Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Thiết kế mạch logic
Bài giảng Thiết kế mạch Logic và Analog
(BQ)Cùng tìm hiểu "Bài giảng Thiết kế mạch Logic và Analog" để nắm bắt một số vấn đề cơ bản về thiết kế mạch logic; thiết kế mạch logic tổ hợp;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
82 trang
150 lượt xem
15 lượt tải
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 4
Chương 4 giúp người học hiểu về "Mạch logic tổ hợp". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm chung, phân tích mạch logic tổ hợp, thiết kế mạch logic tổ hợp, mạch số học, bộ ghép kênh và tách kênh, mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ, mạch mã hóa và giải mã, đơn vị số học và logic (ALU).
28 trang
150 lượt xem
4 lượt tải
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 1 và 2
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 1 và 2 Hệ đếm và Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, biểu diễn số, chuyển đổi giữa các hệ đếm, số nhị phân có dấu,...Mời các bạn cùng tham khảo!
28 trang
128 lượt xem
5 lượt tải
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 3
Nội dung chương 3 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Cổng logic, cụ thể như: Cổng logic và các tham số chính, một số cổng ghép thông dụng, logic dương và logic âm, các tham số chính,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng!
21 trang
92 lượt xem
4 lượt tải
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 6
Bài giảng Thiết kế mạch logic Chương 6 trình bày về "Mạch phát xung và tạo dạng xung". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Mạch phát xung, mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL, mạch dao động đa hài vòng RC, mạch dao động đa hài thạch anh, mạch dao động đa hài CMOS, Trigơ Schmit, mạch đa hài đợ
15 trang
101 lượt xem
12 lượt tải
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 5
Cùng nắm kiến thức trong chương 5 này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm chung, phương pháp mô tả mạch tuần tự, mạch tuần tự đồng bộ, mạch tuần tự không đồng bộ, phần tử nhớ trong mạch tuần tự, phân tích và thiết kế mạch tuần tự, hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng bộ, một số mạch tuần tự thông dụng
62 trang
163 lượt xem
19 lượt tải
GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC DÙNG
Gồm có 35 điốt phát quang ( Light Emit Diode – LED ) được sắp xếp thành một ma trận 5 cột và 7 hàng. Các LED trên cùng một hàng được nối chung anốt, các LED trên cùng một cột được nối chung catốt. Một LED tại vị trí hàng Hi và cột Vj chỉ sáng khi có tín hiệu chọn hàng Hi ở mức cao ( 5V ) và tín hiệu chọn cột Vj ở mức thấp ( 0V ).
16 trang
241 lượt xem
97 lượt tải
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình điều khiển được viết bằng ngôn ngữ C, chạy trong môi trường DOS. Yêu cầu của chương trình là phải có một giao diện thân thiện, giúp người dùng dễ dàng dùng máy tính để nhập các ký tự cần hiển thị tại vị trí mong muốn trên ma trận LED bên ngoài. Khi thực hiện, chương trình phải thường xuyên trao đổi dữ liệu với mạch ngoài qua cổng song song bằng cách truy nhập vào ba thanh ghi của cổng song song là: thanh ghi dữ liệu, thanh ghi trạng thái, thanh ghi điều khiển. Chương trình...
16 trang
191 lượt xem
51 lượt tải
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4.1 – ĐH CNTT
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4.1: Bìa karnaugh. Chương này sẽ học về: Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước, phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước, phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước, các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic.
24 trang
55 lượt xem
2 lượt tải
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5.3 – ĐH CNTT
Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về thiết kế mạch logic sử dụng Mux. Chương này cũng trình bày về mạch tạo Parity, mạch kiểm tra Parity, mạch so sánh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
31 trang
48 lượt xem
2 lượt tải
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (3)
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (3). Chương này trình bày những nội dung chính: Thiết kế mạch logic sử dụng Mux, mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity, mạch so sánh (Comparator). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
31 trang
94 lượt xem
5 lượt tải
Bài giảng Điện tử số - Chương 4: Mạch logic tổ hợp
Bài giảng Điện tử số - Chương 4: Mạch logic tổ hợp trình bày các nội dung chính sau: Phân tích mạch logic tổ hợp, thiết kế mạch logic tổ hợp, mạch mã hóa và giải mã, bộ hợp kênh và phân kênh, mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ, đơn vị số học và logic.
33 trang
220 lượt xem
13 lượt tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống hẹn giờ cho thiết bị điện
T Đồ án mạch logic GVHD:Nguyễn Thị Minh LỜI NÓI ĐẦU rong những năm gần đây công nghệ vi điện tử phát triển rất mạnh mẽ. Sự ra đời của các vi mạch cỡ lớn, cực lớn với giá thành giảm nhanh, khả năng lập trình ngày càng cao đã mang lại những thay đổi sâu sắc trong ngành kỹ thuật điện tử. Mạch số, ở những mức độ khác nhau đã và đang thâm nhập vào tất cả các thiết bị điện tử thông dụng và chuyên dụng. Vì vậy môn học: “Kỹ thuật số và mạch lôgic” sẽ giúp các sinh viên ngành điện tử tìm hiểu...
75 trang
326 lượt xem
94 lượt tải
Đề tài: " Thiết Kế Hệ Thống Hẹn Giờ Cho Thiết Bị Điện "
Cơ sở lý thuyết đề tài 1- 1. 1- 2. 1- 3. 1- 4. 1- 5. 1- 6. 1- 7. Tổng quan về mạch số Các hàm logic cơ bản Mạch điện cổng TTL Mạch logic tổ hợp Mạch dãy Bộ đếm Bộ tạo xung clock IC NE555 Phần 2:Quá trình thiết kế và nguyên lý hoạt động 2- 1. 2- 2. 2- 3. 2- 4. 2- 5 Tổng quan đề tài Chức năng của hệ thống hẹn giờ cho thiết bị điện Sơ đồ khối của hệ thống hẹn giờ cho thiết bị điện Thiết kế chi tiết từng...
49 trang
498 lượt xem
107 lượt tải
Bài giảng Thiết kế số: Chương 2 (Phần 4) - TS. Hoàng Mạnh Thắng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Bài giảng "Thiết kế số - Chương 1: Giới thiệu về mạch số - Tổng hợp mạch dùng AND, OR và NOT" cung cấp cho người đọc các kiến thức: V́í dụ thiết kế mạch logic, tổng hợp mạch logic, minterms, biểu diễn hàm dùng minterm, các biểu diễn dùng minterm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
16 trang
110 lượt xem
7 lượt tải
Bài giảng Toán rời rạc: Đại số Boole - TS. Đỗ Đức Đông
Bài giảng Toán rời rạc: Đại số Boole, cung cấp cho người học những kiến thức như đại số Boole; biểu diễn Hàm Boole; cổng logic; cực tiểu hóa các mạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
30 trang
24 lượt xem
6 lượt tải
Đề cương: Kỹ thuật xung số- B3DT1
Khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung số, các mạch tạo xung hoặc bước nhảy dùng transistor hay khuyếch thuật toán, các mạch tạo
54 trang
163 lượt xem
20 lượt tải
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
Verilog là một trong hai ngôn ngữ mô tả phần cứng chính (gồm VHDL và Verilog HDL) được người thiết kế phần cứng sử dụng để mô tả, thiết kế các hệ thống số, ví dụ như máy tính hay linh kiện điện tử.Verilog dễ học và dễ sử dụng hơn VHDL. Verilog được chuẩn hoá theo chuẩn IEEE vào năm 1995 và 2001. Verilog rất giống ngôn ngữ C và được giới chuyên môn nghiên cứu, sử dụng nhiều.Verilog HDL có thể được sử dụng để thiết kế hệ thống số ở nhiều mức khác nhau, ví dụ ở...
45 trang
604 lượt xem
145 lượt tải
Đề thi học kì 1 môn Kỹ thuật số năm 2020-2021 có đáp án
Việc ôn tập với "Đề thi học kì 1 môn Kỹ thuật số năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM" sẽ giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về nội dung thi, từ đó xây dựng chiến lược học tập và ôn luyện một cách khoa học.
9 trang
5 lượt xem
1 lượt tải
Bài giảng Tổ chức và cấu trúc máy tính II - Chương 3: Đại số boolean
Bài giảng Tổ chức và cấu trúc máy tính II - Chương 3: Đại số boolean cung cấp nền tảng lý thuyết về đại số logic và ứng dụng trong thiết kế mạch. Nội dung bài giảng bao gồm biểu diễn và tối ưu hàm Boolean, phương pháp Karnaugh, và bài tập thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để biết thêm chi tiết!
21 trang
5 lượt xem
1 lượt tải