Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc: Chuyên đề Hidrocacbon lí thuyết
lượt xem 81
download
Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc: Chuyên đề Hidrocacbon lí thuyết giúp các em ôn thi Đại học phần Hidrocacbon với các câu hỏi được trích từ đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B,... Chúc các em ôn tập và luyện thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn thi Đại học cấp tốc: Chuyên đề Hidrocacbon lí thuyết
- TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC CẤP TỐC ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON LÍ THUYẾT V Đề cao đẳng Câu 1(CĐKA.07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với Clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2-metyl propan B. 2,3-đimetyl butan C. butan D. 3-metyl pentan. Câu 2(CĐ.08): Công thức đơn giản nhất của một hidrocacbon là CnH2n+1. Hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của: A. Ankan B. Ankin C. Ankađien D. Anken. Câu 3(CĐ.09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,24 B. 2,688 C. 4,48 D. 1,344. Câu 4(CĐ.09): Cho các chất: xiclo butan, 2-metyl propen, but-1-en, cis but-2-en, 2-metyl but-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclo butan, cis but-2-en và but-1-en B. but-1-en, 2-metyl propen và cis but-2-en C. xiclo butan, 2-metyl but-2-en và but-1-en D. 2-metyl propen, cis but-2-en và xiclo butan. Câu 5(CĐ.09): Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH2-CH=C(CH3)2, CH3-CH=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1. Câu 6(CĐKA.10): Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen, axetilen, buta-1,3-đien lần lượt là: A. 5; 3; 9 B. 3; 5; 9 C. 4; 3; 6 D. 4; 2; 6. Câu 7(CĐKA.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in B. 1,2-điclo etan C. 2-clo propen D. But-2-en. Câu 8(CĐKB.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=C(CH3)2 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH=CH-CH=CH2. Câu 9(CĐKB.11): Cho các chất: axetilen, vinyl axetilen, cumen, stiren, xiclo hexan, xiclo propan và xiclo pentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6. Câu 10(CĐKB.11): Chất X tác dụng với benzen (xt, t ) tạo thành etyl benzen. Chất X là: 0 A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. CH4. Câu 11(CĐKB.11): Sản phẩm chủ yếu trong hh thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. p-brom toluen và m-brom toluen B. o-brom toluen và m-brom toluen C. benzyl bromua D. o-brom toluen và p-brom toluen Câu 12(CĐ.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 13(CĐ.13): Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư ( xúc tác Ni, đung nóng ) tạo ra butan ? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 14(CĐ.13): Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCL thu được sản phẩm chính là 2-clobutan ? A. But-2-in B. Buta-1,3-đien C. But-1-in D. But-1-en V Đề đại học khối B Câu 1(ĐHKB.07): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất mono brom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetyl hexan B. 2,2-đimetyl propan C. iso pentan D. 2,2,3-trimetyl pentan. Câu 2(ĐHKB.08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng đk nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 dẫn xuất B. 4 dẫn xuất C. 2 dẫn xuất D. 5 dẫn xuất. Câu 3(ĐHKB.09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren, clo benzen, iso pren, but-1-en B. 1,1,2,2-tera flo eten, propilen, stiren, vinyl clorua
- C. 1,2-điclo propan, vinyl axetilen, vinyl benzen, toluen D. buta-1,3-đien, cumen, etilen, trans but-2-en. + H 2 ,t o +Z xt ,t o Câu 4(ĐHKB.10): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H2 X Pb , PbCO3 Y t o , xt , p Cao su buna-N. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen, xiclo hexan, amoniac B. axetanđehit, ancol etylic, buta-1,3-đien C. vinyl axetilen, buta-1,3-đien, stiren D. vinyl axetilen, buta-1,3-đien, acrilonitrin. Câu 5(ĐHKB.10): Trong các chất: xiclo propan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3. Câu 6(ĐHKB.11): Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong trường hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7(ĐHKB.11): Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 9. + H2 + H 2O Câu 8(ĐHKB.12): Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 + H 2O X Pb / PbCO3 ,t o Y H 2 SO4 ,t o Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. axetilen và ancol etylic B. axetilen và etylen glicol C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic. Câu 9(ĐHKB.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien V Đề đại học khối A Câu 1(ĐHKA.07): Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D. C4H8. Câu 2(ĐHKA.07): Hidrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol (rượu). Hai anken đó là: A. 2-metyl propen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en. Câu 3(ĐHKA.08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3- C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3 chất B. 2 chất C. 1 chất D. 4 chất. Câu 4(ĐHKA.08): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 5 sản phẩm. Câu 5(ĐHKA.08): Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: A. 4 đồng phân B. 3 đồng phân C. 2 đồng phân D. 5 đồng phân. Câu 6(ĐHKA.09): Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. xiclo propan B. etilen C. xiclo hexan D. stiren. + C2 H 4 + Br2 ,as KOH / C2 H 5OH Câu 7(ĐHKA.11): Cho dãy chuyển hóa: benzen xt ,t o X ti _ le _1:1 Y to Z (X, Y, Z là sản phẩm chính). Tên gọi của Y, Z lần lượt là: A. benzyl bromua và toluen B. 2-brom-1-phenyl benzen và stiren C. 1-brom-2-phenyl etan và stiren D. 1-brom-1-phenyl etan và stiren. Câu 8(ĐHKA.12): Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X thu được iso pentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4. Câu 9(ĐHKA.12): Cho dãy các chất: cumen, stiren, iso pren, xiclo hexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
- Câu 10(ĐHKA.13): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế v ới clo theo t ỉ l ệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan. TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC CẤP TỐC ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON BÀI TẬP V Đề cao đẳng Dạng 1: Phản ứng cháy Câu 1(CĐKA.07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít. Câu 2(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn hh M gồm 1 ankan X và một ankin Y, thu đ ược số mol CO 2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hh M lần lượt là: A. 75% và 25% B. 20% và 80% C. 35% và 65% D. 50% và 50%. Câu 3(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-metyl butan B. 2-metyl propan C. 2,2-đimetyl propan D. etan. Câu 4(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hh X gồm C 3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH 4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Tỉ khối của X so với khí hidro là: A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1. Câu 5(CĐKA.10): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hh gồm hai hidrocacbon X và Y (M Y > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H2. Câu 6(CĐ.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8 . Câu 6’(CĐ.13): Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , C3H6 và C4H6 . Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung d ịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85 B. 7,88 C. 13,79 D. 5,91 Dạng 2: Dùng kĩ năng của bài toán chất khí Câu 7(CĐ.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là: A. 20% B. 25% C. 50% D. 40%. Câu 8(CĐ.09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hh khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 16,0 B. 3,2 C. 8,0 D. 32,0. Câu 9(CĐ.12): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được h ỗn h ợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%. Câu 10(CĐ.13): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2 ). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 . Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Dạng 3: Bài toán khác Câu 11(CĐKA.07): Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
- A. 11,2 B. 13,44 C. 5,60 D. 8,96. Câu 12(CĐ.10): Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pb/PbCO3, t ), thu được hh Y chỉ có hai o hidrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C5H8 C. C3H4 D. C4H6. V Đề đại học khối B Dạng 1: Phản ứng cháy Câu 1(ĐHKB.08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hh khí gồm C 2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8. Câu 2(ĐHKB.10): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so v ới H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là: A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8. Câu 3(ĐHKB.11): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so v ới H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hh X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung d ịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 3,39 B. 5,85 C. 6,6 D. 7,3. Câu 4(ĐHKB.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công th ức đ ơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin. Dạng 2: Dùng kĩ năng của bài toán chất khí Câu 5(ĐHKB.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH2=CH2 C. CH2=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 6(ĐHKB.11): Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hh X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là: A. 0,48 mol B. 0,24 mol C. 0,36 mol D. 0,60 mol. Câu 7(ĐHKB.12): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyl axetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hh X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hh Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hh Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam. Dạng 3: Bài toán khác Câu 8(ĐHKB.08): Dẫn 1,68 lít hh khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là: A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6. Câu 9(ĐHKB.08): Ba hidrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế ti ếp, khối lượng phân t ử c ủa Z bằng 2 l ần kh ối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin. Câu 10(ĐHKB.09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hh khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là: A. 20% B. 50% C. 25% D. 40%. Câu 11(ĐHKB.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn v ới l ượng d ư dung d ịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. V Đề đại học khối A Dạng 1: Phản ứng cháy
- Câu 1(ĐHKA.07): Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đ ốt cháy hoàn toàn hh trên thu được hh khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hh khí Z có tỉ khối đối với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4. Câu 2(ĐHKA.07): Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó kh ối l ượng phân t ử Z gấp đôi khối lượng phân tử Z. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí h ấp th ụ hoàn toàn vào dung d ịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20 B. 40 C. 30 D. 10. Câu 3(ĐHKA.08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 20,40 gam B. 18,96 gam C. 16,80 gam D. 18,60 gam. Câu 4(ĐHKA.10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp th ụ toàn b ộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H4. Câu 5(ĐHKA.12): Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở đi ều ki ện th ường) r ồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. Dạng 2: Dùng kĩ năng của bài toán chất khí Câu 6(ĐHKA.08): Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C5H12 B. C3H8 C. C4H10 D. C6H14. Câu 7(ĐHKA.12): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hh Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là: A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%. Câu 8(ĐHKA.13): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình m ột thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn h ợp khí Y ph ản ứng v ừa đ ủ v ới bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Câu 9(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một th ời gian, thu đ ược h ỗn h ợp khí Y có t ỉ kh ối so v ới H 2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. Dạng 3: Bài toán khác Câu 8(ĐHKA.07): Cho 4,48 lít hh X (ở đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8. Câu 9(ĐHKA.08): Đun nóng hh khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hh khí Y. Dẫn toàn bộ hh Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hh khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 g B. 1,04 g C. 1,64 g D. 1,32 g. Câu 10(ĐHKA.09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên t ử cacbon trong phân t ử. H ỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử cuả M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4 . Câu 11(ĐHKA.10): Đun nóng hh khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hh khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hh khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là:
- A .0,328 B. 0,620 C. 0,585 D. 0,205. Câu 12(ĐHKA.11): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hh X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hh Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hh Y là: A. 22,4 lít B. 26,88 lít C. 44,8 lít D. 33,6 lít. Câu 13(ĐHKA.11): Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm C 2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hh X như trên tác dụng với m ột l ượng d ư dung d ịch AgNO 3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH C-CH3, CH2=C-C=CH2 B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C CH C. CH C-CH3, CH2=CH-C CH D. CH2=CH=CH2, CH2=C=C=CH2. Câu 14(ĐHKA.12): Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Câu 15(ĐHKA.12): Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết ti ếp nhau trong dãy đ ồng đ ẳng c ần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%. Phải học thật nhiều để biết rằng mình vẫn còn kém! -------------------------------------------------------------------------- Về thăm “ngôi trường làng của các thủ khoa” (Dân trí) -Một ngôi trường làng với học sinh là con em các gia đình thuần nông. Trang thi ết bị dạy h ọc c ủa nhà tr ường cũng r ất bình thường. Thế nhưng nhiều năm nay, ngôi trường làng này vươn lên tốp đầu cả nước về tỷ lệ học sinh đ ậu đ ại học và số l ượng thủ khoa. >> Ngôi trường làng 7 năm liền có thủ khoa ĐH Câu chuyện về “ngôi trường thủ khoa” này đã trở thành “huyền thoại” đối với ngành giáo dục H ải Phòng. Trường làng thắng trường chuyên nhờ… “khổ” Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 50 km, Trường THPT Vĩnh Bảo (huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) được xem như một ngôi trường làng “thuần túy”. Thây Nguyên Hữu Kiên - hiêu trưởng Trường THPT Vinh Bao tiếp chuyện với chúng tôi trong ánh mắt l ấp lánh. Th ầy chân thành cho bi ết: ̀ ̃ ̣ ̃ ̉ "Trường THPT Vĩnh Bảo không phải là trường điểm của huyện, trường luôn tồn tại” 4 cái thua”. Đây là tr ường mà đi ểm đ ầu vào l ấy thấp h ơn nhiều trường tuyến huyện, học sinh toàn là con nhà nghèo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên so với các tr ường khác ch ưa h ẳn là ưu tú. Tuy nhiên trường có một cái hơn mà cái hơn này đã tạo nên danh tiếng cho trường, đó là “khổ hơn”. Câu chuyện những cô cậu học trò bỏ cả học ôn để giúp bố mẹ mỗi khi vào vụ cấy gặt là r ất phổ bi ến ở đây. Sự làm lũ c ủa nh ững h ọc sinh nông thôn in hằn lên trên đôi tay chai sạn hàng ngày cầm bút của các em. Có lẽ vì thế mà quyết tâm học tập của học sinh nơi đây trở nên mạnh mẽ và kiên định hơn. Để thoát khỏi cuộc sống nghèo khó, con đường duy nhất là phải tự bức phá bằng con đường học vấn. Vào đại học không chỉ là niềm khao khát mà còn là mục đích mang tính “định mệnh” của những học sinh ở vùng quê nghèo này. Thầy Kiên cho biết thêm, tỷ lệ đậu đại học trong những năm gần đây của trường đạt 80%, đ ặc bi ệt s ố l ượng thủ khoa luôn đ ứng ở t ốp đ ầu c ủa c ả nước. ừ năm 2006 đến năm 2012, Trường THPT Vĩnh Bảo đã có 16 học sinh thi đỗ thủ khoa, 10 em thi đ ỗ á khoa vào các tr ường đ ại h ọc trong c ả nước. Riêng năm nay, Trường THPT Vĩnh Bảo đang tạm vươn lên dẫn đầu Hải Phòng khi có 5 thủ khoa và 2 á khoa trong kỳ thi đ ại học. Thầy Kiên nói: “Chung tôi tao nên phong trao day và hoc băng nguyên tăc “vừa s ức” và chu ́ trong t ới yêu tố con ng ười”. Mu ốn d ạy ki ến th ức t ốt, các ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ thầy cô phải hiểu rõ từng học sinh một. Nguyên tăc “vừa sức” (day theo đung khả năng tiêp thu cua hoc sinh) được triên khai t ừ khi hoc sinh thi tuyên ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ sinh vao trường một cách linh động. Phải biết chọn nhân tố và khơi dậy trong các em tinh thần t ự học, thi đua kh ẳng đ ịnh b ản thân. ̀ Yêu trò như con Cô giáo Nguyễn Thị Duyên - chủ nhiệm lớp 12 A1, lớp có 5 học sinh đỗ thủ khoa trong kỳ thi ĐH năm nay tiếp chúng tôi trong sự khấn khởi. Cô Duyên trải lòng tâm sự: “Tôi đã theo các con từ ngày đầu các con nhập trường. Suốt 3 năm làm chủ nhi ệm theo sát các con cả những thăng trầm trong học tập. Mỗi con là một hoàn cảnh, một tâm tính. Để giúp các con đ ịnh hình đ ược m ục đích h ọc t ập, b ản thân tôi ph ải tìm hi ểu c ặn k ẽ hoàn cảnh từng học sinh. Từ đó rồi mới định hướng con nên học ra làm sao và đi theo ngành gì, tr ường nào cho phù h ợp”. Ph ương pháp t ự h ọc và h ọc thuộc bài ngay trên lớp là định hướng chúng cho tất cả các học sinh. Không lạm dụng việc học thêm mà tạo phương pháp học sáng t ạo cũng như không gây áp lực về thành tích cho các em. Mỗi năm học sinh đều phải tham gia những kỳ thi do nhà tr ường t ổ ch ức v ới các c ấp đ ộ, đòi h ỏi ngày một cao và chặt chẽ. Đây là sự va chạm hiệu quả trong việc căn chỉnh tâm lý đi thi và các dạng bài, các tình hu ống đ ể các em b ước vào kỳ thi đ ại học được chủ động và hiệu quả. Lớp 12a1 của tôi có 54 học sinh đến thời điểm này có 44 học sinh đ ạt điểm cao từ mức điểm 25 trở lên. 10 em còn lại thi vào ngành Cảnh sát, An ninh đang chờ kết quả. Đặc biệt hơn là đây lại là mười học sinh dẫn đầu tr ường về năng l ực học t ập ”. Trong cuộc trò chuyện với PV Dân trí, cô Duyên như bị cuốn đi trong chuyện kể về về các học trò thân yêu của mình . Từ những cá tính đến những hạn chế, từ những hoàn cảnh éo le đến những trận ốm của các con, cô Duyên thuộc lòng như chính cô là ng ười sinh ra các em r ồi ngày đêm bên c ác con, nuôi các con khôn lớn vậy. Được biết, tại Trường THPT Vĩnh Bảo có một quy định khá đặc biệt đã được ban hành thành văn bản bổ sung v ào nội dung dạy học của nhà trường. Đó là việc cấm học sinh dùng điện thoại di động. Theo thầy hiệu trưởng thì công nghệ di đ ộng cùng với vi ệc nhắn tin và phong trào chơi mạng xã hộiđang trở thành “mốt” với các học sinh cấp 3. Và đây là một hệ lụy gây sao nhãng việc học hành . Vì vậy, nói yêu trò là phải yêu bằng biện pháp. Các thầy cô trong trường phải nắm được số điện thoại liên lạc c ủa gia đình và ghi lên bảng theo dõi của nhà trường. Học sinh chỉ cần nghỉ học một tiết thì lập tức 15 phút sau, phụ huynh của em đó đã nhận được thông báo từ nhà trường thông qua đội quân đoàn thanh niên .
- Từ tình yêu nghề sâu sắc, yêu học trò tha thiết, các giáo viên Trường THPT Vĩnh Bảo đã dốc lòng dìu dắt các em vươn lên ghi tên mình vào bảng vàng trong khoa cử. Mùa thi tuyển sinh ĐH năm 2013, Trường THPT Vĩnh Bảo có 5 học sinh đỗ thủ khoa là các em: Nguyễn Hải Hà, đỗ thủ khoa ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, với số điểm đáng nể 29 điểm. Hải Hà còn thi vào ĐH Ngoại thương và đạt 27,5 điểm. Em Phạm Tâm Long, đỗ thủ khoa ĐH Y Hải Phòng 28 điểm và tiếp tục đạt 28,5 ở ĐH Dược Hà Nội. Em Phạm Thị Thu Hà, thủ khoa khối A, ĐH Hải Phòng (25,5 điểm) vàthi ĐH Y Hải Phòng đạt 26,5 điểm. Em Nguyễn Thị Nga đỗ thủ khoa ĐH Giao thông Vận tải TPHCM, 25 điểm. Em Phạm Đặng Phú đỗ thủ khoa ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, 27 điểm và đạt 28 điểm vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi đại học môn Lý rất hay
12 p | 1306 | 754
-
TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - ĐẲNG MÔN TOÁN - BẤT PHƯƠNG TRÌNH
18 p | 426 | 176
-
Tài liệu ôn thi Đại học lớp A1: Chuyên đề Polime và vật liệu lí thuyết
2 p | 296 | 57
-
Sáng tạo và giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức - Tài liệu ôn thi Đại học môn Toán: Phần 2
97 p | 186 | 46
-
Tài liệu Ôn thi Đại học môn Toán - ThS. Lê Văn Đoàn
253 p | 366 | 45
-
Sáng tạo và giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức - Tài liệu ôn thi Đại học môn Toán: Phần 1
57 p | 205 | 43
-
Tài liệu ôn thi Đại học: Tổ hợp và số phức - Trường THPT Cẩm Lý
20 p | 197 | 39
-
Tài liệu ôn thi Đại học: Chuyên đề về cực trị
17 p | 225 | 39
-
Môn Hóa học - Tài liệu ôn thi Đại học theo chủ đề: Phần 2
193 p | 132 | 24
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Đề A
5 p | 218 | 23
-
Môn Hóa học - Tài liệu ôn thi Đại học theo chủ đề: Phần 1
146 p | 106 | 15
-
Hình giải tích - Tài liệu ôn thi Đại học: Phần 1
196 p | 95 | 15
-
Tài liệu ôn thi Đại học và Cao đẳng khối B môn Sinh học: Phần 1
405 p | 152 | 12
-
Hình giải tích - Tài liệu ôn thi Đại học: Phần 2
0 p | 92 | 11
-
Tài liệu ôn thi đại học môn Toán năm 2014
26 p | 121 | 8
-
Tài liệu ôn thi Đại học và Cao đẳng khối B môn Sinh học: Phần 2
195 p | 88 | 7
-
Tài liệu ôn thi đại học Hình giải tích: Phần 1
196 p | 53 | 4
-
Tài liệu ôn thi đại học Hình giải tích: Phần 2
165 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn