Tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang
lượt xem 158
download
thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để có thể thắng được trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nước quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống ngân hàng. Để có thể thu hút được nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang
- Nhóm 2 ĐỀ TÀI “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang” Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1
- Nhóm 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lời mở đầu ........................................................................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.............................................................................. 1 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 1 4.Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 5.Cấu trúc đề tài ....................................................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng .................................................................. 3 1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế ...................................... 3 1.1.2.1.Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế 1.1.2.2.Tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tập trung và điều tiết vốn trong nền kinh tế ..................................................................... 3 1.1.2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hoạch toán kinh tế ............................................................... 4 1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết kinh tế tiền trong lưu thông và kiểm soát lạm phát ......................................................... 4 1.1.2.5 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế với các nước ................................................................... 4 1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ............... 5 1.2.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng.................................................................. 5 1.2.1.1 Cơ sở tín dụng của ngân hàng .......................................................... 5 1.2.1.2 Quy trình tín dụng ........................................................................... 5 1.2.1.3 Công tác tổ chức ngân hàng ............................................................. 6 1.2.1.4 Phẩm chất và trình độ cán bộ .......................................................... 6 1.2.1.5 Kiểm soát nội bộ ............................................................................. 7 1.2.1.6 Tình hình huy động vốn ................................................................... 7 1.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng ................................................................ 7 1.2.2.1 Năng lực của khách hàng ................................................................. 7 1.2.2.2 Sự trung thực của hàng .................................................................... 7 1.2.2.3 Rủi ro trong việc kinh doanh của khách hàng ................................... 7 1.2.2.4 Tài sản đảm bảo............................................................................... 8 1.2.2.5 Sự không theo kịp với quá trình đổi mới .......................................... 8 1.2.3 Các nhân tố khác ...................................................................................... 8 1.2.3.1 Nhân tố kinh tế 1.2.3.2 Những vấn đề thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước ........................ 9 1.2.3.3 Môi trường xã hội............................................................................ 9 1.2.3.4 Môi trường tự nhiên ........................................................................ 9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG .............................................................................................. 10 2
- Nhóm 2 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG ............. 10 2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần ACB ................................ 10 2.1.1.1 Bối cảnh thành lập ........................................................................ 10 2.1.1.2 Vốn điều lệ .................................................................................... 10 2.1.2 Vài nét về địa bàn hoạt động của ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang 10 2.2 CÁC KẾT QUẢ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG ACB TIỀN GIANG ...............................................................................................10 2.2.1 Về huy động vốn .................................................................................... 11 2.2.2 Về sử dụng vốn ..................................................................................... 11 2.2.3 Về công tác kế toán và thanh toán .......................................................... 15 2.2.4 Về kết quả tài chính................................................................................ 16 2.2.5 Về các mặt hoạt động khác .................................................................... 17 2.3 CÁC BIỆN PHÁP MÀ NGÂN HÀNG ACB TIỀN GIANG ĐÃ ĐỀ RA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG TÍN DỤNG .............................................................................................18 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯƠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG ................................................................................................................... 18 2.4.1 Những kết quả đạt được ........................................................................ 19 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 19 2.4.2.1 Những hạn chế chất lượng tín dụng ............................................... 19 2.4.2.2 Nguyên nhân ................................................................................. 20 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG .......................................................................................................... 23 3.2 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG ........................................................................................... 24 3.3.1 Chính sách tín dụng................................................................................. 24 3.3.2 Về quy trình tín dụng .............................................................................. 25 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định ...................................................... 26 3.3.2.2 Nâng cao hoạt động kiểm tra kiểm soát của ngân hàng ................... 27 3.3.3 Chứng khoán hoá các khoản nợ ............................................................... 27 3.3.4 Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên có định hướng phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 27 PHẦN KIẾN NGHỊ 1. Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại Việt Nam .......................................... 28 2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước .............................................................. 29 3. Kiến nghị đối với nhà nước 29 3
- Nhóm 2 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hướng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để có thể thắng được trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nước quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống ngân hàng. Để có thể thu hút được nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt công tác tạo đầu ra, tức là cấp tín dụng cho nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàng được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế.Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng là điều mà trước đây, bây giờ và sau này đều được các nhà quản lý Ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm. Với Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang, hoạt động tín dụng trong những năm gần đây là khá tốt, dư nợ qua các năm tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn giảm. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong muốn. Trước xu thế hội nhập và cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng. Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang” nhằm mục đích đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tại Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hoạt động như chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê... Song trong b ản đề án này nhóm chỉ đề cập tới chất lượng tín dụng ở góc độ cho vay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu các cơ sở khoa học liên quan đến hoạt động tín dụng. Nghiên cứu kinh nghiệm trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tiền Giang phân tích chất lượng tín dụng và các nguyên nhân tác động xấu đến chất lượng tín dụng thời gian qua. Đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn Tiền Giang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về chất lượng công tác tín dụng của ngân hàng ACB đang hoạt động trên địa bàn Tiền Giang. 4
- Nhóm 2 Đề tài dựa vào các số liệu thống kê báo cáo về tình hình hoạt động, thực trạng của công tác tín dụng của ngân hàng ACB trên địa bàn Tiền Giang, từ đó phân tích tìm ra các nguyên nhân tác động đến chất lượng tín dụng trong thời gian qua. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nguồn số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tiền Giang thực hiện hàng năm. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng của một số ngân hàng thương mại làm dẫn chứng cụ thể. 5. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu và kiến nghị đề tài gồm 3 chương: Chương I: Các vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. 5
- Nhóm 2 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 - TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 - Khái niệm tín dụng ngân hàng. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có ba nội dung chủ yếu đó là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả. Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đựơc biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá. Việc các Ngân hàng thương mại tập trung vốn dưới hình thức huy động và phân phối vốn dưới hình thức cho vay gọi là tín dụng ngân hàng - là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế-tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước. 1.1.2 - Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 1.1.2.1 - Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế . Trong nền kinh tế một số doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nh àn rỗi được tách ra khỏi quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, các khoản tiền này luôn được các doanh nghiệp tìm cách đầu tư kiếm lời. Ngoài ra còn có các khoản tiền để dành của dân cư, khi chưa có nhu cầu sử dụng, họ cũng muốn đầu tư để kiếm lời. Tất cả tạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế. Trong khi đó có một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh củ a mình; một số cá nhân trong xã hội cần vốn để cải thiện sinh hoạt hoặc đối phó với nhữ ng rủi ro trong cuộc sống. Hoạt động tín dụng của các ngân h àng thương mại góp phần thoả mãn những lo lắng của những người có vốn và đáp ứng nhu cầu của người cần vốn. Hay nói cách khác: "tín dụng ngân hàng là chiếc cầu nối để những người có vốn và những người cần vốn gặp nhau" 1.1.2.2 - Tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn trong nền kinh tế. Bằng các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú các Ngân hàng thương mại đã thu hút được hầu hết các nguồn tiền nh àn rỗi dù là rất nhỏ từ trong dân chúng tập trung về tay mình và từ đó đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày càng tăng của nền kinh tế. Nhờ đó đã góp phần cung ứng và điều hoà vốn trong từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách trôi chảy đáp ứng 6
- Nhóm 2 kịp thời nhu cầu vốn cố định, vốn lưu động, bổ sung tăng cường củng cố tài sản cố định làm cho quá trình sản xuất được tuần hoàn, thúc đẩy sản xuất lưu thông, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệ trong xã hội, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triền bền vững. 1.1.2.3 - Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toán kế toán. Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở có hoàn trả và có lợi tức (gốc+lãi). Trong khi sử dụng vốn vay, khách h àng có quan hệ ràng buộc với ngân hàng bởi trách nhiệm hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định. Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả nhất, giảm thiểu chi phí, tăng vòng quay của vốn đảm bảo kinh doanh có hiệu quả cho doanh nghiệp, đồng thời tăng hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân h àng.Muốn vậy các doanh nghiệp phải tự vươn lên thông qua các hoạt động của mình mà một trong các hoạt động khá quan trọng là việc hạch toán kế toán nhằm giám sát mọi hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy thông qua hoạt động tín dụng mà cụ thể là cho vay, ngân hàng có th ể kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho người vay càng có ý thức hơn trong cơ chế quản lý tài chính, quản lý đồng vốn, qua đó tăng cường củng cố chế độ hạch toán kế toán thêm vững chắc. 1.1.2.4 - Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối l ượng tiền trong lưu thông và kiểm soát lạm phát. Thông qua hoạt động tín dụng, khối lượng tiền trong lưu thông sẽ tăng lên khi thực hiện hoạt động cho vay và ngược lại sẽ giảm xuống khi thực hiện hoạt động thu nợ, do đó sẽ góp phần điều tiết khối lượng tiền trong toàn bộ nền kinh tế. Ngân hàng sử dụng công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng để làm thay đổi khối lượng tiền vay, từ đó điều tiết được khối lượng tiền trong nền kinh tế và kiểm soát được lạm phát, bởi vì tín dụng ngân hàng khi điều tiết được khối lượng tiền tức là khống chế được khối lượng tiền cần thiết cho nhu cầu trao đổi và lưu thông hàng hoá, nhờ kiểm soát được giá cả. Thông qua hoạt động tín dụng các Ngân h àng thương mại, Ngân hàng trung ương có thể biết được phạm vi, phương hướng đầu tư, hiệu quả đầu tư vào cá ngành kinh tế từ đó có chính sách tiền tệ thích hợp. Như vậy bằng các công cụ như hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát, điều tiết lưu thông tiền tệ đảm bảo khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông nhằm ổn định giá trị đồng tiền, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. 1.1.2.5 - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế với các nước. Thông qua các hình thức như nhận uỷ thác đầu tư, mở và thanh toán thư tín dụng, bảo lãnh hàng hoá xuất nhập khẩu, chuyển tiền nhanh đi các n ơi...tín dụng ngân hàng đã trực tiếp tham gia trong quan hệ thanh toán quốc tế, các hoạt động xuất nhập k hẩu hàng hoá, tài trợ cho các hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu, đầu tư chiều sâu, đôi rmới công 7
- Nhóm 2 nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong nước thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu góp phần tăng trưởng kinh tế và mở ra sự giao lưu giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. Ngoài ra với việc tín dụng ngân hàng nhận các nguồn tài trợ như ODA, ESAF...từ các nước cấp tín dụng cũng như các tổ chức tín dụng quốc tế với mục đích tài trợ cho nền kinh tế đã mang lại những kết quả to lớn về kinh tế xã hội đồng thời tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa nước ta với các nước trên thế giới. 1.2 - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín dụng phát triển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển. Nâng cao chất lượng tín dụng đã, đang, và sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thương mại hướng tới. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Bên cạnh các nhân tố từ chính ngân hàng, còn có những nhân tố từ khách hàng của ngân hàng và các nhân tố khách quan khác. 1.2.1 - Các nhân tố từ phía Ngân hàng 1.2.1.1 - Chính sách tín dụng của Ngân hàng Chính sách tín dụng của là một trong những chính sách trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là yếu tố đầu tiên tác động dến việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Chính sách tín dụng được hiểu là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng qu ỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện. Các điều khoản của chính sách tín dụng được xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính của ngân hàng Nhà nước, khả năng về vốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng. Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thay đổi theo. Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp. Ví dụ như với các khách hàng có uy tín với ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất ưu đãi hơn; còn đối với các khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo là cần thiết. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội. Điều đó cũng có nghĩa chất lượng tín dụng tu ỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại có đúng đắn hay không. Bất cứ Ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tốt cũng đều phải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như của thị trường. 1.2.1.2 - Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành trong quá trình cho vay, thu n ợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó bao gồm các bước bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trong quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ. Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay rất quan trọng (khách hàng nhập hồ sơ vay vốn). Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm định khách hàng và phương án, dự án vay vốn. Chất lượng tín dụng tu ỳ thuộc nhiều vào chất lượng công 8
- Nhóm 2 tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thương mại. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm được diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập được một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác sẽ nâng cao chất lượng tín dụng. Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lượng tín dụng. Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cũng như những biện pháp xử lý kịp thời, tư vấn cho khách hàng sẽ giảm thiểu được những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tín dụng. Đồng thời với các bước trong quy trình tín dụng là công tác thu thập thông tin. Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng chống rủi ro tín dụng càng tốt. Thông tin tín dụng có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, từ phòng thông tin tín dụng của các ngân hàng thương mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán bộ tín dụng trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua báo cáo tài chính của khách hàng. Quy trình tín dụng của ngân hàng thương mại không mang tính cứng nhắc. Đối với mỗi khách hàng khác nhau, ngân hàng có thể chủ động, linh hoạt,thực hiện các bước trong quy trình tín dụng cho phù hợp. Thậm chí có trường hợp quá phức tạp, ngân hàng phải thành lập tổ thẩm định riêng. Đối với những món vay tiêu dùng, việc giám sát mục đích sử dụng vốn cần được chú trọng nhiều hơn. 1.2.1.3 - Công tác tổ chức ngân hàng Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đã quy định. Ngân hàng được tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũng như với các cơ quan liên quan khác. Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng. 1.2.1.4 - Phẩm chất và trình độ cán bộ Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong ho ạt động tín dụng nói riêng. Sỡ dĩ như vậy là vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng. Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tín dụng. Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính kh ả thi của dự án, xác định được tính chân thực của các báo cáo taì chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (như sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp đi vay ở nhiều nơi..) từ đó phân tích được khả năng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không. Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi trưòng kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, sự thay 9
- Nhóm 2 đổi của thị trường…dự đoán trước được những biến động có thể xẩy ra từ đó tư vấn lại cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù h ợp. 1.2.1.5 - Kiểm soát nội bộ Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai trái từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời. Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng. 1.2.1.6 - Tình hình huy động vốn Tình hình huy động vốn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.Vốn huy động ngắn hạn là nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn là nguồn chủ yếu để cho vay trung dài hạn. Vốn huy động càng lớn, ngân hàng thương mại càng có khả năng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng. Nếu ở ngân hàng không có sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dự kiến dược nguồn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra. 1.2.2 - Các nhân tố từ phía khách hàng Khách hàng là người lập phương án, dự án xin vay và sau khi được ngân hàng chấp nhận, khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh. Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. 1.2.2.1 - Năng lực của khách hàng Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không. Nếu năng lực của khách hàng yếu kém, thể hiện ở việc không dự đoán được những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường; không hiểu biết nhiều trong việc sản xuất, phân phối và khuyếch trương sản phẩm …thì sẽ dễ dàng bị gục ngã trong cạnh tranh. Từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng. Và ngược lại năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng lớn, vốn vay càng được sử dụng có hiệu quả. 1.2.2.2 - Sự trung thực của khách hàng Sự trung thực của khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng với phương án, mục dích khi xin vay thì sẽ không trả được nợ dúng hạn. 1.2.2.3 - Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoài mong muốn và đem lại hậu quả xấu. Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tất yếu như người ta thường nói” rủi ro là người bạn đồng hành của kinh doanh”. Rủi ro phát sinh muôn m àu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quan hay khách quan, nhưng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh, 10
- Nhóm 2 rủi ro phát sinh dưới nhiều hình thái khác nhau: do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự thay đổi chính sách của nhà nước, do bị lừa đảo, trộm cắp…Ví dụ như giá bán nguyên vật liệu tăng vọt nhưng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến việc trả nợ Ngân hàng. Nếu doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn. 1.2.2.4 - Tài sản đảm bảo Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để được cấp tín dụng (có thể là tài sản đảm bảo hoặc tín chấp). Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều tài sản của các pháp nhân và cá nhân không có giấy chứng nhận sỡ hữu. Tài sản cố định phần lớn là nhà xưởng, máy móc, thiết bị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp. Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất lớn. Như vậy nếu cho vay theo đúng ch ế độ thì hầu hết các doanh nghiệp không đủ điều kiện để cho vay hoặc được cho vay nhưng không đáng kể 1.2.2.5 - Sự không theo kịp với quá trình đổi mới Nhiều doanh nghiệp nhà nước thường có thói quen dựa dẫm trông chờ vào nhà nước. Vốn tự có của họ ít nhưng lại được giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn. Hơn nữa, do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trường tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhưng khi thua lỗ vẫn trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước như trước đây. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đặc biệt là chất lượng tín dụng trung dài hạn. 1.2.3 - Các nhân tố khác 1.2.3.1 - Môi trường kinh tế Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn lại. Hoạt động của ngân hàng thương mại có thể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậ y, sự ổn định hay mất ổn định của nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng- đặc biệt là hoạt động tín dụng. Các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng. Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho các khoản tín dụng có chất lượng cao. Tức là các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn, từ đó mà có thể trả vốn và lãi cho ngân hàng. Ngược lại khi nền kinh tế biến động thì các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cũng thất thường ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới khả năng thu nợ của ngân hàng. Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ suy thoái, sản xuất vượt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp không phát triển được. Hơn nữa nếu ngân hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lượng tín dụng. Ngược lại trong thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao, các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tín dụng tăng và rủi ro ít, do đó chất lượng tín dụng cũng tăng. Tuy nhiên trong thời kỳ này có những khoản vay vượt quá quy mô 11
- Nhóm 2 sản xuất cũng như khả năng quản lý của khách hàng nên những khoản vay này vẫn gặp rủi ro. 1.2.3.2 - Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước Các chính sách của nhà nước ổn định hay không ổn định cũng tác động đến chất lượng tín dụng. Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho ngân hàng khi thu hồi nợ và ngược lại. Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế. Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Ngược lại nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao. 1.2.3.3 - Môi trường xã hội Quan hệ tín dụng được thực hiện trên cơ sở lòng tin. Nó là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Đạo đức xã hội ảnh hưởng tói chất lượng tín dụng. Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làm giảm chất lượng tín dụng. Hơn nữa trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng sẽ làm giảm chất lượng tín dụng. 1.2.3.4 - Môi trường tự nhiên Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất…), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông nghiệp, thu ỷ sản, hải sản.Vì vậ y khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. 12
- Nhóm 2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG 2.1 - KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH TIỀN GIANG 2.1.1 - Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 2.1.1.1 - Bối cảnh thành lập Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đ ã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bố i cảnh đó, NHTMCP Á Châu (ACB) đ ã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. 2.1.1.2 - Vốn điều lệ Kể từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng) 2.1.1.3 - Ngành nghề kinh doanh Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; Cho vay ngắn hạn, trung hạn, d ài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách h àng; Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; Hoạt động bảo lãnh thanh toán. 2.1.2 - Vài nét về địa bàn hoạt động của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. Chi nhánh Ngân hàng ACB Tiền Giang hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ ở địa bàn tỉnh Tiền Giang . Đây là nơi tập trung khá nhiều các doanh nghiệp, đặc biệt trụ sở của các tổng công ty lớn cũng được đặt phần nhiều. Trong thời gian qua, Tiền Giang là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng lớn đầu tư xây dựng cơ bản tăng mạnh trong những năm gần đây. Vì thế, nhu cầu vốn nói chung và nhu cầu vay vốn Ngân hàng nói riêng của các doanh nghiệp khá lớn. Điều này là một yếu tố thuận lợi cho hoạt động của các Ngân hàng đóng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Mức sống và thu nhập của người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là tương đối cao so với các tỉnh thành khác trong khu vực phía Nam. Đây là một yếu tố thuận lợi cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại; nâng cao khả năng huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư nhu các kho ản tiền gửi tiết kiệm.Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng là nơi tập trung khá nhiều các Ngân hàng (Có hơn 30 Ngân hàng gồm các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh). Các Ngân hàng cạnh tranh nhau rất quyết liệt trong việc đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn, loại hình dịch vụ mới, phong cách cán bộ Ngân hàng,.... Điều này làm cho tính cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ở Tiền Giang cao hơn so với các tỉnh lân cận. Để hoạt 13
- Nhóm 2 động có hiệu quả và thắng được trong cạnh tranh mỗi ngân hàng phải đa dạng các hoạt động của mình, hạ lãi suất cho vay, mở rộng khách hàng, hạ biểu phí dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ,..., lúc đó Ngân hàng mới tồn tại và phát triển. 2.2 - CÁC KẾT QUẢ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN H ÀNG ACB TIỀN GIANG Trong những năm qua, hoạt động Ngân hàng diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu phục hồi, kinh tế trong nước phát triển chưa ổn định và chịu những tác động của các yếu tố bên ngoài. Để thực hiện tốt các chương trình hành động của Ngân hàng ACB Việt Nam đề ra, chi nhánh Ngân hàng ACB Tiền Giang đã triển khai tích cực các mặt hoạt động đóng góp vào các kết quả chung của toàn hệ thống. Các kết quả kinh doanh chủ yếu qua 3 quý: Quý 4-2010, Quý 1-2011, Quý 2-2011 được thể hiện trên các mặt sau: 2.2.1 - Về huy động vốn Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh Ngân hàng. Trong thời gian gần đây đặc biệt là cuối năm 2010 và đầu năm 2011, thị trường tài chính trong nước rất sôi động. Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, các ngân hàng thương mại cạnh tranh gay gắt bằng việc đưa ra các dịch vụ Ngân hàng và hình thức huy động hấp dẫn. Tuy mới được thành lập năm 2009, chi nhánh Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch đã xây dựng, đóng góp vào thành tích huy động vốn chung của toàn hệ thống Ngân hàng ACB. Các kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang Đơn vị: Triệu đồng Qúy 4/2010 Qúy 1/2011 Qúy 2/2011 ST % ST % ST % Chỉ tiêu Tiền gửi tiết kiệm 284969 80.01 288839 80.87 310760 81.11 Tiền gửi không kỳ hạn 34636 9.72 31380 8.79 32875 8.58 Tiền gửi có kỳ hạn 28199 7.92 28240 7.91 30236 7.89 Tiền ký qu ỹ 8066 2.26 8294 2.32 8794 2.30 Tiền gửi vốn chuyên dùng 286 0.08 394 0.11 486 0.13 Cộng 356156 100 357147 100 383151 100 (Nguồn báo cáo tổng kết của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang qua các năm) 14
- Nhóm 2 Quý I/2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 357147 triệu đồng tăng 991 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0.28% so với quý IV/2010, quý II/2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 383151 triệu đồng tăng 26004 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.3% so với Quý I/2011. Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất: 80.01% (quý IV/2010); 80.87% (Quý I/2011); 81.11% (quý II/2011). Đây là nguồn vốn có lãi suất và tốc độ tăng trưởng vững chắc, ổn đinh mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là hoạt động sử dụng vốn. Tuy nhiên chi phí trả lãi suất cho loại tiền gửi này rất cao cho nên ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý để tránh ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn tiền gửi này chia làm hai loại: -Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi trả lãi thấp do nhu cầu tiền gửi vào và rút ra của khách hàng là thường xuyên và ngân hàng không kế hoạch đựơc. Trong rổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối, khoảng 10%. -Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền gửi này ngân hàng phải trả lãi cao nên số lượng huy động được là rất lớn và ngày càng tăng qua các năm: quý IV/2010 là 28199 triệu đồng, Quý I/2011 là 28240 triệu đồng, quý II/2011 là 30236 triệu đồng. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để cho vay trung, dài hạn vì tính chất ổng định của nó. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi vốn chuyên dùng tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại giữ vị trí rất quan trọng, vì đây là nguồn vốn có quy mô thường rất lớn, chi phí trả lãi lại thấp hơn nhiều so với các loại tiền gửi khác. Tron g thời gian gần đây Ngân hàng ACB Chi Nhánh Tiền Giang đã nỗ lực rất nhiều trong việc khơi tăng loại tiền gửi này để giảm lãi suất đầu vào, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể quý IV/2010 tiền gửi vốn chuyên dùng chiếm 0.08%, quý I/2011 chiếm 0.11%, quý II/2011 chiếm 0.13%. Sở dĩ có sự thay đổi này là do xu hướng mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Tóm lại trong những năm qua Ngân h àng ACB chi nhánh Tiền Giang đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng lên liên tục và ổn định trong thời gian d ài, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hoạt động đầu tư của ngân hàng. 15
- Nhóm 2 2.2.2 - Về sử dụng vốn Song song với nghiệp vụ về huy động vốn thì nhu cầu về sử dụng vốn đóng vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những sai lầm trong công tác sử dụng vốn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường, thậm chí có thể làm phá sản một ngân hàng và ảnh hưởng không nhỏ đến toàn hệ thống. Tình hình sử dụng vốn hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng đầy khó khăn và được các ngân hàng rât quan tâm, Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang cũng không ngoại lệ. Ngân hàng luôn coi trọng gnhiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu, thực hiện đúng các chủ trương của Nhà nước và của ngành, trong những năm qua Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang đã tập trung vốn huy động để thực hiện đầu tư có trọng điểm và cho vay đối với kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo của mình đồng thời cũng tích cực mở rộng hoạt động tín dụng tới tất cả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thực hiện đa dạng hóa các h ình thức cho vay. Ngoài cho vay ngắn hạn ngân hàng còn thẩm định và đầu tư cho vay trung dài hạn đáp ứng chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Trong những năm qua với sự quyết tâm nỗ lực, bằng nhiều giải pháp tích cực, sáng tạo nên hoạt động cho vay của chi nhánh đã vượt qua những khó khăn, giữ vững ổn định và tiếp tục phát triển cả về tốc độ tăng trưởng và chất lượng đầu tư. Kết quả hoạt động cho vay đáng được ghi nhận, dư nợ tín dụng tăng trưởng lành mạnh và vững chắc. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau: 16
- Nhóm 2 Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. ĐVT: Triệu đồng Qúy 4/2010 Qúy 1/2011 Qúy 2/2011 ST % ST % ST % Chỉ tiêu 1/ Doanh số cho vay 290650 100 295615 100 302650 100 Ngắn hạn 146300 51 148525 50 150752 50 Trung hạn 66235 23 64432 22 63428 21 Dài hạn 78115 27 82658 28 88470 29 2/Doanh số thu nợ 221645 100 229531 100 254975 100 Ngắn hạn 147846 67 115412 50 137652 54 Trung hạn 67854 31 52137 23 52741 21 Dài hạn 5945 3 61983 27 64582 25 3/Dư nợ 69005 100 190342 100 216737 100 Ngắn hạn 57631 84 102762 54 124765 58 Trung hạn 3670 5 45832 24 49429 23 Dài hạn 7704 11 41748 22 42543 20 4/ Nợ quá hạn 900 600 500 Ngắn hạn 900 600 500 Trung hạn 0 0 0 Dài hạn 0 0 0 Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay của ngân h àng năm sau đều cao hơn năm trước: quý IV/2010 thu được 211645 triệu đồng đạt tỷ trọng 72,82%, quý I/2011 thu được 229531 triệu đồng đạt tỷ trọng 77,64%, quý II/2011 thu được 254975 triệu đồng đạt 84,24 vượt kế hoạch. Nhưng bên cạnh đó thì dư nợ tín dụng cũng tăng lên quý IV/2010 là 69005 triệu đồng, quý I/2011 là 190342 triệu đồng, quý II/2011 là 216737 triệu đồng. Song tình hình nợ quá hạn của ngân hàng lại giảm đi qua các năm, quý I/2011giảm từ 900 triệu xuống 600 triệu và quý II/2011 giảm từ 600 triệu xuống 500 triệu, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng được cải thiện, lành mạnh các khoản tín dụng, phòng tránh rủi ro trong kinh doanh. 17
- Nhóm 2 Nếu xét theo thời hạn cho vay thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số cho vay và có xu hướng tương đối ổn định trong những năm gần đây, quý IV/2010 là 146300 triệu đồng chiếm 51%; quý I/2011 là 148525 triệu đồng chiếm 50%; quý II/2011 là 150752 đồng chiếm khoản 50%; cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm. Dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm gần đây nhưng do tốc độ tăng của dư nợ ngắn hạn nhỏ so với tốc độ tăng của tổng dư nợ nên tỷ lệ này lại có xu hướng giảm. 2.2.3 - Về công tác kế toán và thanh toán. Công tác kế toán và thanh toán cũng được chi nhánh Ngân hàng ACB Tiền Giang chú trọng và thực hiện tốt, tổ chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày trong ngân hàng, chấp hành đúng chế độ hạch toán kế toán, thu chi tài chính, thực hiện tốt các tỷ lệ an toàn đảm bảo được kế hoạch cũng như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, an toàn chi trả, đảm bảo khả năng thanh toán trong toàn chi nhánh. Công tác kế toán chi tiêu nội bộ chấp hành tốt chế độ quản lý vốn về đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định, trích nộp các khoản phải nộp theo đúng quy định, hạch toán đầy đủ , rõ ràng, chính xác các kho ản chi tiêu nội bộ. Công tác kế toán thanh toán thực hiện tốt đảm bảo an to àn nhanh chóng chính xác. Mọi chứng từ kế toán đều đ ược kiểm soát chặt chẽ, nhìn chung đều chấp hành đúng chế độ chứng từ, đảm bảo tính pháp lý và hạch toán đúng chế độ, những sai sót nhỏ được phát hiện hịp thời và có biện pháp chấn chỉnh ngay. Bên cạnh đó, Ngân hàng ACB Tiền Giang cũng đã thực hiện tốt có hiệu quả các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như u ỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền nhanh , thanh toán liên hàng và thanh toán bù trừ qua Ngân hàng Nhà nước...Có được thành tích trên là do Ngân hàng ACB Tiền Giang đã thực hiện tốt việc chỉ đạo của các cấp vĩ mô, biết đầu tư đúng hướng, từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân h àng, nhất là trong khâu thanh toán. Nhờ áp dụng thành tựu tin học vào các lĩnh vực hoạt động mà ngân hàng đã đạt được những kết quả tích cực vừa thu hút mở rộng chiến lược khách hàng, vừa thúc đẩy các mặt nghiệp vụ ngân hàng khác cùng phát triển. 18
- Nhóm 2 2.2.4 - Về kết quả tài chính. Do có những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngân h àng mà lợi nhuận của Ngân hàng ACB Tiền Giang đã ngày càng tăng lên, điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Kết quả tài chính của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. ĐVT: Triệu đồng Quý IV/2010 Qúy I/2011 Qúy II/2011 Chỉ tiêu ST % ST % ST % Tổng thu nhập 13627.2 100 16503.67 100 19827 100 -Lãi tiền gửi 2826.00 20.74 3074.65 18.63 3298 16.63 -Lãi tiền vay 7697.93 56.49 10045.9 60.87 12873.6 64.93 -Lãi khác 3103.23 22.77 3383.13 20.50 3655.4 18.44 Tổng chi phí 11211.96 100 12411.32 100 12697.1 100 -Lãi tiền gửi 9707.62 16,2 10863.07 18,52 11093.2 24,65 -Lãi tiền vay 681.60 74,28 738.76 64,81 786.24 54,22 -Lãi khác 822.74 9,52 809.48 16,67 817.64 21,13 Tổng lãi 2415.20 4092.36 7129.92 Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu thu nhập- chi phí của ngân hàng đã có sự thay đổi đáng kể trong những năm gần đây, cụ thể là tỷ trọng lãi tiền gửi, lãi tiền vay, lãi khác đều có xu hướng giảm trong thời gian qua. Sự tăng giảm biến động n ày là do lãi khác trong tổng thu nhập của quý II/2011 giảm so với quý I/2011 trong khi đó lãi khác trong tổng chi phí năm 2011 lại tăng lên rất nhiều. Như vậy nguyên nhân chính là do lãi khác trong tổng thu nhập quý II/2011 giảm từ 20.5% xuống 18.44%; còn tỷ lãi khác trong tổng chi phí lại tăng từ 16,67% lên 21,13%. Có thể nói trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng chịu ảnh hưởng của nhiều cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và nhiều yếu tố tác động của nền kinh tế nước ta, nhiều lần thay đổi lãi suất huy động, lãi suất cho vay làm ảnh hưởng đến kết quả tài chính của ngân hàng, song nhờ sự chỉ đạo sáng suốt của các cấp có thẩm quyền và ban lãnh đạo của ngân hàng mà kết quả hoạt động kinh doanh củ 19
- Nhóm 2 ngân hàng được đảm bảo và ngày càng gia tăng, nh ờ vậy đã tạo cho ngân hàng một thế đứng vững chắc trong cơ chế thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đ ược ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng và do đó mà khách hàng đ ã chọn và đến với ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang. 2.2.5 - Về các mặt hoạt động khác. Để thích ứng hơn nữa với cơ chế thị trường, ngân hàng đáp ứng được tốt hơn nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng, bên cạnh đó hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang còn mở rộng thêm các hoạt động khác, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho ngân hàng mặt khác vừa giúp ngân hàng phân tán rủi ro. Về thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại: hoạt động mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toán L/C ngày càng phát triển. Với mục tiêu phuạc vụ khách hàng là chính, đảm bảo có lãi và an toàn ngoại hối, trong những năm qua Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang đã đáp ứng kịp thời nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng và làm tăng thêm thu nh ập đáng kể cho ngân hàng. Cụ thể thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ quý II/2011 là 340 triệu đồng. Mặt khác do đặc điểm trên địa bàn có ít doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu chủ yếu khách hàng là những đơn vị sản xuất thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy nghiệp vụ thị trường quốc tế tại chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu. Ngoài ra dịch vụ chi trả kiều hối được tổ chức bố trí các bộ phận hợp lý nhằm đảm bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi. Với phương châm luôn đề cao việc đào tạo đội ngũ cán bộ, coi con người là yếu tố quyết định cho mọi sự thành bại, Ngân hàng ACB chi nhánh Tiền Giang rất chú ý đến việc bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên có kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nghiệp cụ đáp ứng yêu cầu củ từng nghiệp vụ chuyên môn. Tổ chức tuyển dụng thực hiện việc đề bạt, điều động, nâng bậc lương ... Tóm lại, trong điều kiện thị trường có nhiều biến động tạo không ít khó khăn cho hoạt động của ngân hàng nhưng nhìn chung trong những năm qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất ổn định, phát triển khá và đạt hiệu quả cao, giải quyết đủ việc làm và 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận - giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan
87 p | 858 | 216
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản trong giai đoạn hiện nay
79 p | 797 | 155
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân
83 p | 423 | 121
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả công việc của nhân viên sản xuất tại công ty TNHH cổ phần phần mềm FPT chi nhánh Hồ Chí Minh (FSOFT HCM)
57 p | 498 | 116
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Nội
68 p | 312 | 111
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam
40 p | 267 | 78
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Bảo- Hải Phòng
61 p | 223 | 75
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư VietGreen
13 p | 338 | 63
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng techcombank hai bà trưng
94 p | 232 | 59
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
27 p | 325 | 53
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ Ban Quản lý chợ Long Xuyên đến năm 2015
29 p | 591 | 53
-
Bài tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Rạng Đông
40 p | 337 | 52
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân
77 p | 167 | 37
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội
99 p | 166 | 30
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHTM cổ phần Hàng Hải, chi nhánh Đống Đa
76 p | 206 | 26
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản
56 p | 119 | 21
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án phần mềm tại công ty WAE
16 p | 131 | 14
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
21 p | 166 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn