Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Phép dưỡng sinh
Phép dưỡng sinh cho “cửa sổ tâm hồn”
Dân gian có câu : “Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay”, ý muốn nói đến vai trò cực kỳ quan trọng của đôi mắt đối với cuộc sống con người. Và cũng chính vì vậy mà từ xa xưa cổ nhân đã thực hành và chiêm nghiệm rất nhiều biện pháp để dưỡng sinh đôi mắt. Có thể kể ra một số ví dụ cụ thể sau đây : - Sáng sớm khi tỉnh giấc, xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên rồi ấp lên mắt ba lần, đồng thời tưởng tượng thấy cảnh đồng quê...
4 trang
111 lượt xem
6 lượt tải
CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y- CÁC BẢNG TRA CỨU HUYỆT LIÊN QUAN TRONG CHÂM CỨU
Dùng để chữa các chứng bại liệt, phong thấp.. và các loại bệnh có triệu chứng toàn thân, vì các bệnh này thường sinh ra do rối loạn ở các Kỳ Kinh: Xung, Nhâm, Đốc, Đới, Âm kiểu, Dương kiểu, Âm duy, Dương duy.
9 trang
231 lượt xem
49 lượt tải
CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y - PHÉP DƯỠNG SINH
Dương Kế Châu, danh y thời Minh ở Trung Quốc, tác giả bộ sách Châm cứu đại thành là một trong những thầy thuốc rất coi trọng dưỡng sinh cả về mặt thể chất và tình thần, chúng tôi xin lược trích những nét chính yếu ông đã viết để cùng tham khảo như sau:
8 trang
164 lượt xem
24 lượt tải
CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y - LIỆT KÊ HUYỆT
Hiện tượng các huyệt khác nhau nhưng cùng tên và một huyệt có nhiều tên trong Du huyệt học là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển lịch sử, do các nhân tố sau đây: - Sự sao chép nhầm lẫn từ huyệt này sang huyệt khác ở các huyệt gần nhau như:
12 trang
153 lượt xem
28 lượt tải
Phép dưỡng sinh của một số cổ nhân Trung Hoa
Tài liệu tham khảo Phép dưỡng sinh của một số cổ nhân Trung Hoa
4 trang
165 lượt xem
21 lượt tải
Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông
.Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông Ở nước ta, từ thế kỷ thứ 18, Hải Thượng Lãn Ông đã xây dựng phép dưỡng sinh có nội dung phong phú và các yêu cầu tổng hợp về nếp sống vệ sinh văn hóa lành mạnh, trong đó, yếu tố nuôi dưỡng tinh thần và thể xác là hàng đầu.
6 trang
108 lượt xem
17 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - Vũ trụ quan của nền văn minh cổ đại phương đông và các thuyết cơ bản của ĐY
Phương Đông là một giải đất thuộc bờ tây Thái Bình Dương, từ phía nam Trung Quốc đến phía Bắc Việt Nam. Do nằm ở phía đông đại lục địa Âu - Á nên vùng này có tên như trên. Đặc điểm địa dư: Phía Đông khu vực là Thái Bình Dương Phía Tây là cao nguyên Hy mã lạp sơn và dẫy Thập vạn đại sơn Phía Nam là vùng nhiệt đới và xích đạo Phía Bắc là vùng hàn đới và bắc cực Khí hậu phương Đông phụ thuộc vào địa hình như sau:...
14 trang
185 lượt xem
32 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - TINH - KHÍ - THẦN
Tinh là vật chất tinh vi nói chung, là vật chất cầu thành cơ thể và nuôi dưỡng cơ thể. Trong quá trình hoạt động sống, cơ thể không ngừng tiêu hao năng lượng, nhưng lại được không ngừng bổ sung tinh để duy trì sự sống. Nội dung tinh bao gồm bốn mặt: Tinh, Huyết, Tân, Dịch. Bốn thứ đó tuy cùng thuộc phạm vi, nhưng tìm về nguồn ngốc, chúng có những tính chất và công năng khác nhau, có thể phân ra như sau: ...
9 trang
118 lượt xem
19 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ CHÂM CỨU
Sự ra đời các phương pháp chữa bệnh ở phương Đông do hoàn cảnh và điều kiện sống của con người. Ngoài ngoại thương ra, tất cả các bệnh thuộc nội thương, ngoại cảm, thường được dùng châm, cứu, chích rạch uống thuốc và khí công, xoa bóp. Xin chích dẫn thiên Châm cứu phương nghi thuỷ luận, sách Tô vấn để cùng tham khảo những suy nghĩ của người xưa về cách chữa bệnh.
7 trang
228 lượt xem
43 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - DU HUYỆT VÀ PHÂN LOẠI DU HUYỆT
Du huyệt cũng gọi là khổng huyệt, huyệt đạo, huyệt vị, kinh huyệt, khí huyệt. Chữ Du có nghĩa giống như luân, là chuyển luân (theo Tứ giác hiệu mà tân từ điển thì chữ Du có nghĩa là: đáp ứng các yêu cầu. Có thể định nghĩa này phù hợp với tính năng, tác dụng của huyệt vị hơn). Huyệt có nghĩa là một khoảng trống. Du huyệt là điểm trên bề mặt cơ thể thông với kinh lạc. Nó phân bố ở trên mặt đường kinh mạch và là nơi để châm cứu. ...
16 trang
299 lượt xem
70 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - CÁCH CHÂM CỨU
Chủng loại kim châm thì rất nhiều, nhưng nói chung thường dùng 3 loại là: hào kim, kim ba cạnh và kim châm da (xưa có cửu châm, vì trong đó có những loại kim dùng sang phạm vi ngoại khoa và động tác phức tạp ít dùng nên lược đi).
17 trang
175 lượt xem
30 lượt tải
Đông Y Châm Cứu - PHÉP DƯỠNG SINH
Người thầy thuốc trước hết phải biết gương mẫu thực hiện phép dưỡng sinh, lấy kết quả của luyện tập dinh dưỡng ở chính bản thân mình làm hình ảnh chứng minh, đồng thời phải giúp người bệnh nhận ra những nguyên nhân đưa đến bệnh tật cho họ, phải hướng dẫn cách phòng ngừa, để sau khi khỏi bệnh, người bệnh có thể tự mình giữ gìn, không để bệnh tái phát. Dương Kế Châu, danh y đời Minh ở Trung Quốc, tác giả bộ sách Châm cứu đại thành là một trong những thầy thuốc rất coi trọng...
9 trang
203 lượt xem
48 lượt tải
Cẩm nang chẩn trị đông y - CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH VÀ CHÂM CỨU
Sự ra đời các phương pháp chữa bệnh ở phương Đông do hoàn cảnh và điều kiện sống của con người. Ngoài ngoại thương ra, tất cả các bệnh thuộc nội thương, ngoại cảm, thường được dùng châm, cứu, chích rạch, uống thuốc và khí công, xoa bóp. Xin trích dẫn thiên "Châm cứu phương nghi thuỷ luận", sách "Tố vấn" để cùng tham khảo những suy nghĩ của người xưa về cách chữa bệnh. Hoàng đế hỏi: "Một bệnh mà cách chữa không giống nhau nhưng đều khỏi cả là tại sao?" Kỳ Bá trả lời rằng: "Địa...
4 trang
362 lượt xem
73 lượt tải
Cẩm nang chẩn trị đông y - DU HUYỆT
Du huyệt cũng gọi là khổng huyệt, huyệt đạo, huyệt vị, kinh huyêth, khí huyệt. Chữ “Du” có nghĩa giống như luân, là chuyển luân (theo Tứ giác hiệu mã tân từ điển thì chữ Du có nghĩa là đáp ứng yêu cầu. Có thể định nghĩa này phù hợp với tính năng, tác dụng của huyệt vị hơn). Huyệt có nghĩa là một khoảng trống. Du huyệt là điểm trên bề mặt cơ thể thông với kinh lạc.
10 trang
191 lượt xem
41 lượt tải
Cẩm nang chẩn trị đông y - CÁCH CHÂM CỨU
Chủng loại kim châm thì rất nhiều, nhưng nói chung thường dùng 3 loại là: hào kim, kim ba cạnh và kim châm da (xưa có cửu châm, vì trong đó có những loại kim dùng sang phạm vi ngoại khoa và động tác phức tạp ít dùng nên lược đi). 1. Hào kim Là loại kim ứng dụng rộng rãi, thân kim rất nhỏ, mũi kim nhọn hoắt, độ dài kim có các cỡ: nửa thốn, một thốn, thốn rưới, hai thốn, ba thốn, năm thốn. Loại kim này ứng dụng vào chữa rất nhiều loại bệnh. ...
14 trang
237 lượt xem
35 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT