MẠCH LOGIC TUẦN TỰ<br />
<br />
Nội dung<br />
1. Khái niệm chung<br />
2. Phương pháp mô tả mạch tuần tự<br />
3. Mạch tuần tự đồng bộ<br />
4. Mạch tuần tự không đồng bộ<br />
5. Phần tử nhớ trong mạch tuần tự<br />
6. Phân tích và thiết kế mạch tuần tự<br />
7. Hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng<br />
<br />
bộ<br />
8.<br />
<br />
Một số mạch tuần tự thông dụng<br />
<br />
Khái niệm chung<br />
• Mạch logic tuần tự hay còn gọi là mạch dãy - Sequential<br />
<br />
Circuit, hay mạch số có nhớ.<br />
• Là một mạch số làm việc với tín hiệu số<br />
• Hoạt động của hệ mạch này có tính chất kế tiếp nhau.<br />
• Tại thời điểm đang xét, tín hiệu ra của mạch điện không<br />
chỉ phụ thuộc vào giá trị đầu vào mà còn phụ thuộc vào tổ<br />
hợp các tín hiệu vào tại các thời điểm trước đó của mạch<br />
• Mạch logic tuần tự làm việc theo nguyên tắc có nhớ.<br />
<br />
Mô hình kỹ thuật<br />
• Gồm hai phần: mạch tổ hợp và<br />
<br />
mạch nhớ<br />
• Mạch tổ hợp chứa các cổng logic,<br />
<br />
biến đổi tín hiệu vào để đưa ra các<br />
tín hiệu ra.<br />
• Mạch nhớ chứa các phần tử nhớ<br />
<br />
để nhớ trạng thái trong của mạch<br />
mà tổ hợp tín hiệu vào tại các thời<br />
điểm trước đó tác động<br />
<br />
Mô hình toán học<br />
• Y = f(X, S)<br />
• Hay:<br />
<br />
Y = f(S(t), X)<br />
S(t+1) = f(S(t), X)<br />
<br />
Với<br />
X={X0, X1, …, XN-1} tập tổ hợp tín hiệu vào, N≤2n<br />
Y={Y0, Y1, …, YM-1} tập tổ hợp tín hiệu ra, M≤2m<br />
S={S0, S1, …, SL-1} tập tổ hợp tín hiệu trạng thái , L≤2n<br />
R={R0, R1, …, RL-1} tập tổ hợp tín hiệu kích<br />
<br />