82
Nguyn T. N. Qunh, Trần N. Qunh. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị kinh doanh, 20(1), 82-97
Tác động ca qun tr vốn lưu động đến hiu qu kinh doanh:
Bng chng thc nghim t các công ty thc phm và đồ ung
niêm yết trên th trường chng khoán Vit Nam
The impact of working capital management on
the business performance: Evidence from food and beverage firms
listed on the Vietnamese stock market
Nguyễn Thị N Quỳnh1*, Trn Như Quỳnh1
1Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ CMinh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: quynhntn@buh.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.1.3423.2025
Ngày nhận: 14/05/2024
Ngày nhn li: 28/07/2024
Duyệt đăng: 09/08/2024
Mã phân loi JEL:
C33; G32; G23
T khóa:
công ty thực phẩm và đồ uống;
hiệu quả kinh doanh; quản trị
vốn lưu động
Keywords:
food and beverage companies;
business performance; working
capital management
Nghiên cứu này phân tích tác động ca Qun Tr Vn Lưu
Động (QTVLĐ) đến Hiu Qu Kinh Doanh (HQKD) ca các công
ty ngành thc phẩm đồ ung (F&B) niêm yết trên Th Tng
Chng Khoán (TTCK) nhằm đưa ra các hàm ý chính sách h tr
các doanh nghip này n lc ci thin Hot Động Kinh Doanh
(HĐKD) trong giai đoạn xut hiện đại dch Covid-19. Thông qua
phương pháp ước lượng FGLS vi mu d liu bao gm 44 doanh
nghip F&B niêm yết trên n HOSE HNX được công b
thường niên trong giai đoạn 2017 - 2022, kết qu nghiên cu cho
thy các biến độc lập như thời gian luân chuyn hàng tn kho
(ICP), k chuyển đổi khon phi thu (RCP), k trì hoãn khon
phi tr (PDP), chu k chuyển đổi tin mt (CCC) tác động
ngược chiu vi biến ph thuc t sut sinh li trên tài sn
(ROA). Đng thi, mt s biến kim soát bao gm quy mô công ty
(SIZE) tác động cùng chiều trong khi đòn bẩy tài chính (LEV)
mi quan h ngược chiu với ROA. Trong đó, giữa t s thanh
toán hin thi (CR) và ROA chưa thể hin rõ mi quan h.
ABSTRACT
This research analyzes the impact of working capital
management on the business performance of F&B companies listed
on the Vietnamese stock market in supporting these firms to improve
business performance in the Covid-19 period. By utilizing the Feasible
Generalized Least Squares (FGLS) regression model and using data
from 44 F&B enterprises listed on HOSE and HNX, covering the
period from 2017 to 2022, the research results indicate that certain
independent variables such as Inventory Conversion Period (ICP),
Receivables Conversion Period (RCP), Payable Deferral Period
(PDP), and Cash Conversion Cycle (CCC) exhibit adverse effects on
the dependent variable, Return On Assets (ROA). Moreover, the
model incorporates control variables indicating that enterprise Size
(SIZE) has a positive impact, while financial Leverage (LEV) exerts
an inverse effect on ROA. The study did not observe a discernible
relationship between the Current Ratio (CR) and ROA.
Nguyễn T. N. Quỳnh, Trần N. Quỳnh. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị kinh doanh, 20(1), 82-97
83
1. Giới thiệu
Mi t chức đều cn s hiu qu trong qun lý các tài sn ngn hn dài hn ca mình
để đảm bo s tăng trưởng bn vững (Makoni & Ndonwabile, 2020). Trong đó, QTVmt
khía cnh quan trng trong các vấn đề tài chính của công ty, tác đng trc tiếp đến li nhun
và tính thanh khon ca công ty (Nguyen, 2023). Công tác này giúp doanh nghiệp xác định chính
sách bán hàng tín dng, hành vi ca khách hàng, mua sm nguyên liu sn xuất nghĩa vụ đối
vi các nhà cung cấp. Điu này ảnh hưởng trc tiếp đến ri ro hiu qu hoạt động ca công
ty. Các doanh nghip li thế v Vn Lưu Động (VLĐ) nh nht thì h nhiều hội kiếm
li nhuận (Sial & Chaudhry, 2010). Do đó, sự hiu rõ v các yếu t khác nhau tác động đến yêu
cầu Vrất cn thiết đ ci thin vic ra quyết định (Gill, 2011). Điu y cho thy doanh
nghip luôn cân nhc việc đánh đổi gia li nhun ri ro tim ẩn liên quan đến thanh khon
trong các quyết định kinh doanh. Trong đó, QTVLĐ mang ý nghĩa then cht trong sn xut kinh
doanh và mang li HQKD cho doanh nghip.
QTVLĐ HQKD ca doanh nghip ch đề nhận được s quan tâm ca các hc gi
ngoài nước như Micheal và cng s (2017), Pestonji và Wichitsathian (2019), Nastiticng s
(2019), Makoni Ndonwabile (2020), Akgün Memiş Karataş (2021), Basyith cộng sự
(2021) hay trong nước như To Nguyen (2015), Duong Tran (2018), Tran (2020)
Nguyen (2023). Các nghiên cu hu hết đo lường mi quan h này trong bi cnh nn kinh tế
nhng biến động. Hin nay, nhng bt n áp lc kinh tế trên th trường tài chính toàn cu
đang đặt ra nhu cầu tăng cao đối các doanh nghip chui cung ng ca h. Theo báo cáo ca
PricewaterhouseCoopers (2019), công ty này đánh giá thi gian chuyển đổi VLĐ thành doanh
thu phn lớn tăng lên ch yếu t tác động của đại dch Covid-19; đồng thi, báo cáo nhn mnh
cuộc đấu tranh đang diễn ra đối vi các doanh nghip Việt Nam để nâng cao chu k tin mt ca
h, vic ci thin qun tin mặt tăng cường tập trung vào VLĐ, đặc bit trong thi k
suy thoái kinh tế. Bên cạnh đó, ngành F&B mt trong những lĩnh vực kinh doanh chính ti
Vit Nam vi những xu hướng ni bt v nhu cu, s tin li, nâng cao chất lượng, chuyển đổi
s và cơ hội t nhà đầu t nước ngoài (Kirin Capital, 2024).
Nhìn chung, trong bi cnh chu nhiều tác động của đại dch Covid-19 suy thoái kinh tế
tiềm năng ni bt ca ngành F&B, nghiên cứu đề tài này cn thiết vi mục đích cung cp
bng chng thc nghiệm đóng góp thêm tài liu tham kho. T kết qu nghiên cu, bài viết
đề xut mt s hàm ý chính sách liên quan nhm h tr các nhà qun lý chú trng nâng cao công
tác QTVLĐ tham khảo đưa ra hướng ci thiện HĐKD để tăng cường qun tài chính ti
ưu HQKD của doanh nghip.
2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
2.1. Tổng quan về QTVLĐ và HQKD của doanh nghiệp
Theo Eugene Joel (2007) định nghĩa tổng VLĐ tài sn ngn hạn được s dụng để
vận hành HĐKD. Trong đó, tổng VLĐ là tổng tài sn ngn hn ca doanh nghip, bao gm: tin
mt và các tài khon tương ứng tin mt, hàng tn kho, tài khon phi thu ngn hn, tài khon h
tr tài chính ngn hn, tài sn ngn hn khác, ... được s dng hàng ngày cho hoạt động sn xut
kinh doanh (Brigham & Houston, 2007). Nhìn chung, VLĐ mt trong nhng ngun vn
công ty th s dụng đ tài tr to ra nhu cu tài chính cho hoạt động thông qua s dng n tài
chính ngn hn.
Qun tr vốn lưu động: là vic xem xét các ngun tài tr cho tài sn (Gill & ctg., 2010) c
th tài sn ngn hn bao gm tin mt các khon mc d thanh khon bao gm hàng tn kho
84
Nguyễn T. N. Quỳnh, Trần N. Quỳnh. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 20(1), 82-97
các khon phi thu (Hill & ctg., 2010). QTVLĐ liên quan đến vic qun các thành phn
ca tài sn hin ti bng cách y dng và thc thi các chính sách qun lý v n ngn hn
VLĐ (Van Horne & Wachowicz, 2005). Bên cạnh đó, QTVLĐ tập trung đến tài chính trong kinh
doanh hàng ngày như cân bng t l các thành phần VLĐ (Agha, 2014) giúp duy trì dòng tin
đầy đủ cho hoạt động và giảm nguy cơ vỡ n. T đó, QTVLĐ giúp các nhà lãnh đạo to ra giá tr
bn vng cho các c đông (Shin & Soenen, 1998) điều đó quan trọng đối vi s tn ti
tăng trưởng ca bt k t chc nào ảnh hưởng đến li nhun tính thanh khon sn
cho mt doanh nghip (Deloof, 2003; Falope & Ajilor, 2009; Gill & ctg., 2010). Do vy, nghiên
cứu y xem xét QTVLĐ gồm các quyết định, chiến lược giám sát tài sn n ngn hạn như
hàng tn kho, các khon phi thu các khon phi tr thông qua ch tiêu chu k chuyển đổi
tin mt.
Hiu qu kinh doanh ca doanh nghip: HQKD mức độ thành công ca mt doanh
nghiệp, thường được đánh giá dựa trên hiu qu tài chính liên quan đến doanh thu đưc to ra t
một HĐKD cụ th và th được coi li tức đầu của ch doanh nghip. Hiu qu sinh li
v khía cạnh tài chính đ cập đến vic ti ưu thu nhập hn chế tối đa chi phí, nhằm tăng lợi
nhun mang li li ích cao cho các c đông góp vốn ca doanh nghip (Chakravarthy, 1986).
Như vậy, HQKD ca doanh nghip hiu qu thông qua vic s dng các ngun lc sn và
qun lý ngun vn hiu qu bài viết này tập trung vào QTVLĐ để tối đa hóa lợi nhun.
Tác động của QTVLĐ đến HQKD ca doanh nghip: QTVLĐ hiệu qu tm quan
trng trong chiến lược tng th ca công ty nhm nâng cao giá tr c đông. QTVLĐ th tác
động đáng k đến tính thanh khon li nhun ca công ty (Shin & Soenen, 1998), trong khi
li nhun thanh khon hai mặt đối lp ca cùng một đồng tin (Nguyen, 2023). B qua li
nhun có th dn đến các vấn đề bn vng lâu dài và b qua thanh khon có th dn đến mt kh
năng thanh toán. Do đó, QTVLĐ ảnh hưởng đến tính thanh khon ca các công ty liên
quan đến tài sn hin ti và n ngn hn (Adekola & ctg., 2017) và cui cùng, ảnh hưởng đến
li nhun ca công ty (Deloof, 2003; Nastiti & ctg., 2019). Bên cạnh đó, trong lý thuyết phân
tích tài chính doanh nghiệp, chu trình VLĐ còn được gi chu k chuyển đổi tin mt trong
kinh doanh, đánh giá mức độ hiu qu ca mt t chức QTVLĐ của nh (Brealey & ctg.,
2014). Việc QTVLĐ của các doanh nghip bng cách rút ngn chu k chuyển đổi tin mt có th
ci thiện đáng kể li nhun ca các công ty (Makoni & Ndonwabile, 2020). Chu k chuyn đổi
tin mt (CCC) bao gm thi gian tn kho (ICP), thi gian phi thu khách hàng (RCP) thi
gian phi tr người bán (PDP). Theo quan điểm này, các nhà qun lý tài chính ch yếu tp trung
thi gian và chú trng vào các hoạt động VLĐ. Thách thức ca việc đáp ứng đầy đủ các yêu cu
v vốn đối vi tài sn hin tại động lực đằng sau vic chuyển đổi nhanh chóng gia các hình
thc tài sn hiện khác nhau để liên tc to ra d tr tin mặt. Do đó, tác đng ca vic
QTVLĐ đối vi HQKD ca doanh nghip trong nghiên cu y th đưc xem xét chi tiết t
các quan điểm sau: (i) tác động ca qun lý hàng tồn kho đến HQKD; (ii) tác động qun các
khon phải thu đến HQKD; (iii) các khon phi tr tác động đến HQKD.
Chu k chuyển đổi tin mt: Chu k chuyển đổi tin mt (CCC) bắt đầu khi mua nguyên
liu t nhà cung cp kết thúc khi thu tin tiêu th sn phm t khách hàng. S liệu này được
s dụng để đánh giá sự ổn định tài chính ca công ty hiu qu QTVLĐ (Deloof, 2003). Các
phát hin ch ra khung thi gian trung bình cn thiết để tin mt trong mt chu k kinh doanh
được chuyển đi t VLĐ (Rimo & Panbunyuen, 2010). C th, CCC ch tiêu đo lường trong
việc đánh giá hiệu qu VLĐ (Richards & Laughlin, 1980) và được din t qua công thc:
CCC = ICP + RCP PDP (1)
Nguyễn T. N. Quỳnh, Trần N. Quỳnh. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị kinh doanh, 20(1), 82-97
85
Trong công thc (1), chu k chuyển đổi tin mt (ngày) CCC (Cash Conversion
Cycle); k chuyển đổi hàng tn kho ICP (Inventory Conversion Period) hay s ngày tn kho
bình quân; RCP (Receivables Conversion Period) k chuyển đổi khon phi thu hay s ngày
thu tin bình quân PDP (Payables Deferral Period) k chuyển đổi khon phi tr hay s
ngày phi tr bình quân. Da trên các thành phn cấu thành nên CCC, tác động ca vic QTVLĐ
đối vi HQKD ca doanh nghip trong bài viết được xem xét chi tiết t c quan điểm liên quan
đến qun lý hàng tn kho, các khon phi thu và tr.
(i) Qun hàng tn kho: Hàng Tn Kho (HTK) ch y khi s không phù hp gia
thi gian sn xut thi gian bán hàng. S chm tr thiếu hiu qu trong sn xut càng ln
thì càng cn nhiu HTK. K chuyn đổi hàng tn kho (ICP) mt s liu tiêu chun truyn
thống để qun lý HTK, t khong thi gian mt công ty gi HTK trước khi bán. Nó đi din
cho s ngày trung bình nguyên liu thô thành sn phm cuối cùng được gi lại trước khi
được bán cho khách hàng (Besley & ctg., 2015; Nguyen, 2005).
(ii) Qun các khon phi thu: S ngày thu tin bình quân (RCP) được định nghĩa là
thi gian thu thp tin mt t người tiêu dùng (Makori & Jagongo, 2013). Các khon phi thu
được to ra khi mt doanh nghip cung cp hàng hóa hoc dch v bng tín dng cho khách hàng
và điều quan trng là phi qun lý hiu qu các khon bán tín dụng này để đảm bo dòng tin kp
thi. Khi thi hn tín dụng được xác định, doanh nghip nên theo dõi s tài khoản phi thu
ca mình mt cách cn thận đ duy trì quy trình qun tối ưu (Nguyen, 2005). vy, qun
các khon phải thu được đo lường qua RCP th hin tốc độ thu hi các khon y (Eugene &
Joel, 2007; Falope & Ajilore, 2009).
(iii) Qun lý các khon phi tr: Các khon phi tr ca các doanh nghip phi tài chính là
mt loi tín dụng thương mại với đối tác cung cp chiếm 40% tài sn ngn hn (Eugene &
Joel, 2007; Nguyen, 2009). Đây thời gian làm tiêu chí đánh giá việc hoàn thành tr n ca
doanh nghip vi nhà cung cp. Ch tiêu PDP đại din cho s ngày trung bình doanh nghip
cn thanh toán cho ngun cung của mình để đo lường qun lý các khon phi tr.
2.2. Tổng quan nghiên cứu
Nhìn chung, mt s nghiên cu b hn chế bi mu nghiên cu ngn hạn đi din
không đầy đủ ca các công ty. Nhiu nghiên cu ti Việt Nam đã đánh giá tác động của QTVLĐ
đến HQKD hoc li nhun ca doanh nghiệp nhưng thường tập trung trường hợp từ nhiều ngành
niêm yết trên TTCK như nghiên cứu của To Nguyen (2015), ngành sản xuất vật liệu - xây
dựng của Duong Tran (2018), ngành nhựa của Tran (2020) hay ngành ng lượng của
Nguyen (2023). Chưa nghiên cứu gần nào về ngành F&B. Theo báo cáo từ Kirin Capital năm
2024, ngành F&B xu hướng nổi bật tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, kết nối chặt chẽ với
dân số. Sau đại dịch, thị trường ưa chuộng sản phẩm thân thiện bền vững khiến các doanh
nghiệp F&B tích cực chuyển hướng. Ngành F&B các đặc điểm độc đáo như dòng tiền hạn
chế, sử dụng HTK nghiêm ngặt ngắn hạn, doanh thu đáng kể từ các khoản phải thu phải
trả. Để đảm bảo HQKD, quản lý HTK cần đánh giá thời gian lưu trữ và mức tồn kho phù hợp với
nhu cầu thị trường, cũng như QTVLĐ đòi hỏi sự cân bằng đáp ứng tiềm năng lớn của ngành
vẫn đảm bảo tính bền vững. Tuy nhiên, việc gặp thách thức từ khách hàng về các khoản phải thu
tồn đọng và các khoản nợ nhà cung cấp là khó tránh khỏi.
Ngoài ra, mối quan hgiữa QTVLĐ HQKD của các doanh nghiệp từ các nghiên cứu
trước vẫn chưa thống nhất ở một số biến kiểm soát như đòn bẩy tài chính (LEV), tỷ số thanh toán
ngắn hạn (CR), quy doanh nghiệp (SIZE). Cụ thể, nghiên cứu của Akgün Memiş Karataş
86
Nguyễn T. N. Quỳnh, Trần N. Quỳnh. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 20(1), 82-97
(2021) cho kết qu các biến LEV SIZE không ý nghĩa thng trong khi hai biến y
mang ý nghĩa âm trong nghiên cu ca Nastiti cng s (2019), Tran (2020). Hay Duong
Tran (2018) chưa tìm ra tác đng ca CR lên ROA mặc dù mang ý nghĩa âm; mặt khác, SIZE li
cho kết qu có tác đng tích cc vi ROA mức ý nghĩa 1% trong cùng nghiên cứu. Trong khi,
Basyith và cng s (2021) nghiên cu thy mi liên h ngược chiu giữa CR và ROA nhưng kết
quy trái vi bài viết ca Tran (2020). Các biến CR và SIZE cũng được đưa vào ma trn biến
kim soát trong nghiên cu của Nguyen (2023) nhưng li so sánh vi biến ph thuc khác
ROS - Return On Sales. Do đó, nghiên cứu y xem xét tác động của QTVLĐ đối vi HDKQ
ca các doanh nghip trong ngành c thể, F&B xem xét thêm các tác động ca các biến kim
soát k trên.
3. Mô hình, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
3.1. Mô hình nghiên cu
Dựa trên hình từ Deloof (2003), Mumtaz cộng sự (2011), Afeef (2011), To
Nguyen (2015), Micheal cộng sự (2017), Duong Tran (2018), Nastiti cộng sự (2019),
Tran (2020), Basyith và cộng sự (2021), Nguyen (2023), hình nghiên cứu dạng tổng quát
như sau:
(2)
Trong đó: firm-performance biến phụ thuộc đo lường HQKD của doanh nghiệp qua tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); working-capital các biến độc lp giải thích cho đại din
QTVLĐ theo phương pháp k chuyển đổi tin mt (CCC) vi các yếu t cu thành bao gm k
chuyển đổi hàng tn kho (ICP), k chuyển đổi khon phi thu hay k phi thu bình quân (RCP),
k chuyển đổi khon phi tr hay k thanh toán bình quân (PDP); control-variables ma trn
biến kim soát bao gm SIZE - quy doanh nghip, CR - t s thanh toán hiện hành đòn
by tài chính - LEV; ngoài ra, là h s chn; i t thể hiện doanh nghiệp tên i trong năm t;
là h s góc ca các biến gii thích working-capital, : sai s.
Nghiên cứu đã chọn ROA làm biến ph thuộc đây chỉ tiêu khách quan để đánh giá
HQKD của một doanh nghiệp bởi được nh trên tổng tài sản nên không bị ảnh hưởng của đòn
bẩy tài chính. Các nghiên cu ph biến đã nghiên cứu ch s này trước đây như Mumtaz và cng
s (2011), Afeef (2011), Gul cng s (2013), To và Nguyen (2015), Micheal cng s
(2017) Duong Tran (2018), Tran (2020). Dựa trên lược kho nghiên cứu trước tng
quan lý thuyết nghiên cu, nhóm tác gi đưa ra các giả thuyết sau:
H1: K chuyn đi hàng tn kho có mi quan h ngược chiu vi HQKD ca doanh nghip
Chu k HTK dài cho thấy công ty đang đầu đáng kể vào lưu trữ tn kho vi hy vng
nhu cu v hàng hóa ca mình s tăng cao, t đó thúc đẩy doanh thu trong tương lai. Điều này
khiến các công ty gp nhiu ri ro bao gm mất mát, hng sn phm, li thi hay chi tr các
chi phí phát sinh. Các nhà qun lý tài chính nhn thy qun HTK mt nhim v khó khăn
hơn; để h gim chi phí rút ngn chu k chuyển đổi tin mặt, điều đó ngụ ý rng HTK nên
được gim thiu càng nhiu càng tt (Ogutu, 2022). Tình huống như vậy s gây tn kém cho bt
k công ty nào do doanh thu h s mt (Maness & Zietlow, 2005). Tuy nhiên, mi quan h
nghch chiu gia s ngày tn kho bình quân t sut sinh li trên tng tài sản được phát hin
trong các nghiên cu ca Mumtaz cng s (2011), Gul cng s (2013), To Nguyen
(2015). Điều này xem xét khi gim thi gian chuyển đổi HTK s giúp doanh nghiệp tăng HQKD