Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " SỰ XUYÊN SINH CỦA PHÙ SA TRONG BỒN TRẦM TÍCH HẠ LƯU SÔNG CỬU LONG : CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG "
lượt xem 7
download
Qua nghiên cứu xuyên sinh của phù sa nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long, mới khám phá ra cơ chế căn bản của sự xuyên sinh thông thường và đặc biệt là sự pôlime hóa vô cơ, làm cho đất sét và đất tạp hóa đá. Sự pôlime hóa được đưa sang phần ứng dụng xã hội như làm đường nông thôn, ao hồ, kênh mương, sân phơi, nền nhà; và ứng dụng sản xuất như nuôi thủy sản và trồng tiêu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " SỰ XUYÊN SINH CỦA PHÙ SA TRONG BỒN TRẦM TÍCH HẠ LƯU SÔNG CỬU LONG : CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG "
- Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN SỰ XUYÊN SINH CỦA PHÙ SA TRONG BỒN TRẦM TÍCH HẠ LƯU SÔNG CỬU LONG : CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG Mã số đề tài : 720202 Chủ nhiệm đề tài : GS.TS. TRẦN KIM THẠCH Cơ quan công tác : Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG_HCM Địa chỉ : 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, TPHCM Điện thoại : 8308116 Email : Thành viên tham gia : 1 1. Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu Qua nghiên cứu xuyên sinh của phù sa nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long, mới khám phá ra cơ chế căn bản của sự xuyên sinh thông thường và đặc biệt là sự pôlime hóa vô cơ, làm cho đất sét và đất tạp hóa đá. Sự pôlime hóa được đưa sang phần ứng dụng xã hội như làm đường nông thôn, ao hồ, kênh mương, sân phơi, nền nhà; và ứng dụng sản xuất như nuôi thủy sản và trồng tiêu. 2. Dẫn nhập Xuyên sinh (diagenesis) là hiện tượng hóa đất bổ rơi thành đá, trong một môi trường địa chất gồm có không gian (địa chất) và năng lượng (từ lực, nhiệt lực, trọng lực). Cùng vói đất, có một số vi lượng lẫn vĩ lượng khác mà ta cần nghiên cứu, làm rõ điều kiện hóa cứng của đất để thành đá Bồn trầm tích của sông cửu long (ĐBSCL) trước đây đã hóa đá; làm thành một bẩy lớn về dầu và khí, trong đó sự xuyên sinh giữ vai trò then chốt, vì không có xuyên sinh, sẽ không có đá, và cũng không có sự thành lập bẩy dầu khí. Vai trò của sự hóa đá còn giúp cho ngành xây dựng, giao thông, gốm những sản phẩm có giá trị khác. Đó là một hiện tượng giàu về ứng dụng. 3. Điện kiện cơ bản Từ gợi ý của Pfattfort năm 1990, tác giả đã mầy mò tạo được một pôlimer vô cơ (inocganicpolymer) bằng đất sét, đất cứng, không rã trong nước đạt số liệu nén của đá. Qua các lõi khoan trong đất và đá trong trầm tích của ĐBSCL, cũng như nhiều nơi của Miền Đông Nam Bộ (MĐNB), chúng tôi đã tự đúc kết các điều kiện cơ bản của sự hóa đá, từ 1999 đến 2000, là : P=f(M)tnp trong đó P là sự pôlimer hóa, M là đất và hóa chất, phụ gia, t là trộn thật đều, hay là nén mạnh và p là phơi. Trong thời gian địa chất, với sự lún đáy do trọng lực, với sự trộn đều của thời gian dài, sự nén và làm nóng khô sẽ xãy ra. Kết quả là đất hóa cứng trong một môi trường khử nước dưới sâu, khác với một môi trường gọi nước là ximăng silicat calci mà ta thường biết trong địa chất . Như vậy, sự xuyên sinh có nhiều cách thành lập, cái thông thường trong môi trường thủy quyển (ướt) và cái trong môi trường khô (pôlimer). Trang 2
- Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 4. Ứng dụng vào đời sống Trong những năm 2001và 2005, chúng tôi cố ứng dụng công thức nêu trên với các loại đất thì nhận thấy rằng đất tạp phải có một tỉ lệ sét trên 20% thì hóa đá được, mà phải là sét 2 lá, chủ yếu là sét cao lanh, càng ròng càng tốt (90%) là kaolinit). Còn sét 3 lá như bentônit, smectit, vv…, do chứa nhiều đặc tính trương nở, nhất là ở môi trường nước mặn hay nước lợ, cần có tỉ lệ vôi gấp đôi để ổn định, không làm rạng nứt sản phẩm khi khô . Một điều kiện ứng dụng thứ hai ,đó là khô nhanh, vừa tầm cở yêu cầu của người dùng . Sét cao lanh hóa cứng trong vôi sau 7 ngày phơi quá lâu . Nếu dùng ximăng thì sản phẩm quá đắt. Nên chúng tôi trộn thêm một phụ gia vi lượng nữa thì pôlimer cứng trong vòng hai ngày như ximăng, với giá thành rẻ hơn. Do đó, công thức cơ bản sẽ thành: P=F(M+m)tnp trong đó m là một phụ gia vi lượng để cứng nhanh. Phụ gia vi lượng có nhiều thứ, có thứ là acid vô cơ, có thứ là nước ót (MgCl2), cũng có thể là nước dừa (CDE) cô đặc. Thứ nào cũng tốt, nhưng giá thành cao, cho nên chúng tôi dùng lignin, theo cách pha rất loãng. Tại sao lại như vậy? Tại vì đất tạp có 4 thành phần là: cát (trơ), bùn (trơ), sét cao lanh (pôlime hóa) và keo silic (pôlime hóa). Keo Silic rất hiếm, nên chúng tôi dùng lignin thay thế, thì sự hóa cứng trở lên nhanh và dễ dàng. Tuy nhiên, muốn cho sự hóa cứng trở nên toàn diện, cần có sự trộn, sức nén, và độ phơi lâu, vì cả 3 điều đó giúp cho sét hóa khô để pôlime-hóa dễ dàng. 5. Các sản phẩm khả thi Đây là một loại ứng dụng cho nông thôn trước, rồi cho thành thị sau. Các sản phẩm liên hệ đến sự phát triển môi trường sạch sinh thái sau đây : 1. Đường giao thông nông thôn (với lòng đường làm bằng đất tạp 4 phần) và đất lò gạch (cao lanh :1 phần) với 1 tỷ lệ rất nhỏ của vôi dùng đầm nén, lu xây dựng nên đường nông thôn ngang 1-3 m, dày 50 cm trở lại, với giá độ 500.000đ/km (thủ công là chính). Nếu dùng cơ giới, có thể làm đường bề ngang 12 m, dày 30 cm và không trán hay trán nhù tương (30.000 đ/m2) cho đô thị. Đường cũng có thể lót dalle 40 x 40 x 2,5 cm, đúc và phơi khô thật cứng rồi lót nền là đi liền Cùng làm đường, có thể làm nền nhà, sân phơi, sân vườn, sân thể dục thể thao, bằng đất nện như làm lòng đường. 2.Ao hồ và kênh mương: Đây là công trình rất khả thi, vì chúng chủ yếu là đất sét hóa bê tông, không cho sự thoát nước. Ao hồ và kênh mương có thể lót bằng dalle đất sét tại chỗ 3.Vật liệu xây dựng: Làm gạch ngói và chậu hoa không nung cũng là sở trường của Polime vô cơ, làm bằng đất sét. Ngôi nhà nông thôn chắc chắn hơn và rẻ đẹp hơn, giúp nâng cao điều kiện vệ sinh. 4.Trụ tiêu: Là những khúc nối hình trụ chồng lên nhau, giúp cho dây tiêu bò lên và ra trái. Nếu làm được việc này , thì dây tiêu có thể mọc rất nhiều ở vùng cao, không ngập của ĐBSCL Trang 3
- Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN 6. Tạm kết Mỗi ngày là một công trình mới bắt đầu, cho nên chưa kết luận rõ ràng. Chờ vài năm nữa sẽ có hội nghị đánh giá các công trình. Dù thế nào đi nữa , ta cũng chậm hơn thế giới đến 30 năm. Vậy càng phải nỗ lực hơn nữa, khi mà sản phẩm của nước ngoài đã đến được Việt Nam nói chung, và ĐBSCL nói riêng, từ 10 năm nay rồi. DIAGENESIS OF ALLUVIAL DEPOSITS IN THE MEKONG RIVER DELTA: BASIC AND APPLYING ABSTRACT Through the study on the diagenesis of alluvial deposits in the MeKong River Delta, we discovered one basic formula of diagenesis, both common and special, that is the imorganic polymerization, trerning loose clay and soil, into stone. The polymezation is fizibly applied to social product like road construction, pond, canal, floorymd; and to agriculture like aquaculture and culture of pepper. Trang 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lí cây xanh đô thị tại thành phố Đà Nẵng
5 p | 368 | 69
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÔI SOMA TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THÔNG ĐỎ (TAXUS WALLICHIANA ZUCC) ĐANG BỊ TUYỆT DIỆT "
3 p | 185 | 37
-
Bài tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên với đề tài:Thực trạng tổ chức hoạt động và thực hiện dịch vụ môi giới tại các sàn giao dịch bất động sản ở Hà Nội
1 p | 425 | 34
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU "
3 p | 142 | 27
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY THUỐC VIỆT NAM VỚI CÁC QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM MỚI "
3 p | 171 | 23
-
Bài giảng Giới thiệu cấu trúc một báo cáo nghiên cứu và cách tóm tắt ý chính - BS. Võ Thành Liêm
33 p | 213 | 19
-
Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học: Hội nghị khoa học tim mạch toàn quốc lần thứ XI - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
232 p | 160 | 17
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KHÁNG UNG THƯ, CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY THUỐC VIỆT NAM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ "
4 p | 138 | 14
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU HỔN HỢP POLYMER TRÊN CƠ SỞ CAO SU LỎNG EPOXY (ELNR) "
3 p | 87 | 13
-
Tóm tắt báo cáo kết quả khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
25 p | 95 | 10
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " XÂY DỰNG MỘT PHƯƠNG PHÁP SỐ MỚI VÀ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU "
3 p | 198 | 10
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN HIỆN TƯỢNG NƯỚC DÂNG DO BÃO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ DỰA TRÊN PHƯƠNG TRÌNH THỦY ĐỘNG LỰC HỌC 3 CHIỀU "
2 p | 96 | 9
-
Báo cáo: Nghiên cứu hiệu quả phân bón dài hạn cho lúa tại Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
22 p | 125 | 7
-
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu: Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện TP. Hồ Chí Minh - trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12
21 p | 115 | 6
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " MỘT VÀI TÍNH CHẤT CỦA HẠT VÀ GIẢ HẠT TRONG CHẤT RẮN "
3 p | 99 | 6
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " QUI ĐỊNH TRÌNH BÀY VÀ CÁC NỘI DUNG BÁO CÁO NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT CỦA CƠ HỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGƯỢC TRÊN CƠ SỞ THỰC NGHIỆM "
4 p | 105 | 5
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xây dựng chương trình tính toán, phân bố điều kiện sóng ngang bờ
21 p | 180 | 5
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Phân tích định lượng luồng thông tin trong bảo mật phần mềm
26 p | 94 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn