Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
446
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ĐẾN
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
Triệu Đình Phương
Trường Đại hc Thu li, email: phuongtd@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Trong rất nhiều năm, lý thuyết về tài chính
truyền thống đã luôn cho rằng các nhà đầu tư
hành động một cách hợp trong việc đánh
đổi giữa rủi ro lợi nhuận trên thị trường
chứng khoán. Tuy nhiên, các nghiên cứu về
tài chính hành vi cho thấy điều ngược lại, các
nhà đầu do chịu ảnh hưởng của các yếu tố
tâm nên đã không hành xử hợp như
trong thuyết tài chính truyền thống. Các
nghiên cứu tcác nước trên thế giới đều đã
xác định rằng yếu tố tâm tác động đến
việc ra quyết định của các nhà đầu tư.
do đó, nghiên cứu này c gắng thu hẹp
khoảng cách về sự khác biệt về vị trí địa lý và
đặc điểm nhân khẩu học giữa Việt Nam
các quốc gia khác bằng cách kiểm tra tác
động của các yếu tố tâm đến việc ra quyết
định của các nhà đầu nhân tại sở giao
dịch chứng khoán Nội trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung phân tích mối quan
hệ giữa 4 yếu tố tâm lý: Quá tự tin
(Overconfidence), bo th (Conservatism),
bầy đàn (Herding), thiên v sn có
(Availability Bias) đến mức độ chấp nhận rủi
ro của các nhà đầu nhân (Decision
Making) sử dụng hồi quy đa biến cho các dữ
liệu thu thập được từ 200 nhà đầu trong
khoảng thời gian tháng 05/2024 - 06/2024.
2.2. Khung phân tích
Tâm quá tự tin thể được hiểu nhà
đầu xu hướng cho rằng thành công của
bản thân dựa vào tài năng của chính mình
đồng thời đổ lỗi cho sự thất bại của bản thân
do “không may mắn”, dẫn đến việc đánh
giá quá cao năng lực của bản thân. Nghiên
cứu của Lim (2012) cho thấy tâm quá tự
tin tác động dương đến việc ra quyết định
của nhà đầu tư, tuy nhiên Atif (2014)
Kengatharan (2014) lại cho thấy tâm quá
tự tin lại tác động âm đến việc ra quyết
định của các nhà đầu tư.
Tâm lý bo th đưc hiu là nhà đu tư
thường hướng ủng hộ những bằng
chứng trước đây hơn bằng thông tin và dữ liệu
mới xuất hiện cũng như họ sẽ ủng hộ thông tin
càng dễ hiểu hơn là một thông tin có tính phức
tạp, điều này dẫn đến độ trễ trong biến động
giá khi xuất hiện thông tin mới trên thị trường.
Nghiên cứu của Kengatharan (2014) tại sàn
giao dịch chứng khoán Colombo của Srilanka
cho thấy tâm bảo thủ có ảnh hưởng âm đến
việc ra quyết định của nhà đầu tư.
Tâm lý bầy đàn thể hiện xu hướng nhà đầu
nhân luôn hành động theo đám đông
người đó cho rằng các quyết định của đám
đông luôn luôn chính xác. nhân tâm
bầy đàn thường đầu dựa trên hành vi mua
bán của đám đông dẫn đến hiện tượng
bong bóng trên thị trường chứng khoán. Theo
nghiên cứu của Wamae (2013) tâm đám
đông ảnh hưởng dương đến việc ra quyết
định của nhà đầu tư, tuy nhiên nghiên cứu
của Lim (2012) lại cho thấy yếu tố này không
có tác động gì.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
447
Tâm lý thiên v sn có là khi nhà đu tư
chọn lựa các khoản đầu dựa trên thông tin
sẵn có, như quảng cáo, đề xuất từ cố vấn, hoặc
gợi ý từ bạn bè. Điều này thường dẫn đến việc
bỏ qua quá trình nghiên cứu và xác minh, một
bước quan trọng trong quá trình đầu tư.
Nghiên cứu của Nofsingera và Varmab (2013)
cho thấy yếu tố này ảnh hưởng dương đến
việc ra quyết định của nhà đầu tư.
Nghiên cứu này sử dụng hồi quy đa biến
để đánh giá xem yếu tố tâm nào trong 4
yếu tố nêu trên ảnh hưởng nhiều nhất đến
việc ra quyết định của các nhà đầu tư, tác giả
đề xuất mô hình như sau:
DM = β0 + β1Over + β2Cons + β3Herd
+ β4Avai + ε (1)
trong đó:
DM: Decision Making;
Over: Overconfidence;
Cons: Conservatism;
Herd: Herding;
Avai: Availability Bias.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả khảo sát cho thấy khoảng 60%
người tham gia phỏng vấn nam, 40% nữ,
đa phần trong số đó có độ tuổi từ 31-40 (chiếm
40.5%), còn lại các độ tuổi từ 21-30 chiếm
20.5%, từ 41-50 chiếm 33%, từ 50 trở lên
dưới 21 tuổi chiếm lần lượt 4.5% 1.5%.
Trong số 200 người tham gia phỏng vấn, đa
phần đều đang làm việc tại các quan nhà
nước, các công ty nhân (chiếm 62%), còn
lại chủ các doanh nghiệp nhân (chiếm
26%), những người đã nghỉ hưu (10%) và sinh
viên (2%). Có thể thấy do độ tuổi tham gia đầu
chủ yếu từ 21-50 tuổi, nên kinh nghiệm đầu
cũng phong phú hơn với số m kinh
nghiệm chiếm chủ yếu từ 6-8 năm với tỉ lệ
46%, từ 3-5 năm chiếm 25.5%, từ 9-11 năm
chiếm 17.5% trên 11 năm với dưới 3 năm
chiếm tỉ lệ lần lượt 4.5% 6.5%. Kết quả
khảo sát cũng cho thấy đa phần các nhà đầu
đều sẵn sàng chấp nhận mức rủi ro cao để đổi
lại mức lợi nhuận cao hơn (chiếm 72.5%), còn
lại 27.5% nhà đầu lựa chọn cho bản thân
những cổ phiếu có độ an toàn cao.
Bảng 1. Kết quả khảo sát
Tỉ lệ giới tính tham gia khảo sát (%)
Nam 60
Nữ 40
Cơ cấu độ tuổi tham gia khảo sát (%)
Dưới 21 tuổi 1.5
Từ 21-30 20.5
Từ 31-40 40.5
Từ 41-50 33
Từ 50 trở lên 4.5
Tình trạng việc làm (%)
Đang làm việc tại các cơ quan, công ty 62
Sinh viên 2
Tự tạo việc làm 26
Đã nghỉ hưu 10
Kinh nghiệm đầu tư (%)
Dưới 3 năm 6.5
Từ 3-5 năm 25.5
Từ 6-8 năm 46
Từ 9-11 năm 17.5
Trên 11 năm 4.5
Mức độ chấp nhận rủi ro (%)
Thích rủi ro 72.5
Không thích rủi ro 27.5
Dựa trên kết quả khảo sát, tác giả tiến hành
ước lượng mô hình (1), kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả ước lượng
Biến độc lập Hệ số ước lượng
Over (Overconfidence) 0.457***
Cons (Conservatism) -0.352**
Herd (Herding) -0.054
Avai (Availability bias) 0.453**
Hệ số xác định (R2) 0.704
***,**: Có ý nghĩa ở mức 1%, 5%.
Hệ số xác định 0.704 cho thấy hình
hồi quy giải thích được 70.4% sự thay đổi
trong quyết định đầu của nhà đầu tư, đây
tỉ lệ chấp nhận được khi so sánh với kết quả
của các nghiên cứu trước như Lim (2012)
R2 = 0.657, Wamae (2013) R2 = 0.665, các
hệ số ước lượng đều ý nghĩa mức 1%
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
448
5%. Từ kết quả ước lượng bảng 2, chỉ 2
trong 4 yếu tố tâm có ảnh hưởng dương đến
mức độ chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư, trong
đó tác động lớn nhất đến quyết định đầu tư của
nhà đu tư là yếu t tâm lý quá t tin
(Overconfidence) với hệ số ước lượng
0.457, điều này cho thấy đa phần các nhà đầu
đều quá tự tin về khả năng của bản thân
đều cho rằng các quyết định đầu của mình
đúng, họ cho rằng lợi nhuận đạt được trong
quá trình đầu nhờ vào năng lực của họ.
Điều này cũng giống với kết quả nghiên cứu
của Lim (2012) nhưng lại đi ngược lại với kết
quả nghiên cứu của Atif (2014) Kengatha-
ran (2014) khi hai tác giả này chỉ ra tâm lý quá
tự tin tác động ngược chiều đến quyết định
đầu tư. Tiếp đến là thiên vị sẵn có (Availability
Bias) với hệ số ước lượng 0.453, kết quả
này phù hợp với Nofsingera -& Varmab
(2013) cho thấy nhà đầu xu hướng phụ
thuộc nhiều vào các thông tin sẵn có và thường
dự đoán giá cổ phiếu dựa trên mức giá cổ
phiếu hiện tại. Trái ngược với hai yếu tố
trên, yếu tố bảo thủ (Conservatism) lại cho
thấy tác động âm đến quyết định của nhà đầu
với hệ số ước lượng -0.352, kết quả này
phù hợp với nghiên cứu của Kengatharan
(2014), cho thấy rằng đa số các nhà đầu tư đều
xu hướng đầu vào những cổ phiếu quen
thuộc của các công ty nổi tiếng những sản
phẩm uy tín m theo niềm tin rằng lợi nhuận
sẽ cao hơn khi họ đầu vào những cố phiếu
quen thuộc. Với yếu tố tâm bầy đàn
(Herding) hệ số ước lượng -0.054 nhưng
hệ số này không ý nghĩa thống cho thấy
không có tác động đến quyết định của nhà đầu
tư, hàm ý các nhà đầu tư thường chỉ tham khảo
ý kiến của những nhà đầu khác chứ không
dễ bị ảnh hưởng bởi những ý kiến đó, kết quả
này phù hợp với nghiên cứu của Lim (2012)
nhưng lại không đồng nhất với kết quả nghiên
cứu của Wamae (2013) khi tác giả này cho
rằng các nhà đầu thường tập hợp thành
nhóm để hỗ trợ lẫn nhau mua cổ phiếu sau
khi thảo luận, do đó quyết định đầu vào cổ
phiếu nào của các cá nhân sẽ bị ảnh hưởng bởi
quyết định của tập thể.
4. KẾT LUẬN
Mặc kết quả nghiên cứu đã chỉ ra ảnh
hưởng của bốn yếu tố tâm đến quyết định
đầu của các nhà đầu nhân, nhưng
nghiên cứu này cũng vẫn còn những hạn chế
nhất định, một trong số đó do giới hạn về
nguồn lực tài chính nên chỉ bao gồm cỡ
mẫu 200 nhà đầu nhân, mặc vẫn đạt
được yêu cầu bản của phương pháp nghiên
cứu, nhưng tác giả mới chỉ tập trung vào các
nhà đầu tại Sở giao dịch chứng khoán
Nội nên thể chưa phản ánh được chính xác
nhất tâm lý của các nhà đầu tư ở Việt Nam. Do
đó trong tương lai, tác giả sẽ mở rộng mẫu
nghiên cứu thêm các nhà đầu tư ở Sở giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài
ra, dữ liệu thu thập được cho nghiên cứu này
mang tính chủ quan phụ thuộc một mức
độ nhất định vào tâm trạng, động cơ, sự sẵn
lòng trả lời khảo sát của mỗi cá nhân, do đó dữ
liệu này thể không phản ánh hết được cảm
xúc và suy nghĩ của các cá nhân tham gia khảo
sát, tuy nhiên kết quả nghiên cứu vẫn phù hợp
với đa phần kết quả của các nghiên cứu trước
đó. Cuối cùng, nghiên cứu này sẽ giúp các nhà
đầu tư nhận thức được tác động của các yếu tố
tâm lý của chính họ đến việc ra quyết định đầu
tư trên thị trường chứng khoán, từ đó nâng cao
mức lợi nhuận kiếm được.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Atif Kafayat., 2014. Interrelationship of
Biases: Effect Investment Decisions
Ultimately. Theoretical and Applied
Economics XXI 6(595), 85-110.
[2] Kengatharan, L., Kengatharan, N., 2014. The
Influence of Behavioral Factors in Making
Investment Decisions and Performance:
Study on Investors of Colombo Stock
Exchange, Sri Lanka. Asian Journal of
Finance & Accounting 6(1), 1-23.
[3] Lim, L.C., 2012. The Relationship between
Psychological Biases and the Decision
Making of Investor in Malaysian Share
Market. Unpublished Paper International
Conference on Management, Economics &
Finance (ICMEF 2012) Proceeding.