Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 181 -
THC TRNG QUN LÝ VÀ S DỤNG GII PHÁP HU
ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CA
CÁC DN TI VIT NAM
ThS.Nguyễn Hoàng Chi
Khoa Marketing - Trường ĐH Tài chính - Marketing
Bảo vệ thương hiệu của công ty, hay bảo vệ sự cảm nhận của trên thị
trường, bắt đầu với việc quản thương hiệu lưỡng. Thương hiệu tất cả
những người tiêu dùng nghĩ đến khi nhắc đến tên của nó. Chúng ta nhiều
cách để Bảo vệ thương hiệu, trong đó đặc biệt chú trọng đến hai khía cạnh: Bảo
vệ thương hiệu bằng cảm xúc và Bảo vệ thương hiệu bằng luật pháp.
Nếu nhãn hiệu là khái niệm có ý nghĩa với các văn bản pháp lý trong đăng
nhãn hiệu hàng hoá, thì thương hiệu nhãn hiệu đó được người tiêu dùng cảm
nhận, do vậy thương hiệu tạo ra cảm xúc trong tâm trí khách hàng. Quan trọng là
làm thế nào để thương hiệu doanh nghiệp của bạn cảm xúc tích cực. Để
được điều này cả một quá trình y dựng phát triển thương hiệu, trong đó
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sản phầm, dịch vụ, giá bán, phân phối, con người
của thương hiệu,
Về khía cạnh luật pháp thì bạn n hiểu rằng tất cả những nhãn hiệu đều
thể đăng độc quyền được nếu bạn giấy phép đăng kinh doanh nhãn
hiệu của bạn không trùng lắp với một nhãn hiệu đăng trước đó. Việc đăng
độc quyền nhãn hiệu hàng hoá việc m khôn ngoan của bạn khi bạn một
nhãn hiệu mới. Bạn bảo vệ nhãn hiệu bằng việc đăng kí tránh khỏi việc bị người
khác sử dụng hoặc lạm dụng bởi những đối thủ cạnh tranh trong khi y dựng
lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu. Những nhãn hiệu cũng giúp
ngăn ngừa sự nhầm lẫn của khách hàng, những người liên quan trực tiếp đến việc
cần phải phân biệt những thuộc tính, đặc biệt là chất lượng, với một thương hiệu
phân biệt.
Chính vì thế, ngày nay sở hữu trí tuệ đã trở thành vấn đề mà toàn cầu quan
tâm. Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPS) được vào cuối năm 1994 như một phần của Hiệp định Thương mại
Đa phương của Vòng đàm phán Uruguaymột minh chứng cho tầm quan trọng
của sở hữu trí tuệ. Giải pháp hữu ích là một đối tượng của sở hữu trí tuệ. Nó giữ
vai trò chyếu trong thành công của doanh nghiệp thúc đẩy thương mại phát
triển.
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 182 -
Đây vấn đề mang tính thời sự thương mại, một vấn đđang được giới
doanh nghiệp cũng như các quan chức năng đặc biệt quan tâm. Hơn lúc nào
hết, những hiểu biết sâu sắc về tài sản trí tuệ nói chung và mô hình/giải pháp hữu
ích nói riêng lại vấn đề cấp thiết như lúc y. Chính do này, tôi đã chọn
đề tài: “Nâng cao hiệu ququản sử dụng giải pháp hữu ích trong quá
trình bảo vệ thương hiệu của các DN tại Việt Nam". Mục đích nghiên cứu của
bài viết m nổi bật (i) Tầm quan trọng của giải pháp hữu ích, (ii) Những quy
định pháp lý, cảnh tỉnh về thực trạng tình hình pháp liên quan đến giải pháp
hữu ích của Việt Nam và (iii) Những nhận xét và kiến nghị trong việc quản lý và
sử dụng giải pháp hữu ích trong quá trình bảo vệ thương hiệu của các DN.
1 Tầm quan trọng của các giải pháp hữu ích
1.1 Khái niệm giải pháp hữu ích (GPHI)
Theo khoản 1 điều 2 Điều lệ về giải pháp hữu ích (Ban hành kèm theo Nghị
định số 200-HĐBT ngày 28-12-1988 của Hội đồng Bộ trưởng - được sửa đổi, bổ
sung theo Nghị định 84/HĐBT ngày 20-3-1990 của Hội đồng Bộ trưởng): “Giải
pháp hữu ích giải pháp k thuật mới đối với Việt Nam, khả năng áp dụng
vào sản xuất Việt Nam trong điều kiện kinh tế - k thuật hiện tại mang lại lợi
ích kinh tế, hội với hiệu quả mới hoặc cao hơn hiệu quả thu được trên s
tình trạng k thuật tại thời điểm nộp đơn.”
Trên phạm vi rộng hơn, có thể hiểu: Giải pháp hữu ích là giải pháp kthuật
mới so với trình độ k thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực
Kinh tế - xã hội (KT-XH).
1.2 Ý Nghĩa, vai trò của việc bảo hộ GPHI trong nền kinh tế
1.2.1 Thúc đẩy đi mi
Việc bảo hộ GPHI giúp giảm bớt rủi ro đến từ những hành vi “ăn cắp” công
nghệ đó vậy khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đưa ra các quyết
định đầu tư phát triển công nghệ mới. Để sử dụng công nghệ mới, cá nhân/doanh
nghiệp phải mua lại sáng chế (GPHI) đsử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình hoặc sử dụng GPHI đó làm nền tảng để phát triển ra sáng chế của
riêng mình, hoặc tự mình nghiên cứu và phát triển công nghệ hoàn toàn mới. Từ
đó, việc bảo hộ sáng chế giúp nền kinh tế ngày càng có nhiều công nghệ mới.
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 183 -
1.2.2 Thúc đẩy công b các công ngh mi
Đơn sáng chế hoặc bằng độc quyền sáng chế toàn bộ các tài liệu liên
quan sẽ được công bố sau những thời hạn nhất định (trừ sáng chế mật). Tất cả
mọi người đều hội tiếp cận với các giải pháp công nghệ được đề cập tới
trong các đơn hoặc bằng độc quyền sáng chế đó. Tất cả các công nghệ được tạo
mới đều được công bố rộng rãi nhằm giúp chủ GPHI chống tình trạng ăn cắp sáng
chế, đồng thời giúp những người khác tiếp thu công nghệ mới (mua GPHI) để áp
dụng vào sản phẩm của mình.
1.2.3 Thúc đy cnh tranh
Sáng chế (GPHI) sẽ mang lại lợi ích kinh tế mới, cao hơn hoặc hiệu quả
hơn cơ sở k thuật hiện tại, từ đó tạo ra những sản phẩm với chi phí thấp hơn để
khách hàng lựa chọn. Hoạt động bảo hộ giúp thúc đẩy giảm giá thúc đẩy tạo
ra công nghệ mới cho nền kinh tế.
1.2.4 Khuyến khích đầu tư vào kinh doanh lĩnh vực GPHI
Việc phát triển GPHI không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/cá
nhân sáng chế ra trong việc sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh của
mình mà còn mang lại lợi ích kinh tế trong việc bán GPHI cho người có nhu cầu
sử dụng. Đây là một hình thức kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế. Việc pháp luật
công nhận và coi quyền sở hữu trí tuệ là tài sản cho phép tài sản này được quyền
chuyển giao, thừa kế, …. Tài sản trí tuệ nói chung GPHI nói riêng trở thành
đối tượng cho một quan hệ kinh doanh (mua bán, thế chấp, …)
2 Thực trạng quản lý và sử dụng GPHI tại Việt Nam
Không thể phủ nhận, các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng nhận
thức được vai trò quan trọng của sở hữu trí tuệ, bằng chứng là số lượng đơn đăng
sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp đang tăng lên. m 1995, số đơn
yêu cầu bảo hộ hơn 5.600, đến năm 2015 tăng lên hơn 29.000, cùng với đó số
lượng văn bằng bảo hộ được cấp cũng tăng hơn 4 lần. Nhiều doanh nghiệp còn
nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nhiều nước trên thế giới.
Tuy nhiên, số lượng đơn, văn bằng bảo hộ, đặc biệt là sáng chế, giải pháp
hữu ích còn rất ít so với tiềm năng. Số doanh nghiệp đăng xác lập quyền sở
hữu công nghiệp chỉ chiếm khoảng 25% số doanh nghiệp đang hoạt động. Số
lượng bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích cấp cho người Việt Nam chỉ
chiếm hơn 10% tổng số bằng sáng chế, giải pháp hữu ích cấp ra. Lý giải cho điều
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 184 -
này có nhiều nguyên nhân, những nguyên nhân có thể dễ dàng thấy được như
trên 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu tiềm lực về
vốn, nhân lực, kinh nghiệm quản lý…trong khi ít tập đoàn nhà nước truyền
thống kinh nghiệm nghiên cứu phát triển (R&D); kinh phí cho khoa học
chưa cao, lại bị nhiều doanh nghiệp sử dụng sai mục đích v.v… Dù nguyên do là
gì, thì một thực tế ràng nhất dẫn đến nhiều vấn đề kém hiệu quả trong hoạt
động sở hữu trí tuệ nước ta đó hoạt động quản trị tài sản trí tutrong các
doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế và chưa có nhiều cải thiện đáng kể.
 bài viết này, tác giả chỉ đề cập và phân tích những vấn đề mang tính chủ
quan, xuất phát từ nội thân doanh nghiệp trong quản trị tài sản trí tuệ nói chung
quản trị giải pháp hữu ích nói riêng trong quá trình bảo vệ thương hiệu của
các công ty.
Như đã nói trên, số lượng đơn đăng sở hữu công nghiệp của các doanh
nghiệp ngày càng tăng. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp đang ý thức hơn về vấn
đề sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, ý thức đó chưa u sắc và đầy đủ. Bởi vậy, hoạt động
quản trị tài sản trí tuệ vẫn còn một cái đó khá mới mẻ đối với phần lớn các
doanh nghiệp Việt Nam. Một thực tế đáng buồn là không ít doanh nghiệp rơi vào
cảnh “mất mới lo làm chuồng”, chờ đến khi xảy ra chuyện, thiệt hại rồi mới
rút ra bài học. rất ít doanh nghiệp y dựng được một chính sách quản trị tài
sản trí tuệ rõ ràng, thực tế, và dành cho vấn đề này một sự quan tâm đích đáng.
Riêng đối với giải pháp hữu ích thì càng đáng buồn hơn. Khái niệm về
“Giải pháp hữu ích” hầu như còn quá mới lạ với đại đa số người dân doanh
nghiệp tại Việt Nam. Ngay cả những người được cho là biết quan tâm đến
vấn đề sở hữu trí tuệ cũng còn những nhận thức chưa đầy đủ, ng như thiếu
hiểu biết về các quy định pháp lý liên quan. Rất nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm
đến việc bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu của mình để không bị làm giả, làm nhái,
còn những cải tiến k thuật cho công nghệ sản xuất mà mình đã tốn công sức
tiền bạc để tìm i, nghiên cứu ra thì lại chỉ coi đó như một “bí mật”, một phương
án để phục vụ sản xuất tốt hơn, mà không hề nghĩ đến chuyện phải đăng bảo
hộ. Thực tế này xuất phát từ ý thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của giải pháp
hữu ích, cũng như sự thiếu hiểu biết về những quy định pháp lý liên quan. Đa số
mọi người cho rằng, những giải pháp hữu ích để được bảo hộ thì ít nhất phải
một cái gì đó phức tạp, tinh vi…mà không biết rằng giải pháp hữu ích chỉ cần có
tính mới, tính sáng tạo, “không phải hiểu biết thông thường”, chứ không nhất
thiết phải có tính đột phá và tinh vi, phức tạp. Sự thiếu trang bị về kiến thức pháp
Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và Bảo vệ Thương hiệu
- 185 -
lý còn gây khó khăn thiệt thòi cho doanh nghiệp khi xy ra tranh chấp, doanh
nghiệp không đủ khả năng để bảo vệ quyền lợi cho chính mình.
những doanh nghiệp hiểu được đầy đủ tầm quan trọng của tài sản trí
tuệ nói chung giải pháp hữu ích nói riêng. Tuy nhiên, họ lại gặp phải vấn đề
trong việc quản lý, khai thác và sử dụng. Nhiều doanh nghiệp đã đăng ký bảo hộ
giải pháp hữu ích, họ cũng hiểu rõ quyền lợi của mình, nhưng lại không thể phát
huy đầy đủ để thu về lợi ích tối đa từ giải pháp hữu ích mình sở hữu. những
trường hợp bằng bảo hộ được lấy về u giữ, dường như chỉ để tránh bị kiện
oan, hầu như không hề để ý xem giải pháp hữu ích của mình có bị doanh nghiệp
nhân khác vi phạm hay không. Doanh nghiệp cũng quên bẵng giải pháp hữu
ích của mình trong quá trình đàm phán kinh doanh với đối tác, khi y dựng chiến
lược hay khi cần huy động vốn, hầu như không tính tới giải pháp hữu ích y
trong khối tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, tình doanh nghiệp đã bỏ phí
những lợi ích rất lớn mà giải pháp hữu ích lẽ ra có thể đem lại cho doanh nghiệp.
Trong tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp cũng thường bỏ qua hoặc xem
nhẹ việc tra cứu các bằng sáng chếgiải pháp hữu ích đã được thực hiện trước
đó, nên những nghiên cứu còn lặp lại, y lãng phí. Không ít doanh nghiệp
đầu tư công sức, tiền của để nghiên cứu, đến khi thành công, đi đăng ký bảo hộ,
lại tốn tiền thuê luật làm thủ tục, nhưng sau quá trình thầm định lại thì được
thông báo là công nghệ hoặc thiết bị, quy trình này trùng khớp hoặc tương tự với
công nghệ hoặc thiết bị, quy trình người khác đã nộp đơn đăng ký giải pháp
hữu ích từ trước đó nên không được chấp nhận.
Sự kém hiệu quả trong quản trị tài sản trí tuệ nói chung giải pháp hữu
ích nói riêng các doanh nghiệp Việt Nam xuất phát từ cả những nguyên nhân
khách quan về trình độ phát triển của nền kinh tế - hội của đất nước, môi trường
chính sách… cả những nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp. Xét
nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp, thể nói sự kém hiệu quả trong
quản trị tài sản trí tuệ nói chung và giải pháp hữu ích nói riêng chủ yếu xuất phát
từ năng lực và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.