Tài liệu về giáo dục giới tính: Phần 2
lượt xem 4
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức: vấn đề tình dục và lối sống hiện đại của thanh niên, những nguyên tắc, phương pháp và các lực lượng giáo dục giới tính; hiệu quả của giáo dục giơi tính và giáo dục dân số. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu về giáo dục giới tính: Phần 2
- Chương IV VẤN ĐỂ TÌNH DỤC VÀ L ố i SỐNG HIỆN ĐẠI CỦA THANH NIÊN Chúng ta đều b iết rằng, một trong những n h iệm vụ cua giáo dục giới tính ]à tạo điều k iện cho sự phát triển hài hòa của cá n h ân , cho sự hiểu biết và h ình th à n h đầy đủ các chức n ăng sin h sản cho việc mồ rộng những kiến thức về tìn h dục học, góp phần vào việc h ìn h th à n h và củng cố hôn n hân và gia đình. Trong chương này, ch ú n g ta sẽ đề cập đến vấn đề tìn h dục, đạo đức tìn h dục và lối sông h iện đại của thanh n iên dưới con m ắt của nhữ ng n h à giáo dục học, y học ... L T ìn h d ụ c v à lô i s ô n g h i ệ n đ ạ i c ủ a th a n h n iê n . 1. Tình dục là một lĩnh vực khảo sát xả hội học (XHH) và gần đây m ang nhiều m àu sắc của nữ quyền. Khoa học xã hội về tìn h dục ngày nay (ỉã h ình th à n h từ nhữ ng n gh iên cứu thực n ghiệm có tín h truyền thông ỏ Mĩ, và lúc đầu do n h ữ n g người phần lớn không phải là n h à Xã hội học n ghiên cứu. Alfred K insey (nhữ ng năm 40), M aster và Joh n son (n h ữ n g n ăm 50) là nhữ ng tên tu ổi trong lĩn h vực n gh iên cứu h àn h vi và sin h h o ạ t tình dục. M aster và Joh n son đã có nhữ n g phát h iện quan trọng v ề tìn h ỉụ c ờ nữ, quyền được hưỏng khoái cảm tìn h dục và bảo vệ tín h hơn hẳn của tìn h dục khác giới. Khoa học tìn h dục n gày nay cũng mở rộng san g cả n h ữ n g đôi ;ượng khác, không chỉ tập trun g vào những đối tượng đã kết hôn m à cả ih ữ n g đốì tượng sắp k ết hôn, ngoài hôn nhân, th an h th iếu n iên , tìn h iụ c đồng giới và không chỉ là quan tâm duy nhất tới tình dục cũ n g như 105
- không phải chỉ có n h ữ n g nhà Xã hội học nghiên cưu mà có cả sụ đóng góp của nhữ ng người ngoài lĩnh vực Xả hội học, đặc biệt của những nhà N h ân ch ủ n g học và n*ghiên cứu lịch sử, bởi vì những học giả nữ quyền đã tìm th ấ y trong lịch sử về tình dục học nhiều dữ kiện cỏ tính nữ quyền hơn trong XHH. T uy có n h ữ n g khác biệt về quan niệm nhưng thống n h ất chung: về hành vi tìn h dục ở loài ngươi giữa các nhà XHH là ở chỗ coi tình dục là một h iện tượng xã hội, một loại h ành vi có ý nghĩa xã hội học rất rõ rệt và có th ể cải tạo, xây dựng được với những tác động về m ặt văn hóa và lịch sử. Khoa học v ề tìn h dục và khoa học về giới tính có tác động qua lại m ạnh m ẽ với n h a u như n g không phải là một sự trở ngại của vấn đề tìn h dục trên dư lu ậ n xã hội và khung cảnh có liên quan chặt chẽ với nhữ n g cuộc vận động lón của xã hội: - P hong trào đòi nữ quyền: những nghiên cứu về các nên văn hóa đã chứng m inh rằn g h àn h vi tình dục của 2 giới nam và nữ được quyết định bởi nhữ n g th ể c h ế văn hóa - xã hội - tôn giáo ... N h ữ n g n h à b ên h vực nữ quyền xới lên vấn đề tình dục chính là vì ch ất lượng cuộc sốn g của phụ nữ nằm trong bối cảnh cuộc đâu tranh đòi giải phóng v à b ìn h đẳng, đòi làm chủ bản thân, tiến hành một cuộc cách m ạng trong nếp su y nghĩ truyền th ốn g của nam giới (trong xã hội m à nam giới làm chủ) đã trở nên lỗi thời. - Phong trào vận động kiểm soát sin h đẻ, cuộc vận động KHHGĐ được tiến h àn h m ạn h m ẽ và tỏ ra có hiệu quả thực tế. Trong k ết quả n ày lại phải th ừ a n h ậ n một th àn h tựu lớn của khoa học: sự phát minh ra thuốc tránh th a i đã giúp phụ nữ thoát khỏi qui lu ật sinh lý khắc n g h iệt để có th ể ch ủ 'đ ộn g trong việc sinh đẻ của m ình, một thứ quyền quan trọng của phụ nữ. - Phong trào vận động phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tìn h dục, chủ yếu là nhiễm HIV - AIDS. Đ ại dịch AIDS và cuộc 106
- dấu tra n h toan cầu chống A1DS đã lỏi cuốn ca p h ụ n ữ lẩn n a m giới t h a m gia để bảo vệ cuộc sông gia đình của m ình, c ủ a con cái c ũ n g n h ư c h ấ t lượng nòi giông của d â n tộc. Hiểu biết về h à n h vi tìn h dục a n to à n là cách tốt n h ấ t để phòng 'c h ô n g nhiễm HIV - AIDS. Cuộc đ ấu t r a n h chông AIDS trong đó có vai trò tuyên tru y ề n , giáo dục rộng r ã i vể n h ữ n g biện p h á p phòng t r á n h lây nhiễm HIV - AIDS đã đồng thời hỗ trợ cho cuộc vận động KHKGĐ, nâng cao n hận thức về môi q u a n hệ làn h mạrứi và có trá c h nhiệm của nam, nữ. 2. Trong những năm gần đây, q u a n hệ tình yêu, tình dục của con người dã có n h iề u t h a y đổi. N hữ ng q u a n niệm cũ có s ẵ n được xem ỉà cổ điển đă được t h a y b ằng n h ữ n g hiện tượng buông t h ả và t h ụ hưởng trong giới trẻ. Đối với họ, tìn h yêu là sự tiếp n h ậ n , sự hưởng t h ụ và hoàn toàn th o á t bỏ n h ữ n g giáo điều, nh ữ n g căn b ả n đạo đức cổ xưa. Trưóc đáy, nhằm mục đích tách rời tìn h yêu với n h ữ n g mặc cảm tội lỏi, các bậc cha m ẹ ở Mĩ đã vô tình tạo cho con quen đời sông tự do, tự do cả vê tìn h cảm lẫn th ể xác ... Sự tự do đó càn g n gày càn g đi quá xa và trở th àn h buông thả quá độ nên đã và đ ang gây n ên n h ữ n g hậu quả nghiêm trọng tác động tiêu cực đến đồi sông xã hội về n h iều m ặt. Giới sinh v iên Mĩ đã là giói tiền phong các phong trào, trong đó phần lớn hướng về những thav đổi về những quan n iệm cũ n g như v ề sinh hoạt trong tình yêu. N hữ ng làng đại học chính là nơi x u ấ t p h át n h ữ n g chủ thuyết mối, môi trường thực nghiệm và còn được coi là trun g tâm thí nghiệm và thử thách, đặc biệt là vấn đề tình dục. Cuộc điều tra của tạp chí Playboy vê tâm lí tình yêu và tình dục trong giới sin h viên nam nữ đại học Mĩ đă đi đến nhận định rằng: sự tiến bộ trong lĩn h vực tự do luyến ái thương đi kèm với các phong trào khác nhằm giải phóng phụ nữ. M ột làng đại học càng văn m inh, càng tiến bộ bao n h iêu , thì sô" nữ sinh viên dộc th ân chủ trương sông buông thả lại càn g đông đảo bấy nhiêu. Theo tài liệu điều tra của tạp chí này thì: m ột sô lớn đã tìm h iểu mùi đời trước năm 18 tuổi, trun g bình trong 3 sin h v iên thì có 1 người dã không cỏn sự trinh tiết trước năm 18. 107
- Ở n h iều là n g đại học khác, ngay cả những nơi được coi là cõ sỏ từ nửa th ế kỉ nay đã đào tạo các bà mẹ h iên , các bà mẹ có học thííc củ a giới thư ợng lưu H oa Kỳ, người ta đã đi quá xa về tình dục. Ở đìy người ta dễ d àn g chấp n hận những gì tiến bộ bao gồm cả những hién tưọng của cuộc cách m ạn g tình dục ... Hướng đi khai phóng về tìnl dục đã đ ặt ra n h iều câu hỏi, nhiều vấn đề cần giải quyết không chỉ đci vổi các n h à n g h iên cứu mà còn đối với thực tê tồn tại của xã hội. Ở các nước châu Âu cũng có hiện tượng biến đổi này. Từ lâu vấn đề lu y ến ái được tự do chấp nhận và vấn đề tình dục không CÒI là điều cấm kị, khó nói m à đã được nghiên cứu thảo luận và phổ biến ring rãi. Ở T hụy Đ iển , nơi quyền tự do lu yến ái được thừa nhắn, được k h u y ến khích, n h ữ n g động tác trong cuộc sông ái ân giữa n an và nữ được đem ra giáo dục trong lớp trẻ với m ục đích đem lại hạnh )hức gia tă n g cho đôi lứa vợ chồng son trẻ và người ta quan niệm rằng ió là sự cần th iế t và tìn h yêu ở Thụy Đ iển m ang tín h cách vệ sinh: tra gái lớn lên khôn g n h ữ n g không bị cha mẹ cấm m à còn được sự chỉ bảo của cha m ẹ trong việc tự do tìm hiểu ngươi bạn đòi của m ình. Ở Pháp, tìn h yêu cũng trở nên m ạnh dạn và không giâi diếm . N h ữ n g quan n iệm về dục tính đã có truyền thông ỏ vẻ đẹp cỉa ngưòi phụ nữ căn cứ trên th ể vóc nhiều hơn ở tâm hồn. Đ iện ảnh ?háp đã k hai th ác khía cạn h tìn h dục một cách h ă n g hái, chủ trương kiai thác n h ữ n g đoạn khỏa thân. Nước Anh th ủ cựu nhưng không chậm chạp, thoái bộ. Ở điy có sự hổi hả n h ư n g lại có sự dửng dưng, coi thường về sự lộ liễu qiá đáng khi b iểu lộ dục tín h . Với con m ắt của người dân Anh, những ngíòi lịch sự là n h ữ n g người không bao giò dòm lén ai hết. N gày nay, thiiu niên n am nữ A nh triíởng th àn h rất sớm về tìn h dục, nếu so với n h ĩn g thòi kỳ trước đây. T heo m ột tài liệu thông kê thì vì sau đại chiến, các th ế ht th an h n iên A nh có độ p hản ứng lại không những bằng lối sông ồn ào sôi nổi 108
- mà con bằng hiện tượng k ết hôn th ậ t sớm và sinh sản n hiều. Có n h iểu th an h niên mới 15, 16 tuổi đã th àn h vợ th àn h chồng và nhiêu cặp vợ chòn^ dã có 2 đến 3 con. Tài liệu thông kê cũng cho biết, trung bình ở Anh mỗi ngày có từ 200 tới 300 vụ phá thai, trong đó 40% vụ bất hợp pháp. H àng năm có 500 ngiíòi mẹ bị chết. V ùng Á Đông là vù ng cổ kính, trầm mặc khiến cho người ta n gh ĩ rằng đó là vẻ nặng nề chậm chạp vì rằng nếp sông của đa các dân tộc vù n g này thường bao trùm một tấm m àn đạo đức n ghiêm khắc cùng n hứ ng phong tục, tập quán khó giải tỏa tồn tại từ n h iều năm nay. Tuy thế, một số nước tiên tiến ở vù n g này cũng chứng tỏ sự tiến n h an h trong các cuộc cách m ạng sin h hoạt xã hội. Từ sau đại ch iến th ế giới lần thứ 2, nước N hật đã có ý k hai triển vấn đề tìn h dục. P him ản h N h ật đã không ngần ngại tu n g ra n hữ n g bộ phim táo bạo về tìn h dục. N ếp «ống ồn ào, vội vã của tuổi trẻ đã trỗi dậy. M ột n hà báo ở Tôkyô nói rằng th an h niên N h ậ t hiện n ay là một th ế hệ th an h n iên "khô". T iếng "khô” ở đây nghĩa là th iếu h ẳn n hữ n g tình cảm sâu xa, th ắm th iết và chỉ nhìn đời với cặp m ắt thực tế. Họ đổ xô tìm hưởng sự n h ấ t thời v à không bao giờ tỏ ra đa cảm , không bao giò để cho n h ữ n g tìn h cảm m ềm yêu chi phôi cuộc sống của họ. Đôi với họ, chỉ có m ột câu hỏi đặt ra cho tất cả mọi sự việc là liệu cái đó có lợi gì cho ta không? Do có tâm trạng đó, cho nên lốỉ sốn g của th an h n iên các nước tư bản cũ n g như th an h n iên N h ậ t B ản n gày nay chỉ b iết có h iện tạ i và sống trong không khí: làm việc h ă n g hái, chơi và tận hưỏng cũ n g dữ tợn. D o đó phim ảnh cũng như n h ữ n g thực tê trong xã hội, người ta ghi n h ậ n được tính chất sôi động hưởng thụ. Họ yêu n hau vội vàng. (Đó cũ n g là một trong nhữ n g lí do của sự ’’b ùng nổ" li hôn ở n h iều nước). N hững thuổc kích thích, n gừ a th ai, nhữ n g dụng cụ làm tìn h được sá n g chế, bày bán và tu n g ra th ị trường quôc tế. 109
- Sau N hật là Trung Hoa, Thái Lan, M alaixia và Việt N am . Vượt qua những quan niệm phong kiến trói buộc tình yêu trong phạm vi của lãnh thổ, vì tự ái dân tộc hay bảo thủ, ngày nay tình yêu của các dân tộc trên đã tiến tới sự hòa đồng với các ch ủ ng tộc khác. Trung Qụỏc là một dân tộc phát triển nhanh rõ rệt trong chiểu hướng này và người ta ghi nhận càng ngày càng có nhiều phụ nữ Trung Hoa kết hôn với người ngoại quốc. N gày nay n h iều nước khác ở khu vực châu Á - Thái B ình Dương trong đó có V iệt N am cũng có xu hướng tương tự. Đó là m ột hiện tượng xã hội ngoài tín h cách tự do yên đương còn có những lí do khác vê kinh tế. II. T ìn h dục dưới m ắ t n h ữ n g n h à g iá o d ụ c , y h ọ c v à xâ h ộ i h ọ c . Trên đây, chúng ta đề cập đến những h iện tượng sôi động về tình dục. Có ngưòi cho rằng đó là cuộc cách m ạng nhân sinh, một n ền luân lí mới và cũng nhiều người cho rằng đó là m ột hiện tượng xã hội đárig bi quan, lo ngại. N hững năm 60 của th ế kỉ này ngươi ta nghĩ rằng hiện tượng này còn có thể là một cao trào dâng lên ồ ạt trong nếp sông của n hân loại và nó có thể triệt hạ những tin h thần đạo đức cổ xưa của n hân loại và th ay th ế bằng một tập quán tự do mới. Và do đó, người ta đặt ra vấn đề là thái độ của th ế hệ trẻ đổi với các vấn đề hôn nhân, tình yêu ... chắc chắn sẽ cộ sự thay đổi. Trong khi đó, các nhà giáo dục học, y học và các nhà hoạt động tôn giáo cũng đã có tầm nhìn rộng rãi hơn về vấn đề này và họ cù n g dã đưa ra một số quan điểm mới m ẻ, không còn khắt khe như trước nữa. Tiến sĩ Luther Adam s, 68 tuổi giáo sư luân lí tại trường đại học Harvad cho rằng hiện nay một sô học sinh thuộc các trường trung học ở Mĩ đang phát triển điều mà ôn g gọi là loại tình dục mới. Các học ểinh đó muốn khám phá một lối tương quan tình dục bừa bãi. Nhưng học sinh này đào sâu tính chất giao tê giữa nam và nữ, phát huy tri giác và cảm tình của từng người. Ông cũng nói rằng một sô học sinh chỉ chú 110
- trọng den sự giao tê giữa ngưòi này VỚI ngưoi khác mà không cần biốl tới hậu quả của nó như th ế nào. N hững ngưòi khác lại muôn móc Ĩ1 Ỏ1 vấn dê tình dục và tình yêu với sự quan tâm và quyền công dân hay nhữn^ vấn đề khác trong xã hội. ỉ)ồn g ý với ý kiến trên, mục sư người Mĩ là H award Moody, 49 tuổi lo sỢ rằng m ột cuộc cách m ạng về tìn h dục đang phát triển và chắc chắn sẽ dẫn dắt th ê hệ trẻ ngày nay tới chỗ nguy hiểm . Mục sư Moody đưa một ví dụ ch ẳn g hạn m ột th iếu nữ cảm thấy tội lỗi vì đã n gủ với bạn trai. Cô ta cảm th ấy có tội hơn khi không làm như vậy. V ấn đê không còn ỉà tín h cách cá n h ả n nứa mà lạ i là vấn đê của cả hai có liên quan tới tình dục, m ột tình trạn g tách rời thân xác ra khỏi tinh thần và điêu đó th ậ t là n guy hại. Ong cũng nói tiếp rằng các sinh viên đại học mà ông đã từ ng có dịp tiếp xúc đã ý thức được sự kiện cho rằng tình yêu và chỉ có tìn h yêu mới biện m inh được sự tương quan về tìn h dục. N hững ngitời đó bác bỏ những lời biện m inh cổ điển v ể vấn đề tìn h dục, ví dụ như vấn đề ân ái trên văn bản pháp lí. Một sô nhà n gh iên cứu khác như A llen I.Móore - giáo sư th ần học tại bang C aliphoocnia, tiến sĩ M ervin B .F reedinan cũng đã n gh iên cứu các thái độ tình dục của sin h v iên và n h ận định rằng cách m ạng lu ân lí th ật ra là một cuộc cách m ạn g v ề th ái độ hơn là hành động và dường như các sin h viên và học sin h n gày n ay đều mong ước họ phải được toàn quyền quyết định về tìn h dục hơn là những quyết định do người đi trước ép buộc. Còn bác sĩ' M artin E.M arty th ì lại cho rằng cuộc cách m ạng về tình dục liên hệ n h iều với h à n h động hơn là tư tưởng, n h ất là n hữ n g tư tưởng được hệ th ôn g hóa. T uổi 16 là cái tu ổi rất lưu ý đến tình dục. Ở tuổi này, giới trẻ chỉ muôn thực h ành n gay những điều n ghĩ ngợi hơn là chờ đợi. Bác sĩ cũ n g đưa ra m ột nhận x ét riêng là giới th an h n iên bị ném vào n hữ ng tình th ế phi lí, giằng co giữa các đạo lí truyền thông của nhữ ng người trưởng th à n h với các hữu lí của kẻ khác. 111
- Linh m ục H erberrt Rogers chủ trương phải đê cao sự thiênr liên g của hôn n hân . Chắc chắn có sự giao du thân m ật dựa trèn căn bản là tình yêu, như tôn trọng lẫn nhau và đôi xử khả ái với nhau, hơ\ là sự giao du th ân m ật đó trên sự thèm m uôn xác thịt. L inh mục nhấE m ạnh rằng hôn n h â n là trạn g thái thích hợp để cho sự giao tiếp về th h dục được phát triển h oàn hảo. III. T ìn h d ụ c v à lô i s ô n g v ă n h ó a . Đ ến nay, m ột quan niệm được nhiều người th ừ a nhận là th h dục phải có tin h th ầ n trách nhiệm của những người liên hệ. Thật là sai lầm nếu cho rằn g n h ữ n g cuộc giao du thân m ật của những đôi t/ai gái chưa lấy n h a u lại không cần ý thức trách nhiệm nào hết. Nục sư Jam es A .P ike cho b iết ông rất cân nhắc về tình dục trước hôn n h ân . Thông thư òng có n h iều quan niệm sai lầm và n gh iêm trọng là ìh ữ n g người liên h ệ có chịu trách nhiệm trước khi có hôn nhân hay lhông? Thường thường th ì n h ữ n g cặp trai gái chấp nhận cuộc giao hợi trước hôn nhân đều n g h ĩ giông nhau rằng "mình yêu n h au thì có tlể làm được hết n h ữ n g gì m ình muôn cho nhau". Mục sư J a m es A.Pikí n h â n m ạnh rằng ôn g k h ôn g đồng ý quan niệm mà ông cho là cẩu tlả như vậy. Với tư cách là m ột nhà xã hội học, tiến sĩ A lien I.Moore ch) rằn g có 3 sự kiện liê n h ệ tới bất cứ hành động nào về tìn h dục: - Thứ n h ấ t là n hữ n g người liên hệ phải tỏ ra là những n^ười có tin h th ần trách n h iệm . - Thứ h a i là những ngưòi liên hệ phải cam kết sông vối n h a u trong tình trạ n g công khai, không được giấu giếm v à dối trá \ề tìn h dục giữa 2 người. - Thứ ba là những người liên hệ phải đặt niềm tin vào tưmg; lai chung, không được coi cuộc giao hợp chỉ là chuyện làm nhất thri, chỉ cần biết cho h iện tại. 112
- Các n h à giáo dục và tâm lí học cũ n g có quan điểm tương tự. Họ cho rằng d a phần những cuộc giao du th â n m ật giữa nam và nữ lén lút, vu n g trộ m đều không hoàn toàn xúc cảm và đó là vấn để đáng chú ý của n h ữ n g người chưa trưởng thành trong xã hội. P hần lớn những người này dã lầm lẫn giữa tình dục và tìn h yêu , trong xã hội không th iếu nhữ:ng người có cảm tưởng đã đầy đủ k in h nghiệm về tìn h dục nên buông; thả, do vậy họ coi việc giao hợp trước hôn n hân chỉ là thông thướng. Q uan niệm được nhiều ngươi thừ a n h ận như đả nói là vấn đề tìn h dục p hải gắn liền với trách nhiệm tin h th ần - tức là vấn đề lương tâm . Đừriịg và không bao giò chỉ đặt trọng tâm vào nhữ ng sự việc th oả n g qu a, m au th ay đổi hơn là các giá trị lâu bền, bản chất của con người. N hư vậy, ch ú n g ta có thể thấy rằng tìn h dục là m ột vấn đề cần th iết khôrug th ể th iếu được trong đời sông con ngươi và cần phải dành cho vấn đ ề n ày m ột cách nhìn trung thực và đ ú n g đắn. K hông th ể chỉ vi sự hạn hẹp của lễ giáo phong kiến, n h ữ n g k iên g kị bảo th ủ mà ch ú ng ta (coi tìn h dục như là những điều xấu xa, bẩn thỉu n h ất cần phải lên á n , đánh đổ. Vì thực tê sự phân tích v ề tìn h dục và lốì sông của th a n h n iên m à chúng ta đã đề cập trên đây cũ n g cho th ấy m ột bài học sâ u sắic là không th ể quá chú trọng tìn h dục, đề cao ý thức hưởng lạc để phốit triển đam mê, làm tiêu hủy sin h lực của con ngưòi cũng như n h â n cách, hậu quả của khuynh hướng này là không th ể lường h ết được. Đối V 'ới mỗi cá n h ân cũng vậy, cần p h ải h iểu vai trò th iết yếu của tìn h dục tĩrong đời sổn g vợ chồng, không n ên m ặc cảm , không chịu tìm h iểu đ ể luiôn luôn rơi vào lầm lỗi, chán ch ư òn g để rồi vợ chồng phải sốn g vối n.hau trong lo âu, buồn thảm và khắc khoải. V ấn đề đặt ra là cần phải nõ tìn h trạng m ình đang có, tìm ra lí do m à h ạn h phúc lứa đôi ngày cà n g phai n h ạ t và vì sao chỉ sống với n hau b ằn g n gh ĩa chứ không bằng tình.. Trong tác phẩm "sự hỗn hợp sin h lí" bác sĩ L aurent C haberiac đã n h ậ n định rằng: "Trong su ô t cuộc đời y sĩ của tôi, tôi đã 113
- có khá nhiều sự phát giác về cái "khí hậu" hôn nhân của các thân chủ nam và nữ của tôi và đã đi đến kết luận sau đây: có chắc ch ắn 90% các cặp vợ chồng không hiểu biết gì vê các vấn đê yêu đương v à đã bị đau khổ không ít về sự ngu dốt đó. Họ làm cái bổn phận vợ ch ồn g như sự tiến phát tự nhiên, chỉ cốt làm dịu sự đòi hỏi của xác thịt và sự thích th ú của họ cũng chỉ ngang với m iếng ăn khi đói, một ngụm nước khi khát, một cái g h ế ngồi khi mỏi mệt". Còn bác sĩ E uctache Chesscerr - một nhà y học ch u yên kháo vê hôn nhân cũng nhận định rằng: "Có hàng ngàn cặp vợ chồng về tầm lí rất h iểu nhau, cùng một lí tưởng cao cả để theo đuổi trong cuộc sông như ng vẫn th ấ t bại trong sự xây dựng hạnh phúc chỉ vì họ không b iết được kĩ th u ật yêu đương". Đ ặc b iệt trong hôn nhân và đời sông vợ chồng, chúng ta lại càng không th ể nhầm lẫn giữa việc chỉ nghĩ đến bổn phận và trách nhiệm về đòi sổng tinh th ần mà lãng quên hay coi nhẹ yếu tô tình dục. N hiều ngưòi đã thừa nhận rằng, hôn nhân không hẳn là sự trói buộc mà chính là hoàn cảnh tạo nên những điều kiện thuận tiện cho sự nảy nở toàn vẹn, cho sự hài hòa 2 yếu tô' tình dục và tình cảm con người, gia tăn g cảm khoái để có'th ể gánh vác một cuộc sông lâu dài, với những bổn phận và trách nhiệm nặng nề đối với giáo dục cũng như đối với xã hội, chủng tộc và quổc gia. Và phải nhìn rõ như vậy để mỗi người có th ể sống một cuộc sống thoải m ái với ý hướng tiến bộ, sáng suốt, dung hòa 2 yếu tô" tìn h dục và tình cảm, hay nói cách khác là th ể hiện một n gh ệ th u ậ t hòa hợp giữa 2 tâm hồn và 2 thể xác, tạo thành m ột bài ca có m uôn điệu, m uôn vần cho cuộc đời. Tuy vậy, cũng cần phân biệt tình dục với sự dâm ô. T ình dục ở đây phải là chuyện cần th iết trong đòi sông con người với tất cả ý n ghĩa trong sạch của nó. Còn chuyện dâm ô là chuyện n ả y sinh do nhữ ng ý nghĩ, những suy tính dơ bẩn, những ức chê dẫn đến nhỡng ý tưởng hành động tội lỗi đáng lên án, nguyên rủa (như n h ữ n g vụ hiếp dâm , những án m ạng vì tình, những vụ chiếm đoạt trinh tiễt). N êu 114
- phân biệt được như vậy, ch ú n g ta sẽ dễ dàng n hất trí rằng: nói đến tình dục không phải là vấn đê gợi dâm, đề cao cho phong trào hưởng thụ khoái lạc, tự do tìn h dục bừa bãi mà chính là tìm ra con đường chính đáng, vạch ra lối đi cho hạnh phúc lứa đôi, chông lại nhữ n g tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, lẩn tránh những yêu cầu chính đáng về bản thân con người. Như vậy, rõ ràng trong quan hệ tình dục bao giờ củng có vấn đề đạo đức. Người ta dễ dàng n h ận th ấy rằng những cuộc tình vụ n g trộm , yêu đương tình cò và qua đi một cách nhanh chóngr có th ể làm cho m ình th êm "cao giá", nhữ n g lại đem đến quá ít ỏi những điều bổ ích cho tâm hồn và th ể xác. V iệc quan niệm tình dục như là mục đích tự thân, tình dục như là sự "phục v ụ ” đã đi quá xa khỏi nội dung đích thực của nó, khẻi cơ sở xúc cảm n ền tản g của tình dục và khỏi khát vọng đạt đến sự hòa hợp. N hữ ng kẻ đi săn lù n g và chinh phục các con tim chỉ có th ể sau khi thảo mãn nhu cầu sin h lí, ghi th êm m ột "bàn thắng" vào tỉ sô" củà m ình m à khỏng hê nghĩ đến ch ất lượng của sự thỏa m ãn mà m ình đạt được. Đó là nhữ n g kẻ bỏ đi và điểu ch ẳn g m ay của họ là không b iết được th ế nào ]à niềm hạnh phúc khi đ ạt tới sự hòa hợp. Các n h à y học cũ n g đã xác định rằng n guyên n hân của đa số trường hợp loạn th ần kinh chức n ăn g chính là vấn đề tìn h dục bừa bãi. Việc th iếu tôn trọng lẫn n h au , tín h lỗ m ãng, sự h iếu thắng, tiến g gào th ét điên cuồng được coi là phương pháp để chứng tỏ sự hiếu th ắ n g của m inh, o.áe cuộc x u n g đột thường xảy ra trong gia đình, ỏ nơi làm việc, những cuộc xung đột thường xu yên với chính m ình, trạng th ái trầm uất thường xuyên, trong chừ ng mực nào đó là do thiếu trình độ văn hóa về tình dục và tiếp th eo là do tìn h trạng khủng hoảng của đòi sốn g tình dục và việc coi thường v ăn hóa, đạo đức tình dục đã và đang đặt ra các vấn đề đạo đức không chỉ cho từng cấ nhân mà còn cho cả xã hội. 115
- IV. Q u a n h ệ g iữ a t ì n h d ụ c , lô i s ô n g v ớ i h ạ n h p h ú c g ia đ ìn h v à k ế h o ạ c h h ó a d â n sô" N gày nay, ở n h iều nước trên th ế giới, trong đó có V iệt Nam, những vấn đề giáo dục dân sô" - gia đình và giáo dục giới tính đã được quan tâm rộng rãi. N h iều sách báo, tài liệu về những vấn đề này được phổ biến rộng rãi trong xã hội. Cũng như ỏ nhiều nưốc, nước ta dã có chỉ y th ị v ề ’ việc giáo '1 dục dân sô" - gia đình và 'giáo dục gia đình • trong ^ *‘ ■' toàn bộ h ệ th ố n g trường học các cấp và các ngành học. Đ iều này trước h ết là do nhu cầu của thực tiễn đời sổng xã hội và do kinh nghiệm của nhiều nưóc trên th ê giới. Gia đình là t ế bào của xã hội. K hông có gia đình lành mạnh, bền vững, h ạnh phúc th ì khó có th ể có xã hội tốt đẹp, văn m inh và tiến bộ. Ý kiến này càn g n g à y càn g được nhiều người thừa nhận. Gia đình phải thực hiện tốt các chức n ăn g xã hội của m ình như tổ chức đòi sống tin h th ần và v ậ t ch ất, nuôi dạy con cái và giải phóng phụ nữ ... Mỗi người trong gia đình đ ều có n gh ĩa vụ xây dựng đòi sống giáo dục trên cơ sở những mối quan h ệ xã hội, kinh t ế truyền thống và đặc b iệt là những giá trị đạo đức v à v ăn hóa mới ... Cd sồ của hôn nhân gia đình là tìn h yêu. Đó không ch ỉ là q uan điểm đạo đức học h iện đại mà còn là quan điểm đạo đức tiế n bộ của m ột thòi đại. Ph. A ngghen đã từng nhấn m ạnh rằng: " N ếu chỉ có hôn n hân dựa trên cơ sở tìn h yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ có hôn n h ân trong đó tìn h yêu tiếp tục tồn tại mới hợp đạo đức. N ếu tìn h yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc đã bị m ột tinh yêu mới say đắm át m ất, th ì li hôn sẽ là điều hay cho cả hai bên cũng như cho cả xă hội”. Vấn đề đặt ra là chỉ được phép xây dựng gia đình dựa trên cơ sở tình yêu giữa h ai người và sau khi đã xây dựng gia đình rồi thì phải duy trì và củng cô" tìn h yêu đó để liên m inh giữa hai ngưòi trở thành niềm vui bất tậ n và vĩn h viễn. Đổì với m ột sô' người thì điều n ày không đòi hỏi một cố gắn g nào, nhưng đối với nhiậu người khác thì lại là việc không sao làm nổi và cuối cùng dẫn đến gia đình tan vỡ. Lí do chủ yếu 116
- dân tỏi tấm thảm kịch này là những vấn đê có liên quan tới tìn h dục, lôi Sống và kê hoạch hóa gia đình ... Ở nhiều nước, tình trạn g li hôn phát triển đ an g đe dọa đòi sông gia đình. Trong nửa th ế kỉ qua sô vụ li hôn ở P háp tă n g 3,8 lần, ỏ Mĩ 2,5 lần và ở Bỉ 20 lần so vối cuối th ế kỉ 19. Ở B u n gari tỉ lệ li hôn so với k ết hôn là ]3% năm 1965 tă n g lên 18% năm 1978. Ở L iên Xô, tỉ lệ đó năm 1950 là 3,5% năm I9 6 0 -là 10%, 1971 là 26%, năm 1980 là 29% và gần đây là 50%. Ở Hà N ội năm 1978 có 1.270 vụ li hôn, n ăm 1979: 2.226 vụ, năm 1980: 2.544 vụ. Sô" vụ li hôn giữa các cặp vợ ch ồn g dưới 30 tuổi ch iếm 36%. Tình trạng trên chắc có n g u y ên n h ân từ sự thiếu ch u ẩ n bị cho cuộc sôn g gia đình. Các nhà n gh iên cứu cho b iết, các vụ li hôn do ngoại tình, do các lí do về tình dục và lòi sốn g buôn g th ả chiếm tới 70%. M ột nhà n gh iên cứu ở L iên Xô cho b iết chỉ có 16% số th a n h niên traL gái điều tra đã thu n h ận ch ú t ít hiểu b iết đầu tiên về đời sốn g tình dục từ nhà trường, 6% từ b(í m ẹ còn lại là ngẫu n h iên , tự phát. Rất ít th a n h n iên nhận thức được rằng sự p hát dục b ắt đầu sớm hơn sự trưởng th à n h của cơ thể. N gày n ay tu ổi dậy th ì có xu hướng sớm lên. T rong 50 năm qua, cứ 10 năm thì tuổi dậy thì của em gái sớm lên 4 th án g. Ở V iệt nam tuổi dậy th ì còn sớm n h an h hơn th ế giới. T hanh n iên sớm đi vào tìn h dục. Ở CH DC Đức trước đây (nay là CHLB Đức) tuổi tru n g bình b ắt đầu đi vào đời sống tình dục là 16,9 ở nam lẫn nữ, 1/2 sô" em ở tu ổi 16, 2/3 sô" em ở tuổi 17, 9/10 sô' em ỏ tu ổi 19 - 20 đã có sin h h oạt tìn h dục trước hôn n hân. Có thai trước khi cưỏi cũng là m ột trong các n g u y ê n n hân làm tặ n g sô vụ li hôn. T hanh niên thiếu n h ữ n g k iến thức v ề h ậu quả của v iệc sin h hoạt tìn h dục sớm và trước hôn n h ân . Họ khôn g b iết rằng phá th a i lần đầu m ang th ai có th ể dẫn tối vô sin h lâu dài, đẻ trước 18 tuổi có th ể bị ngộ độc th ai n gén , sinh con dị dạng. N ăm 1988 cuộc điều tra của Ngô Đ ặn g M inh trên sin h v iê n V iệt Nam cho biết: 117
- - 41% đôi tượng điểu tra tán thành quan niệm "yêu him đại"; yêu sớm, yêu nhanh, yêu gấp, yêu hết mình. Nhiều học sinh chấp nhận "học tập bình thường, ăn uống khấn trương, yêu đương thoả mái". - Chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn thú: 28,7% - Chấp nhận có thai trước k h i cưới là bình thứòng: 22% - K hông ch ồn g mà có con là chấp nhận được: 61% - Cần cung cấp kiến thức về các biện pháp tránh thai cho thanh niên: 64% tán thành, 20% phân vân. - Cho rằng thiếu sót của nhà trường là chưa cung cíp cho học sinh những kiến thức về cuộc sông lứa đôi 75%. Trong khi đó, kết quả thăm dò ý kiến của các bậc cha mẹ của Đặng Xuân Hoài (năm 1988) lại cho thấy: - Phản đối quan hệ tình dục trước hôn nhân: 93,1%. - Phản đôi việc phổ biến các biện pháp tránh thai cho tha nh niên: 58% - Tán th à n h phụ nữ không có chồng có quyền có con: 3(% - Chấp nhận cần giáo dục cho học sinh về tình yêu: 90% - 30% hiểu giáo dục giới tính là giáo dục quan hệ tình dụtc, vì vậy không muốn nhà trường dậy cho học sinh. Nói tóm lại, thế hệ trẻ nói chung và cả ngưòi lớn đang 20 nhu cầu và cần thiết phải trang bị cho họ hệ thống tri thức khoa 1ỌIC có liên quan đến tình dục, tình yêu, hôn nhân và giáo dục gia đình Đó là một trong những biện pháp hữu hiệu để "phản công” lại sự "tấi Cíông" của những hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực này như tự do tìrh (dục, nạn "bùng nổ" li hôn, sự tàn lụi tình yêu, sự thâ't vọng sau hôi mhân, sự thiếu hiểu biết trong nuôi dậy con cái ... Hiện nay chương trình kê hoạch hóa gia đình đã vàđamg được triển khai ở nhiều nước trong đó có nước ta. Theo tổ chức SIC ]khỏe thê 118
- giới thì k ế hoạch hóa gia đình ỉà việc sử dụng một loạt các phương phap điều chỉnh sự sinh đẻ khi chưa cần, đẻ vào thời điểm thích hợp với bc) mẹ. Đó là việc chủ động sinh đẻ theo k ế hoạch, và cả việc giáo dục giới tính. Vấn đê đặt ra là làm th ê nào để các cặp vợ chồng chấp n h ậ n tự nguyện trê n cơ sở hiểu biết, sử dụng quyền sinh con một cách có trách nhiệm, nhằm cải thiện sức khỏe và h ạ n h phúc gia đình. Ở đây rõ ràn g những kiến thức về tình dục, vể giáo dục giới tính giữ vai trò h ết sức quan trọng. 119
- C h ư ơn g NHỮNG NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP V : VA CÁC L ự c LƯỢNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH [. N h ữ n g n g u y ê n tắ c c h u n g cần v ậ n d ụ n g tr o n g 2 Ô n g tá c g iá o d ụ c g iớ i tín h Giáo dục giới tín h là một bộ p h ận của toàn bộ công tác giáo dục ìh â n cách con ngưòi vì th ế giáo dục giới tính không tách ròi quá trìn h ỊÌảo dục chung, tr á i lại việc giáo dục giới tinh cần được tiến h àn h hông qua toàn bộ quá trìn h giáo dục và dựa trên kết quả đã hình h à n h được của quá trin h giáo dục n h â n cách con người. Muổh giáo dục giới tín h đ ạ t hiệu quả, n h à giáo dục cần vận dụng ìhững nguyên tắc giáo dục nói chung đồng thòi nắm vững nhữ ng nét ỉặc th ù của quá trìn h giáo dục giới tín h thể hiện trong nhữ ng nguyên ắc giáo dục giới tín h . V Dưới đfvy là n h ữ n g nguyên tắc giáo dục giối tính mà chúng tôi đã )iên soạn dựa vào các công trìn h nghiên cứu về giáo dục giới tín h của :ác giáo sư tiến sĩ Heizssel, Laressin, E.Gunthe, K u rt R.Bach, Ì.Borrm an, H.Schill ... là nhữ ng người đã có nhiều công trìn h nghiên :ứu và thực nghiệm giáo dục giới tính ở n h à trường phổ thông và dạy Ighề ở Đức. 1 . Nguyên tắc về sự tin cậy trong giáo dục giới tính Sự tin cậy là điều kiện cơ bản để có thể giáo dục giới tín h đ ạt hiệu [uả tốt đẹp. Sự th ậ t hiển n hiên này đã được chứng minh trong công ác giáo dục th ế hệ trẻ nói chung, như ng trong công tác giáo dục giới 121
- tính thì quan hệ tin cậy lẫn nhau giữa các nhà giáo dục và đôi tượng giáo dục lại càng cần th iết v ì nội dung giáo dục đụng chạm đ ên lĩnh vực hết sức tế nhị của con người. Sự tin cậy nhau cần thể hiện ngay từ lúc mới tiếp xúc giao tiếp và p h át triển ngày càng sâu sắc trong suốt quá trìn h giáo dục. Điều đó đòi hỏi n h à giáo dục phải nhanh chóng tạo nên một sự tiếp xúc tốt bền vững giữa nhà giáo dục và đốì tượng giáo dục của mình. Ở đây cần n h ận thấy rằn g sự n h ận thức của đối tượng giáo dục trong n h ữ n g vấn đề mà họ băn khoăn luôn luôn cỏ mỗi quan hệ vối những đặc điểm p h ấ t triển tâm lí, với những điểu kiện và hoàn cảnh sống của cá nhân. Sẽ p há vỡ niềm tin cậy của đốỉ tượng giáo dục nếu nhà giáo dục sử dụng uy tín để ép buộc một cách bền bỉ tỉòi trẻ phải thổ lộ n h ữ n g tâ m sự mà trẻ chưa tự giác nói ra hoặc sử dụng những biện pháp "cấm đoán" một cách thô bạo, hoặc chế diễu trẻ, đưa ra những yêu cầu không ph ù hợp vối điểu kiện thực tế của trẻ khiến đối tượng giáo dục không th ể chấp n h ậ n nó. Vì thê cần phải có sự tôn trọng lẫn nhau, cộng tác cùng nhau, tìm hiểu đầy đủ vê những vướng mắc, những suy tư để giải quyết đúng vấn đề mà các bạn trẻ đặt ra. N hà giáo dục q uan tâ m một cách tế nhị mọi băn khoăn của th an h thiếu niên đã n ảy sinh ở những thòi điểm quan trọng trong cuộc sông của họ (t uổi dậy thì, nhữ ng hiện tượng sinh lí ở tuổi dậy thì, mối tình đầu ...) để hưóng dẫn họ cách ứng xử đúng đắn. Mốì quan hệ tin cậy giữa nhà giáo dục và đôl tượng giáo dục càng chặt chẽ, càng thúc đẩy sự gần gũi cởi mở và th à n h thực bộc lộ những suy nghĩ, nh ũ n g tìn h cảm, những b ăn khoăn của đối tượng giáo dục và tiếp n h ận nhữ ng ý kiến giúp đõ của n h à giáo dục. Điều đó sẽ loại trừ được những ản h hưởng tiêu cực của những người xâu, nhân cách suy thoái còn tồn tại trong môi trường sông có thể tác động đến trẻ. 2 . Nguyên tắc chuẩn bị tích cực cho sự phát triể n đ ốĩ tư ợ n g g iá o dục Thực chất của công tác giáo dục không phải là chạy theo sự phát triển giối tính của th ế hệ trẻ mà phải chuẩn bị tích cực để công tác giáo 12?
- lục đếm trước quá trìn h trưởng thành về m ặt sinh dục của trẻ. Nhò có ìự c h u ẩ n bị về m ặt trí tuệ, vê m ặt đạo đức mà khi có thức tỉnh những >ản n ă n g sinh dục ở con người, khi xuất hiện nhữ ng biến đổi về những ung cảm tìn h dục không gây nên những ảnh hưởng phức tạp trong đời lông tâ m lí của trẻ. Bởi vi do thiếu hiểu biết cần thiết, thiếu sự chuẩn )ị tâm lií cần th iế t sẽ gây cho trẻ những hốt hoảng, lo sợ đến trầm uất. }iáo SUI Ling-D ing Bao ở viện nghiên cứu khoa học giáo dục, trường )ại học SƯ phạm Thiểm Tây T rung Quốc kể rằng: "Một học sinh nữ ỏ rường sơ tru n g (tương đương cấp 2) thuộc tỉn h Hà N am bỗng trở nêr: rầm lặ n g và (ỉ dè, sức khỏe và học lực của em giảm sú t từng ngày. Hơn lưa, OĨTI đề nghị được thôi học. Điều này đã làm cho th ầ y cô giáo và các >ạn c ù n g lớp của em nghi ngờ vi trước đó, học sinh này là một em gái táng y ê u hay nói chuyện, tích cực và học giỏi ... Khi giáo viên đến hăm , e m đã giải bày tâm sự về những nỗi lo lắng của em. Em cho ằng e m đã có thai 6 th án g rồi vi ngực và bụng em to lên song em nói ằng ch ưa có quan hệ tình dục với bất kì ngiíòi đàn ông nào. Em kết u ận nhiư vậy em có th ai là do kết quả của sự tái sinh sản đơn tính, ĩóa ra là chậm kinh 6 th án g khiến em nghĩ m ình có thai. Sự p h á t riển c ù a tuyến vú là lóp mõ dưới da làm ngực và bụng em to ra. sJhững hiện tượug này là điều bình thường ở tuổi dậy thì, th ế mà chỉ vì :hông biiểu biết đã khiến em khổ sở như vậy!", c ầ n đem lại cho những hàng t;rai và n hữ ng cô gái mới lớn những kiến thức về đòi sông giới ính mộit cách khoa học, đúng mức , mà vẫn không làm m ất đi sự ngây hơ, troỉng tr ắ n g của các em. Đúng như người ta nói rằng: "Sự trong rắn g V(ê đạo đức là hoàn toàn không phải ỏ chỗ chẳng biết gì mà là ở hỗ giữ gìn được đức h ạn h khi có hiểu biết đầy đủ". Nhiững tác động giáo dục giới tính phải là những tác động định tướng c:ho quá trìn h phát triển giới tính. Để làm được việc dẫn dắt cho hê hệ ttrẻ, n h à giáo dục phải biết được tấ t cả nhữ ng gì đang diễn ra rong tâim hồn của đốì tượng giáo dục. Bằng nhữ ng biện pháp tế nhị, ;ín đáo*, n h à giáo dục cần nắm vững những đặc điểm cá biột, những Ị9Q
- h o ạt động giới tín h trong quá trìn h phát triển của đôi tượng gho dục để có th ể góp được những tình huông xảy ra đối với trẻ. Nhà giio dục còn cần xác địn h được thời gian, địa điểm th uận lợi cho việc cuig cấp n h ữ n g thông tin giáo dục sẽ có tác dụng khắc sâu những ân tưttig về n h ữ n g thông tin đầu tiên và thường góp phần tích cực vào việ: hình th à n h tín h cách và giáo dục hành vi giới tính cho trẻ. Thông t n đưa đến cho trẻ ph ải là những thông tin mới mẻ và có thứ bậc (tầrr quan trọ n g và sự cần thiết) như vậy thông tin sẽ có sức thu y ết phục, hấp d ẫn đổi với hiểu biết của trẻ và có tác dụng ngăn chặn nhữ rg ảnh hưởng tiêu cực của những nguồn thông tin sai lệch từ bên ngoài dội vào trẻ. .3 nguyên tắc tôn trọng sự th ậ t và trong trắ n g trong giáo dục giới tín h N guyên tắc này là một trong những yêu cầu cơ bản tror.g quá trìn h tru y ền th ụ kiến thức giới tính. Bỏi vì không chỉ có sự ”;m hơi lặn g tiến g ” m à cả sự lảng trán h , sự nói mập mờ, sự an ủi" bao giờ lớn lên con sẽ h iể u ” cũng tác động tiêu cực đến vấn đề giới tính của trẻ. Việc người lớn lảng trá n h không trả lời những câu hỏi của trẻ, không đáp ứng yêu cầu n h ậ n thức của trẻ thì các em sẽ tự tìm câu trả lòi th ô ng qua b ạn bè, thông qua quan sát hoạt động của người lớn ò xung q u an h , th ậ m chí q uan sát cha mẹ để thỏa mãn tính tò mò. Làm như vậy v ấn đề giới tín h sẽ được hiểu theo tư duy của trẻ con vi thẻ dễ bị phiến diện lệch lạc. Bản th ân n h à giáo dục cũng tự th u hẹp phạm vi ả n h hưởng của m ình đối vối các em. Việc tôn trọng sự th ậ t trong giáo dục giối tín h không có nghĩa là trìn h bầy toàn bộ sự th ậ t vôn có nhưng không cần th iế t đổi với sự p h át triển của trẻ trong thời điểm đó. Tính k h ách quan, tôn trọng sự th ậ t trong giáo dục giới tính phải đi cỉôi vói việc trìn h bày vấn để mà trẻ yêu cầu một cách trong sáng, giản dị, dễ hiểu đổì với trẻ. T rá n h lời nói mập mờ cũng như trình bầy sự th ật một cách tr ầ n truồng, tục tĩu, khích thích tò mò của trẻ. 124
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giáo dục gia đình
76 p | 574 | 117
-
Giáo dục vì sự phát triển của vị thành niên về giới tính: Phần 1
100 p | 608 | 109
-
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
13 p | 308 | 106
-
Giáo dục vì sự phát triển của vị thành niên về giới tính: Phần 2
135 p | 327 | 86
-
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU NHẬN THỨC VỂ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TẠI CẤP THCS Ở KHU VỰC NÔNG THÔN NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG HỢP HÒA-2
13 p | 483 | 65
-
Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2
117 p | 241 | 50
-
Giáo dục thực tiễn của Hirakv: Phần 1
22 p | 124 | 23
-
Khảo sát nhanh về giáo dục giới tính cho trẻ
19 p | 549 | 20
-
Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 1
68 p | 110 | 19
-
Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt câu lạc bộ Cha mẹ nuôi dạy con tốt - 12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
185 p | 21 | 10
-
Dạy học chủ đề “hình tròn quanh em’’ (Toán 5) theo định hướng giáo dục STEM
5 p | 78 | 7
-
Giáo dục và những phương pháp hiệu quả trên thế giới (Tập 3)
126 p | 72 | 6
-
Tài liệu về giáo dục giới tính: Phần 1
104 p | 40 | 6
-
Bạn đã sãn sàng để yêu - Tài liệu giáo dục giới tính dành cho học sinh trung học phổ thông (Tập 3): Phần 2
62 p | 10 | 6
-
Tài liệu tập huấn về giáo dục STEM trong giáo dục trung học
90 p | 15 | 5
-
Lạm bàn về giáo dục - Huỳnh Thanh Triều
4 p | 103 | 4
-
Bạn đã sãn sàng để yêu - Tài liệu giáo dục giới tính dành cho học sinh trung học phổ thông (Tập 3): Phần 1
52 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn