Ôn tập Đầu tư tài chính
lượt xem 7
download
Ôn tập Đầu tư tài chính gồm các nội dung chính về Lý thuyết danh mục đầu tư; Mô hình CAPM; thị trường phái sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập Đầu tư tài chính
- ÔN TẬP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
- Chương 1: Tổng quan 1.2. Lợi nhuận và rủi ro của 1 danh mục đầu tư 1. Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 1.1. Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư của 1 chứng khoán 2. Đo lường rủi ro của 1 danh mục đầu tư 1. Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 chứng khoán 2. Đo lường rủi ro của 1 chứng 1.3. Mức ngại rủi ro khoán 1. Hàm hữu dụng 2. Đường bàng quan
- 1.1 Lợi nhuận và rủi ro của 1 chứng khoán
- Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 chứng khoán ? Lợi tức thời kỳ (HPR) Tỷ suất lợi tức hàng năm (AHPY) HPR = á ị ú ế ú đầ ư AHPY n (1 HPY ) 1 á ị ú ắ đầ ả đầ ư Tỷ suất lợi tức thời kỳ (HPY) Lợi tức trung bình của chứng khoán n kỳ hạn HPY = HPR -1 = n AHPY n GM n (1 AHPYi ) 1 i AM i n i
- Đo lường tỷ suất lợi tức kỳ vọng của 1 chứng khoán ? Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh lời, suất sinh lời kỳ vọng được xác định theo công thức sau: n ER pi R i i 1 Trong đó: E[R] : Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán n : Số khả năng có thể xảy ra pi : Xác suất xảy ra của từng giai đoạn/từng trạng thái i Ri : Suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i
- Đo lường rủi ro của 1 chứng khoán ? Phương sai của lợi nhuận được xác định như sau: Var(R) = 𝟐 = 𝒊𝒏 𝟏 𝒊 𝒊 𝟐 Trong đó: E[R]: tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu n: số khả năng có thể xảy ra : xác suất xảy ra của từng giai đoạn i : tỷ suất sinh lời ứng với khả năng i Độ lệch chuẩn đo lường sự khác biệt giữa phân phối lợi nhuận so với giá trị trung bình của nó : 𝟐 𝟏/𝟐 SD(R) = s = 𝟐 =
- Đo lường rủi ro của 1 chứng khoán ? Nếu hai chứng khoán có TSLN kỳ vọng khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai. Hệ số phương sai (hệ số biến động) (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị TSLN kỳ vọng CV = Độ lệch chuẩn / TSLN kỳ vọng
- 1.2 Lợi nhuận và rủi ro của 1 danh mục đầu tư
- Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 danh mục đầu tư? Suất sinh lợi kỳ vọng danh mục được tính dựa trên trung bình trọng số của các suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của từng chứng khoán trong danh mục: n E(R p) W i E(R i) i 1 Trong đó: E(Rp): tỷ suất lợi tức kỳ vọng danh mục đầu tư n: số loại chứng khoán trong danh mục đầu tư wi: tỷ trọng của chứng khoán thứ i trong danh mục đầu tư E[Ri]: tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán thứ i
- Hiệp phương sai (Hệ số tích sai – Hệ số tương quan: Covariance): AB Corr(RA,RB) = AB n CovAB σ AB pi R A,i E(R A )R B,i E(R B) A. B i ρA,B: hệ số tương quan giữa A và B AB: hiệp phương sai giữa A và B Trong đó: A: độ lệch chuẩn của A :Hiệp phương sai giữa mức độ biến B: độ lệch chuẩn của B động lợi nhuận giữa 2 tài sản A và B • Hệ số tương quan giữa 2 tài sản A,B là 1 số thực n: Số tình huống có thể xảy ra nằm trong giới hạn [-1; 1]. Pi: Xác suất xảy ra tình huống i • = 0: 2 cổ phiếu không tương quan RA,i:Tỷ suất lợi tức có thể nhận được tài • > 0: tương quan thuận sản A trong tình huống i (định nghĩa • < 0: tương quan nghịch tương tự cho RB,i • Càng tiến về cận trên hay cận dưới thì độ tương ) :Tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên tài quan càng lớn. sản A (định nghĩa tương tư cho )) • = 1: được gọi là tương quan thuận hoàn hảo • = -1: được gọi là tương quan nghịch hoàn hảo
- Đo lường rủi ro của 1 danh mục đầu tư? Phương sai của DMĐT gồm 2 tài sản = + +2 P w a a2 w b 2 b2 2 w a w b a b ab 2 2 Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm Nếu ρ =1 p w12 12 w2 2 2 w1w2 1 2 .1 w1 1 w2 2 2 2 2 2 p w1 1 w2 2 => Rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng khoán với nhau
- 1.3 Mức ngại rủi ro Hàm hữu dụng Đường bàng quan
- Mức ngại rủi ro Mức ngại rủi ro (Risk – Aversion) và mức chấp nhận rủi ro (Risk – Tolerance ) là những khái niệm dùng để chỉ mức độ e ngại hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư trong qúa trình đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Các dạng nhà đầu tư: Nhà đầu tư ngại rủi ro (hệ số ngại rủi ro A > 0) Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro (hệ số ngại rủi ro A = 0) Nhà đầu tư yêu thích rủi ro (hệ số ngại rủi ro A < 0)
- Hàm hữu dụng U= E(r) - Trong đó: U: Mức hữu dụng của nhà đầu tư. E(r): Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT A: Mức ngại rủi ro của nhà đầu tư. 2:Phương sai hay mức rủi ro của DMĐT
- Đường bàng quan Đường bàng quan (Indifference Curve) được biểu diễn với U =Us = C cho trước như sau: E(r)= C Đặt E(r) = y, s = x Trong đó, A và C là hằng số và x ≥0 Lưu ý: Do điều kiện x ≥0, nên đường cong bàng quan là nhánh Parabol thuộc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ. y= C
- Sự dịch chuyển của đường bàng quan: Các đường bàng quan của một nhà đầu tư có mức ngại rủi ro A với các mức hữu dụng U1, U2, U3 (với U1
- Chương 2: Lý thuyết 2.3. Danh mục tối ưu bao gồm 1 tài sản phi rủi ro và danh mục đầu tư danh mục 2 tài sản rủi ro 2.1. Phân bổ vốn giữa 1 1. Xác định đường CAL khả thi tối ưu tài sản rủi ro và 1 tài sản 2. Xác định tỷ trọng danh mục tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro trong phi rủi ro danh mục tối ưu hoàn thiện 1. Đường phân bổ vốn (CAL) 2. Danh mục tối ưu bao gồm 1 tài 2.4. Đường giới hạn hiệu quả sản phi rủi ro và 1 tài sản phi đầu tư và danh mục thị trường rủi ro 2.2. Phân bổ vốn giữa 2 2.5. Mô hình chỉ số đơn tài sản rủi ro và ứng dụng 1. Đường tập hợp cơ hội đầu tư giữa 2 tài sản rủi ro (IOS) 2. Danh mục phương sai tối thiểu
- 2.1 Phân bổ vốn giữa 1 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro
- Phân bổ vốn giữa 1 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro Tỷ suất lợi tức DMĐT kết hợp (C) giữa 1 TSRR (P) và 1 TS phi RR (F): E( )=yxE + (1-y) x Độ lệch chuẩn của DMĐT kết hợp (C) giữa 1 TSRR (P) và 1 TS phi RR (F): =y E( ): Tỷ suất lợi tức của DMĐT kết hợp (C) E( ): Tỷ suất lợi tức của TSRR (P) : Tỷ suất lợi tức của TS phi RR y: tỷ trọng TSRR (P) trong DMĐT (C) : Độ lệch chuẩn của DMĐT kết hợp (C) : Độ lệch chuẩn của TSRR (P)
- Phân bổ vốn giữa 1 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro Đường phân bổ vốn (CAL) của DMĐT gồm 1 TSRR và 1 TS phi RR 𝝈𝑪 E( 𝑪) = 𝒇 + E 𝑷 𝒇 𝝈𝑷 Hệ số Sharpe (hệ số góc của đường CAL) E 𝑹𝑷 𝑹𝒇 E 𝑹𝑪 𝑹𝒇 S= = 𝝈𝑷 𝝈𝑪 Danh mục tối ưu gồm 1 TSRR và 1 TS phi RR ∗ E 𝑹𝑷 𝑹𝒇 = 𝑨𝝈 𝟐 𝑷
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập kế toán các khoản đầu tư tài chính
8 p | 4907 | 2199
-
Bài tập học ôn về kế toán tài chính
13 p | 2287 | 1163
-
Tài liệu Bài tập và Bài giải Kế toán tài chính
6 p | 1875 | 1097
-
Bài tập môn học Tài Chính Doanh Nghiệp
35 p | 1516 | 554
-
Câu hỏi ôn tập môn Đầu tư
22 p | 850 | 331
-
Bài tập mẫu Toán tài chính
11 p | 482 | 117
-
Bài tập về Dự án đầu tư
34 p | 776 | 115
-
Bài tập ôn về Tài chính doanh nghiệp
52 p | 571 | 98
-
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
10 p | 379 | 82
-
Hướng dẫn ôn tập quản trị tài chính
37 p | 303 | 55
-
Tài liệu ôn tập môn: Đầu tư và phân tích tài chính
132 p | 426 | 51
-
Bài tập Quản trị tài chính: Chương 19
8 p | 101 | 7
-
Lý thuyết và bài tập Kế toán tài chính (Phần 03 - Kế toán đầu tư tài chính): Phần 2
170 p | 23 | 7
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phân tích và thẩm định dự án đầu tư năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 13 | 6
-
Lý thuyết và bài tập Kế toán tài chính (Phần 03 - Kế toán đầu tư tài chính): Phần 1
180 p | 20 | 6
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Đầu tư tài chính năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 26 | 3
-
Thị trường tài chính Việt Nam và những biến động đến từ chính các nhà đầu tư
4 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn