intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG HỢP HỮU CƠ

Chia sẻ: Tự Hãn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

612
lượt xem
184
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập môn hóa phần lý thuyết hữu cơ dành cho học sinh hệ Trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - Cao đẳng giúp các bạn củng cố nâng cao kiến thức chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG HỢP HỮU CƠ

  1. A. TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 1: Ðiền các từ vào vị trí thích hợp trong các mệnh đề sau: I/ Quá trình chuyển hóa anđehit thành axit là quá trình (1) . II/Nguời ta dùng CuO để (2) ruợu etylic thành anđehit. A. (1) và (2): Khử B. (1):Khử - (2): Oxi hóa C. (1) và (2): Oxi hóa D. (1): Oxi hóa – (2): Khử Câu 2: Trong 2 phản ứng sau , C2H4 đóng vai chất oxi hoá hay chất khử? 1/ CH2 = CH2 + H2  → CH3 CH3 2/ CH2 = CH2 + Br2  → CH2Br CH2Br A. (1) và (2): Chất khử B. (1): Chất khử -(2):Chất oxi hoá C. (1) và (2): Chất oxi hoá D. (1): Chất oxi hoá – (2): Chất khử Câu 3: Phương trình nào sau đây chưa chính xác: H2SO4 ñaëc A. CH3 - CH2OH ¾¾ ¾ ¾ CH2 = CH2 + H2O 1800 C ® B. CH3 - CH 2 OH + HCl ¾¾ CH3 - CH 2 Cl + H 2 O ® o t C. CH3 - CH2OH + CuO ¾¾ CH3 - CHO + H2O + Cu ® men.daá m D. CH3 - CH2OH + O2 ¾¾ ¾¾ CH3 - COOH + H2O ® Câu 4: Phương trình nào sau đây là đúng: I/ Al4C3 + 12H2O  → 3CH4 ­ + 4Al(OH)3 ¯ II/ Al4C3 + 6H2O  → 3CH4 ­ + 2Al2O3 ¯ III/ Al4C3 + 12HCl  → 2CH4 ­ + 4AlCl3 A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 5: Thực hiện 3 thí nghiệm sau (các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện ): TN1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư được V1 H2 . TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư được V2 lít H2 TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư được V3 lít H2 . So sánh thể tích hiđro thoát ra trong 3 thí nghiệm thì: A. V1 > V2 > V3 B. V2 > V1 > V3 C. V1 = V2 = V3 D. V3 > V1 > V2 Câu 6: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Rượu đơn chức no bậc II luôn luôn có tên tận cùng bằng : ol-2. II/ Khi khử nước của rượu đơn chức no bậc II, ta luôn luôn được 2 anken đồng phân. A. I, II đều đúng. B. I. II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai,II đúng. Câu 7: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Ankanal (dãy đồng đẳng của fomandehit) có công thức phân tử chung là CnH2nO. II/ Hợp chất có công thức phân tử chung là CnH2nO luôn luôn cho phản ứng tráng gương. A. I, II đều đúng. B. I, II đều đúng. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 8: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Khi thủy phân hợp chất RCln trong môi trường kiềm, ta luôn luôn được R(OH)n . II/ Khi oxi hóa ankanol bởi CuO/to, ta luôn luôn được ankanal tương ứng. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 9:
  2. Người ta thực hiện các biến hóa sau bằng loại phản ứng nào? Dùng biến hóa: C2H4 ® C2H5OH dùng phản ứng: I/ Hyđrat hóa II/ Thủy phân Dùng biến hóa: C2H5OH ® (C2H5)2O dùng phản ứng: III/Đehyđrat IV/ Trùng hợp A. I và III B. I và IV C. II và III D. II và IV Câu 10: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây tan trong nước dễ dàng: A. Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl amin. B. Rượu metylic, axit acrylic, fomandehit , glucozơ. C. Axit fomic, etyl axetat, anilin, saccarozơ. D.Glixerin , amylozơ, axit axetic , rượu benzylic. Câu 11: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường: A. Rượu metylic, axit acrylic, fomandehit, alanin. B.Glixerin, xenlulozơ, axit axetic, rượu benzylic. B. Axit fomic, etyl axetat, anilin, rượu etylic. C. Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl amin. Câu 12: Từ rượu etylic và các chất vô cơ,ta có thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây: I/ Axit axetic II/ Axetandehit III/ Butadien - 1,3 IV/ Etyl axetat A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV Câu 13: Từ metan và các chất vô cơ, chỉ được dùng 2 phản ứng có thể điều chế chất nào sau đây: I/ Etan II/ Etilen clorua III/ Axetandehit IV/ Rượu etylic A. I, II B. I, III C. II, III, IV D. I, II, IV Câu 14: Để điều chế trực tiếp etilen glicol ta có thể dùng các chất nào sau đây: I/ Etilen và dd KMnO4 II/ Etilen clorua và dd KOH III/ Thủy phân etyl axetat A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 15: Để điều chế trực tiếp glixerin ta có thể dùng nguyên liệu chính nào sau đây: I/ CH2Cl - CHCl - CH2Cl II/ CH2Cl - CHOH - CH2Cl III/ Chất béo (lipit) A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III B. NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT Câu 1: Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng). II/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Ca(OH)2 (ở nhiệt độ thường) III/ thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng I Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng : rượu etylic, glixerin và dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br2. A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II Câu 3: Để phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin và fomon , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ( ở nhiệt độ thường). II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III ii
  3. Câu 4: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rượu etylic ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Chỉ cần dùng quỳ tím. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 5: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, etyl axetat và axit acrylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 6: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, rượu etylic và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. II/ Thí nghiệm 1 dùng CaCO3 vào thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 7: Để phân biệt 3 chất rắn: glucozơ, amylozơ và saccarozơ, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/ NH3 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3 . III/ Thí nghiệm 1 dùng Iot và thí nghiệm 2 dùng nước . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 8: Để phân biệt 3 chất khí: metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br2. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng HCl. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 9: Để phân biệt 3 chất khí: metan, etilen và CO2, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd KMnO4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H2 và thí nghiệm 2 dùng nuớc vôi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 10: Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, stiren và hexin-1, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 loãng và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br2 loãng A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II. Câu 11: Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2 và thí nghiệm 2 đun nóng . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 12: Để phân biệt 3 chất : axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO. III/ Chỉ cần Cu(OH)2 rồi đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III. Câu 13: Để phân biệt 3 chất: axit fomic, fomon va glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd K2CO3 và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 14: Để phân biệt 3 chất: axit axetic, etyl axetat và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng Na. iii
  4. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng Zn và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 15: Để phân biệt 3 chất: etyl axetat, fomon và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Na. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2/to và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd NaOH. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III C. CÔNG THỨC CẤU TẠO Câu 1: Hợp chất C3H6O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch brom và cho phản ứng với Natri thì X có công thức cấu tạo là: A. CH 3 - CH 2 - CHO B. CH3 - CO - CH3 B. CH3 = CH - CH2OH C. CH2 = CH - O - CH3 Câu 2: Hợp chất C4H10O (X) khi bị khử nước cho nhiều anken đồng phân thì X có công thức cấu tạo là: A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH B. CH3 - CHOH - CH 2 - CH3 C. CH3 - CH - CH2 - OH D. CH3 - COH - CH3 CH3 CH3 Câu 3: Hợp chất C3H6Cl2 (X) khi tác dụng NaOH cho sản phẩm có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 thì X có công thức cấu tạo là: A. CH3 - CH2 - CHCl 2 B. CH3 - CCl 2 - CH3 C. CH 3 - CHCl - CH 2 Cl D. CH2Cl - CH2 - CH2 - Cl Câu 4: Hợp chất C8H8O2 (X) khi tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơ thì X có công thức cấu tạo là: A. C6H5 - CH2 - COOH B. CH 3 - COO - C6 H 5 C. C6H5 - COO - CH3 D. CH3 - C6H4 - COOH Câu 5: Hợp chất C3H6O (X) có công thức cấu tạo trong sơ đồ: Allyl clorua ® X ® Axit acrylic: A. CH3 - CH2 - CHO B. CH3 - CO - CH3 C. CH 2 = CH - CH 2 OH D. CH2 = CH - O - CH3 Câu 7: Hợp chất C2H4O2 (X) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức cấu tạo là: I/ CH2OH - CHO II/ HCOO - CH3 III/ CH3 - COOH A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ có I Câu 8: Hợp chất C7H8O (X) có chứa nhân thơm không tác dụng với NaOH thì X có công thức cấu tạo là: I/ C6H5 - CH2OH II/ HO - C6H4 - CH3 III/ C6H5 - O - CH3 A. I,II B. I. III C. II, III D. Chỉ có III Câu 9: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tác dụng NaOH nhưng không tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức cấu tạo là: I/ HCOO - CH2 - CH3 II/ CH3 - COO - CH3 III/ CH3 - CH2 - COOH A. I, II B. I. III C. II, III D. I. II, III iv
  5. Câu 10: Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng với dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có công thức cấu tạo là: I/ CH3 - CH(NH2 ) - COOH II/ NH2 - CH2 - CH2 - COOH III/ CH2 = CH - COONH4 A.I B. II C. III D. I, II, III Câu 11: Hợp chất C3H4O2 (X) có khả năng tác dụng với hiđro, tạo dung dịch xanh nhạt với Cu(OH)2 , X có công thức cấu tạo là: I/ CH2 = CH - COOH II/ HCOO - CH = CH2 III/ OHC - CH2 - CHO A.I B. II C. II, III D. I, II, III Câu 12: Hợp chất C6H4O2 (X) khi tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương, X có công thức cấu tạo là: I/ CH3 - COO - CH = CH2 II/ HCOO - CH2 - CH = CH2 A. I, II đều đúng B. I, II đều sai C. Chỉ có 1 đúng D. Chỉ có II đúng Câu 13: Khi hiđro hóa hoàn toàn hợp chất X ta được rượu propylic thì X có công thức cấu tạo là: I/ CH3 - CH2 - CHO II/ CH2 = CH - CHO III/ CH2 = CH - CH2OH A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 14: Hợp chất C8H8 (X) có chứa 1 vòng , 1mol X có khả năng kết hợp tối đa 4 mol H2 nhưng chỉ kết hợp được tối đa 1 mol Br2 (ở trạng thái dung dịch), X có công thức cấu tạo là: I. CH CH2 II CH CH CH CH2 A. I, II đều đúng B. I, II đều sai C. Chỉ có 1 đúng D. Chỉ có II đúng Câu 15: Hợp chất C8H10 (X) có chứa nhân benzen khi oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 thì được axit benzoic, X có công thức cấu tạo là: I/ CH3 - C6H4 - CH3 II/ C6H5 - CH2 - CH3 A. I, II đều đúng B. I, II đều sai C. Chỉ có I đúng D. Chỉ có II đúng D. CÁC TÁC NHÂN PHẢN ỨNG Câu 1: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được hiđro sẽ cộng được dung dịch brom. II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tạo dung dịch xanh với Cu(OH)2 sẽ tác dụng được với natri. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 2: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào tác dụng được với KOH và HCl sẽ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. II/ Chất hữu cơ nào có khả năng làm sủi bọt Na2CO3 sẽ hòa tan được Cu(OH)2 A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 3: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được dung dịch brom sẽ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp v
  6. II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tác dụng được Na2CO3 sẽ tác dụng được NaOH. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 4: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ đơn chức làm sủi bọt với natri thì trong phân tử của nó phải có nhóm - OH . II/ Chất hữu cơ đơn chức tác dụng được với natri lẫn NaOH thì nó phải là 1 axit. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 5 : Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ CnH2nOz tác dụng được NaOH nhưng không tác dụng Na thì nó phải là este. II/ Chất hữu cơ CnH2nO tác dụng được Na thì nó phải là rượu. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 6: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào cộng được hiđro và brom thì trong phân tử của nó phải có liên kết p C-C . II/ Chất hữu cơ no không bao giờ cộng được hiđro. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 7: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ khi cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì nó phải có nối đôi trong phân tử. II/ Khi đốt 1 hiđrocacbon X được số mol CO2 ít hơn số mol H2O thì X phải là ankan. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 8: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Hiđrocacbon nào có khả năng tham gia phản ứng hyđrat hóa thì nó sẽ cộng được hiđro. II/ Hiđrocacbon nào có khả năng cộng được hiđro thì nó sẽ tham gia phản ứng hyđrat hóa. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 9: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ có khả năng tác dụng với dung dịch HCl thì nó sẽ tác dụng được với Na. II/ Chất hữu cơ chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng được KOH và Cu(OH)2 thì nó phải là axit. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 10: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Hiđrocacbon nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp thì nó sẽ cộng được dung dịch Br2. II/ Chất hữu cơ nào có thể trùng ngưng theo dạng nA ® [A’]n + nH2O thì nó tác dụng được với Na. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 11: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Người ta điều chế thuốc nổ Trinitrotoluen dễ hơn thuốc nổ Trinitrobenzen. II/ Metan không bao giờ tác dụng được với Br2 dù bất kỳ điều kiện nào. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 12: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước. II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 13: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Tất cả rượu đa chức đều có khả năng hòa tan được Cu(OH)2. II/ Tất cả các este đều có khả năng tham gia phản ứng xà phòng hóa. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 14: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ có công thức CnH2nO2 tác dụng được với dd KOH thì nó phải là axit hay este. II/ Chất hữu cơ có công thức CnH2nO tác dụng đuợc với dd AgNO3/NH3 thì nó phải là andehit. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 15: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Khi thủy phân este đơn chức no ta luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no. II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta luôn được axit đơn chức không no và rượu đơn chức không no. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2