể
chỉ đơn giản một cách biểu đạt những biểu
hiện tâm lý bình thường của con người trên thị
trường. Khi nói đến phương pháp Wyckoff
thể sẽ gây hiểu nhầm, vì ông không đưa ra một
hệ thống đơn giản hoặc một cách giao dịch
duy nhất. Thay vào đó, Wyckoff đã tạo ra một
phương pháp để hiểu niềm tin mua - bán của
các nhà giao dịch và tổ chức tầm cỡ thông qua
sự thay đổi của giá khối lượng - đây
chính dấu vết để lại từ hoạt động của
họ. Nếu một nhà giao dịch nhỏ lẻ thể nhận
ra những dấu hiệu mà nhà đầu tư tổ chức để lại
trên thị trường, anh ta thể điều chỉnh vị thế
của mình phù hợp với hoạt động và lợi ích của
họ; cuối cùng, chính áp lực mua - bán của các
dòng tiền lớn này mới thực sự làm thay đổi thị
trường. Cụ thể bốn giai đoạn trong chu giá
cổ phiếu sẽ những dấu hiệu như sau: Giai
đon 1: Tích lũy; Đây giai đoạn đầu tiên,
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
456
khi bắt đầu, nhà đầu tổ chức sẽ mua cổ
phiếu với một số lượng nhỏ mua trong
nhiều phiên nhằm gom được nhiều cổ phiếu
với giá rẻ nhất có thể. Giai đoạn tích lũy thông
thường ít gây ra biến động lớn trên thị trường.
Trong giai đoạn tích lũy, giá cổ phiếu thường
đi ngang khiến cho nhà đầu mất kiên nhẫn
bỏ qua cổ phiếu. Nhờ đó, nhà đầu tổ
chức thể mua được số lượng cổ phiếu lớn
với giá thấp và có lợi nhuận khi thị trường tăng
mạnh. Một số dấu hiệu nhận biết như: Giá cổ
phiếu đi ngang trong một ngưỡng kháng cự
hỗ trợ nhất định, giá trong ngày không biến
động nhiều. Khối lượng giao dịch ít với khối
lượng khớp rất thấp gần đường hỗ trợ
tăng lên khi giá gặp kháng cự. Giai đon 2:
Tăng giá; Khi nhà đầu tổ chức đã tích lũy
đủ số lượng cổ phiếu đồng thời lượng cung
bên ngoài cũng dần cạn kiệt, lúc này nhà đầu
tư tổ chức sẽ cho thực hiện một phiên breakout
khiến giá cổ phiếu tăng mạnh. Giá cổ phiếu
tăng mạnh kèm theo khối lượng giao dịch lớn
sẽ thu hút nhà đầu mới chưa cổ phiếu.
Lúc này, nhiều nhà đầu sẽ tranh mua cổ
phiếu bằng mọi giá, lượng cầu cao sẽ đẩy giá
cổ phiếu lên rất cao nhà đầu tổ chức bắt
đầu bán cổ phiếu ra với giá cao hơn giá đã
mua gom ở vùng tích lũy. Tuy nhiên, giai đoạn
này sẽ những thời điểm điều chỉnh 10-20%
giá trước khi tăng giá lại. Phiên điều chỉnh
được tạo ra dễ khiến nhà đầu mới khó
thể xác định xu thế tiếp theo của nến giá. Một
s nhà đu tư s bán c phiếu s hu đi đ
tránh rủi ro, thực chất, đây chỉ những đợt
điều chỉnh ngắn hạn tạm thời. Sau đó, giá cổ
phiếu sẽ tiếp tục tăng mạnh tạo nên cảm giác
hối tiếc cho những nhà đầu đã bán. Nhiều
nhà đầu chấp nhận mua lại với mức giá cao
hơn do chính nhà đầu tổ chức bán. Một số
dấu hiệu nhận biết như: Xuất hiện sau giai
đoạn tích lũy sau khi giá tăng mạnh kèm khối
lượng giao dịch lớn chưa từng thấy ở giai đoạn
tích lũy. Giá cổ phiếu liên tiếp tăng với mức
cao trong ngày to ra nhng đáy mi cao hơn
đáy cũ. Giai đon 3: Phân phi; Phân phối
quá trình nhà đầu tổ chức bán phần lớn cổ
phiếu của họ đang giữ với giá cao nhất thể
để thu lợi nhuận. Giai đoạn phân phối cổ phiếu
diễn ra ngay sau giai đoạn giá tăng mạnh. Sau
khi đã đạt được lợi nhuận mục tiêu số
lượng cổ phiếu lớn, nhà đầu tổ chức sẽ bán
ra để chốt lợi nhuận. Người mua cổ phiếu lúc
này thường các nhà đầu nhỏ lẻ vào sau
với mong muốn tìm kiếm lợi nhuận khi thấy
giá cổ phiếu tăng liên tục. Lúc này, nhà đầu
tổ chức sẽ bán cổ phiếu ra một cách ttừ để
không gây biến động mạnh. Giá được giữ
mức không quá thấp so với đỉnh để nhiều nhà
đầu vào sau mua với hy vọng sẽ tăng giá.
Sau một thời gian, nhà đầu tổ chức tiến
hành bán ra toàn bộ cổ phiếu tạo ra biến
động mạnh. Các nhà đầu nhỏ cũng sẽ bán
cổ phiếu bằng mọi giá khiến có giá cổ phiếu sẽ
giảm rất nhanh trong một vài phiên. Những
người còn lại giữ cổ phiếu với hy vọng giá sẽ
tăng trở lại, nhưng thực sự thì cổ phiếu đã
phân phối xong. Dấu hiệu của giai đoạn này là
tốc độ tăng giá của cổ phiếu bắt đầu dấu
hiệu giảm dần, xuất hiện những ngày giảm
điểm mạnh với khối lượng giao dịch lớn. Giai
đon 4: Gim giá; Giảm giá giai đoạn xuất
hiện sau phân phối, nhà đầu tổ chức bán ra
hầu hết cổ phiếu để tái đầu tư, tạo ra chu kỳ
mới cho thị trường. Sau khi hoàn thành phân
phối cổ phiếu, nhà đầu tổ chức ch việc
quan sát các nhà đầu nhỏ lẻ tranh bán cổ
phiếu. Giai đoạn giảm giá tiếp theo sẽ diễn ra
trong một khoảng thời gian khá dài. Khối
lượng giao dịch lúc này tương đối thấp do các
nhà đầu lớn không mua vào những nhà
đầu nhỏ lẻ cũng do thua lỗ quá nhiều nên
không muốn bán ra. Đây sự kết thúc cho
một vòng quy trình hoạt động của cổ phiếu
theo mô hình Wyckoff. Khi nhà đầu tư tổ chức
đã xác đnh đưc mc giá hp dn đ mua c
phiếu, họ lại bắt đầu công cuộc mua gom
cổ phiếu mới trong thời gian dài bắt đầu
giai đoạn tích lũy mới. Một số dấu hiệu nhận
biết như: Mẫu hình giá dạng bậc thang đi
xuống, tức là liên tiếp đáy thấp hơn và đỉnh
thấp hơn. Khối lượng giao dịch tăng vọt vào
những ngày giảm giá, trong khi đó khối lượng
giao dịch nằm mức thấp vào những ngày
tăng giá.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
457
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giai đon tích lũy: Chứng khoán Việt
Nam biến động khá mạnh từ năm 2010, trong
giai đoạn từ năm 2015 đến tháng 7 năm
2016, chỉ số VNIndex chỉ dao động quanh
mức 500-650 điểm khối lượng giao dịch
chỉ dưới 200 triệu cổ phiếu.
Giai đon tăng giá: Sau hơn 1 năm tích
lũy, chỉ số VnIndex bắt đầu tăng mạnh phá
vỡ mức kháng cự 650 điểm kèm theo khối
lượng giao dịch lớn và tiếp tục xu hướng tăng
trong 2 năm sau đó. Đến đầu tháng 1 năm
2018, sau khi khối lượng giao dịch tăng
mạnh lên mc 450 triệu cổ phiếu vào ngày
25/1/2018, chỉ số VnIndex (hình 1) lần lượt
vượt qua các mốc 1.000 điểm; 1.100 điểm.
Hình 1. VNI giai đon 2015-2018
Giai đon phân phi: Sau khi chỉ số
VNIndex vượt qua mốc 1.100 điểm thì xuất
hiện 2 phiên phân phối mạnh trong 2 ngày
liên tiếp 05 06/02/2018 với khối lượng
giao dịch lần lượt 248 triệu cổ phiếu
364 triệu cổ phiếu kéo chỉ số VnIndex xuống
dưới mức 1000 điểm. Đây dấu hiệu cho
thấy đỉnh của đợt tăng trưởng đã gần kề, khi
sau một khoảng thời gian tăng trưởng
trong 2 năm, lúc này giai đoạn phân phối của
cổ phiếu đã bắt đầu hình thành. Từ tháng 2
đến tháng 4 năm 2018, một đợt hồi phục xuất
hiện đã giúp thị trường tăng trở lại mức 1100
điểm đạt đỉnh mức 1200 điểm vào ngày
09/04/2018, tuy nhiên trong đợt hồi phục này
lại xuất hiện thêm đến 4 phiên phân phối lớn
như trong bảng 1. Sau khi đạt đỉnh mức
1200 điểm, xu hướng tăng của cổ phiếu đảo
chiều, giai đoạn phân phối đã kết thúc m
ra giai đoạn cuối của chu kì giá.
Bảng 1. Khối lượng giao dịch VnIndex
trong 4 phiên phân phối
Phiên giao dịch Khối lượng giao dịch
(cổ phiếu)
05/03/2018 253.000.000
23/03/2018 237.000.000
10/04/2018 247.000.000
11/04/2018 248.000.000
Giai đon gim giá và tiếp tc chu kì mi:
Từ tháng 4/2018 đến tháng 7/2018, chỉ số
VnIndex đã giảm từ 1200 điểm xuống mốc
900 điểm, mặc một số đợt tăng lại lên
1000 điểm, nhưng với khối lượng giao dịch
thấp trong những phiên tăng điểm đó (200
triệu cổ phiếu) khiến xu thế này không thể
tiếp tục liên tục giữ mức 1000 điểm đến
hết năm 2019, điều này cũng cho thấy sự kết
thúc giai đoạn 4 trong chu kì giá của cổ phiếu
bắt đầu chu mới trong giai đoạn 2019-
2023, cụ thể VNIndex tích lũy từ mốc 1000
điểm năm 2019, đạt đỉnh 1500 điểm đầu
năm 2022 sau đó phân phối giảm về mốc
900 điểm đầu năm 2023 tái tích lũy
mức 1000-1250 đến đầu năm 2024.
4. KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu chu kì nói chung và chu
giá nói riêng là thật sự cần thiết. Mặc việc
nghiên cứu 4 giai đoạn trong chugiá của cổ
phiếu không nhằm mục đích cho việc định
thời điểm. Thay vào đó, điều hữu ích nhất
bốn giai đoạn này mang lại giúp các nhà
đầu nhận ra một cổ phiếu đang giai đoạn
nào trong chu giá, từ đó các nhà đầu
thể tiến hành nghiên cứu sâu hơn và chính xác
hơn về hành động giá trong giai đoạn cổ
phiếu đang trải qua. Một cổ phiếu thể trải
qua chu giá trong nhiều lần. Với sự nghiên
cứu hiểu biết về chu giá sẽ giúp các nhà
đầu vạch ra được nhiều chiến lược đầu
hợp lý trong mỗi giai đoạn của giá cổ phiếu.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ruben Villahermosa Chaves (2010), “The
Wyckoff methodology in depth”, The
McGraw-Hill Companies, Inc.