Tiểu luận môn Cơ lý thuyết
lượt xem 200
download
Sau khi học qua Phần I: Tĩnh Học, em đã hiểu và tiếp thu được một số kiến thức quan trọng của môn học được ứng dụng nhiều vào trong công việc của người làm nghề kĩ thuật nói riêng và mọi nghề khác nói chung. Ví dụ: Các máy chuyển động, lực tương tác trên các thiết bị, giải quyết các vấn đề đặt ra về lực tương tác, các bài toán cơ học,…Bên dưới là phần trình của em về kiến thức đã tiếp thu được:...
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn Cơ lý thuyết
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ử Tp.HCM, ngày 16 tháng 5 năm 2010. BÀI TẬP TIỂU LUẬN Môn: Cơ lý thuyết Họ và tên: Nguyễn Chí Hùng MSSV: 3015090093 Lớp: 09CDNL Sau khi học qua Phần I: Tĩnh Học, em đã hiểu và tiếp thu được một số kiến thức quan trọng của môn học được ứng dụng nhiều vào trong công việc của người làm nghề kĩ thuật nói riêng và mọi nghề khác nói chung. Ví dụ: Các máy chuyển động, lực tương tác trên các thiết bị, giải quyết các vấn đề đặt ra về lực tương tác, các bài toán cơ học,…Bên dưới là phần trình của em về kiến thức đã tiếp thu được: 1. Các máy chuyển động. Trong quá trình học chúng ta đã biết có hai loại chuyển động cơ bản và được thực hiện bởi hai chuyển động này: Chuyển động quay quanh một trục Chuyển động tịnh tiến theo giá mang vectơ ( theo đường tác dụng của lực ). 2. Lực tương tác trên các thiết bị. Định nghĩa Lực là tác động qua lại giữa các vật mà kết quả là gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển dộng của các vật ấy. Lực gồm có hai loại • Lực tác dụng có sự tiếp súc trực tiếp giữa các vật. • Lực tác dụng không có sự tiếp súc trực tiếp giữa các vật. Các yếu tố của lực Khi biểu diễn một vectơ lực bao giờ cũng gồm ba yếu tố: • Điểm đặt: điểm đặt của lực • Phương và chiều: phương chiều chuyển động • Trị số hay còn gọi là cường độ, độ lớn Đơn vị của lực là Newton ( N ). 3. Giải quyết các vấn đề đặt ra về lực tương tác Như chúng ta đã biết các hệ lực khi chuyển động theo một phương nhất định thì bao giờ cũng xảy ra một trong các trường hợp như: hai lực trực đối, hệ lực, hệ lực 1
- tương đương, hệ lực cân bằng, hợp lực, hệ lực đồng quy. Dưới đây là một vài khái niệm về các trường hợp trên: Hai lực trực đối: Là hai lực cùng phương, cùng trị số nhưng ngược chiều. F1 F2 Hệ lực: Là tập hợp nhiều lực cùng tác động lên một vật. F2 F1 F3 Hệ lực tương đương: Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ học, được kí hiệu: ( F1 , F 2 , F 3 ,…, Fn ) ~ ( P1 , P 2 ,…, Pk ) Hệ lực cân bằng: Là hệ lực mà dưới tác dụng của nó không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật, hay là hệ lực tương đương với không. n R= ∑ Fi =0 i =1 Hợp lực: Hợp lực của một hệ lực, kí hiệu R , là một lực tương đương với tác dụng của cả hệ lực đó, R ~ ( F1 , F 2 ,…, Fn ) Hệ lực đồng quy: Là hệ lực có đường tác dụng nằm trong một mặp phẳng và đồng quy tại một điểm F2 F1 A1 A2 O A3 2
- F3 Hệ lực biểu diễn bằng một lực ( bằng phương pháp cộng vectơ ) Q = F1 + F 2 + F 3 + F 4 F3 F2 F3 F1 F2 F4 F1 F4 Ngẫu lực: Là hai lực song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cách nhau một đoạn d. F1 Trị số mômen của ngẫu lực: m = F*d ( với d là cánh tay đòn ) d F2 Bên cạnh việc tìm hiểu các vấn đề đặt ra về lực tác dụng thì chúng ta cũng đã được tìm hiểu về các tiên đề tĩnh học: • Tiên đề 1: ( tiên đề về hai lực cân bằng ) Hai lực đó phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. F1 F2 F1 F2 |F1| = |F2| •Tiên đề 2: ( thêm bớt một cặp lực cân bằng ) Khi ta thêm vào một cặp lực cân bằng thì vật đó vẫn cân bằng và ngược lại F F O F1 F A F2 3
- thêm |F1| = |F2| = |F| bớt |F| = |F2| Hệ quả: • Lực được phép trượt trên đường tác dụng • Điểm đặt của lực không quan trọng • Tiên đề 3: ( quy tắc hình bình hành ) F1 F F = F1 + F 2 F2 • Tiên đề 4: ( định luật tác dụng và phản tác dụng ) Lực tác dụng và phản lực tác dụng là hai lực trực đối. N P • Tiên đề 5: ( thay thế lực liên kết ) F2 Những lực liên kết được thay thế bằng lực tác dụng F1 N M Fn Fm F3 Mômen chính. • Mômen của một lực đối với một điểm • Mômen của một ngẫu lực đối với một điểm • Mômen của một hệ lực đối với một điểm Ma sát. • Ma sát trượt: là lực có khuynh hướng cản lại sự trượtt của vật ĐK trượt của vật: 0 ≤ Fms ≤ Fmax Fmax = f*N 4
- • Ma sát lăn: là lực có khuynh hướng cản trở sự lăn của vật ĐK lăn của vật: 0 ≤ ml ≤ mlmax mlmax = k*N 4. Các bài toán cơ học. Để giải cho một bài toán hệ lực phẳng đồng quy chúng ta thực hiện theo trình tự sau: B1: đặt chiều giả định ( chiều giả định như hình vẽ ) B2: phân tích lực tác dụng như phân tích các dữ kiện (lực, mômen, trọng lượng,..) mà đề bài đưa ra. B3: đặt phản lực ( đặt các lực tác dụng lên vật cân bằng được chọn, bao gồm lực đã cho và phản lực liên kết) Các phản lực thường gặp: NB B P NA P N TM TB TA O O1 B A 2 TN P YA RY R RB R =RX +RY XA RX | 5
- Yo m Xo B4: xác định hệ lực ( trình bày tất cả các lực tác dụng lên vật) vì hệ lực cân bằng nên hệ lực B5: viết và giải phương trình R’=0 Mo=0 Có ba dạng viết phương trình cân bằng của hệ lực phẳng dồng quy Dạng1: ΣRx=0, ΣRy=0, Mo(Fk)=0. Dạng2: ΣRx=0 ( hoặc ΣRy=0), ΣMA(Fk)=0, ΣMB(Fk)=0 ( ĐK: A, B không vuông góc với trục chiếu ) Dạng3: ΣMA(Fk)=0, ΣMB(Fk)=0, ΣMC(Fk)=0 (ĐK: A, B, C không thẳng hàng) B6: kết luận. Đó là phần trình bày của em về bài tiểu luận,với lần đầu làm bài tập tiểu luận nên bài viết còn rất xơ xài nên em mong nhận được sự đánh giá từ thầy, cô giáo để emcó thể làm tốt hơn cho các bài về sau. 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận môn Lý thuyết tài chính tiền tệ: Cấu trúc thị trường tài chính
19 p | 805 | 207
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Lọc bụi tĩnh điện
34 p | 350 | 99
-
Bài tiểu luận môn Marketing quốc tế: Chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam
45 p | 775 | 84
-
Tiểu luận môn Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
24 p | 483 | 70
-
Tiểu luận môn Quản trị thương hiệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của thương hiệu
37 p | 465 | 69
-
Tiểu luận môn cơ học lý thuyết - chuyên đề
23 p | 586 | 60
-
Tiểu luận: Phương pháp điện thế nút
15 p | 417 | 47
-
Tiểu luận: Giản đồ BODE
20 p | 225 | 39
-
Tiểu luận môn Xử lý số tín hiệu: Phương pháp phân tích ảnh bằng Wavelet
29 p | 241 | 29
-
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Các hiệp định đầu tư quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã tham gia
16 p | 171 | 28
-
Tiểu luận môn Tài chính hành vi: Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để giải thích các trường hợp trong thực tiễn
16 p | 297 | 25
-
Tiểu luận môn Điện tử - Viễn thông: Công nghệ IMS
35 p | 95 | 24
-
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Những vấn đề cơ bản về công ty tư nhân, hợp danh, liên doanh. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
32 p | 72 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM
161 p | 22 | 14
-
Tiểu luận môn Kinh tế dầu khí: Ứng dụng Blockchain vào ngành công nghiệp dầu khí
36 p | 26 | 12
-
Tiểu luận môn Tin học công nghiệp: Xây dựng game sinh tồn trên Unity
14 p | 74 | 10
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với rừng nhiệt đới
23 p | 12 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn