THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
2016<br />
<br />
THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG<br />
• Tên môn học: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
• Thời lượng: Lý thuyết 45 tiết<br />
<br />
Thực hành 15 tiết<br />
<br />
• Yêu cầu kiến thức :Toán logic, Mạch điện tử<br />
• Giới thiệu học phần :<br />
• Môn học giúp cho sinh viên biết phương pháp phân tích<br />
<br />
và thiết kế, chế tạo một hệ thống số.<br />
• làm cơ sở để sinh viên học tiếp hệ thống số, vi xử lý và<br />
<br />
hiểu hơn khi thiết kế hệ thống số bằng máy tính.<br />
• Giúp cho sinh viên có khả năng tổng hợp (thiết kế),<br />
<br />
phân tích (sửa chữa) một hệ thống số đơn giản. Đánh<br />
giá và dự báo, chẩn đoán hỏng hóc của hệ thống số.<br />
<br />
1<br />
<br />
THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
2016<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
▪ Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB Khoa học và kỹ<br />
thuật 1994.<br />
• Kỹ thuật số, tập 1, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học và kỹ<br />
<br />
thuật<br />
▪ Digital Design: Principles and Practices (4th Edition),<br />
John F. Wakerly, 2005.<br />
• Kho tàng Google<br />
<br />
Nội dung<br />
• Chương 1: Hệ đếm<br />
• Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm<br />
• Chương 3: Cổng logic<br />
• Chương 4: Mạch logic tổ hợp<br />
• Chương 5: Mạch logic tuần tự<br />
• Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung<br />
• Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn<br />
<br />
2<br />
<br />
THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
2016<br />
<br />
HỆ ĐẾM<br />
<br />
Nội dung<br />
1.<br />
<br />
Khái niệm chung<br />
<br />
2.<br />
<br />
Biểu diễn số<br />
<br />
3.<br />
<br />
Chuyển đổi giữa các hệ đếm<br />
<br />
4.<br />
<br />
Số nhị phân có dấu<br />
<br />
3<br />
<br />
THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
2016<br />
<br />
Biểu diễn số (1)<br />
•<br />
<br />
Biểu diễn số (2)<br />
▪ Biểu diễn tổng quát:<br />
<br />
▪ Trong một số trường hợp, ta phải thêm chỉ số để<br />
tránh nhầm lẫn giữa biểu diễn của các hệ.<br />
Ví dụ: 3610 , 368 , 3616<br />
<br />
4<br />
<br />
THIẾT KẾ MẠCH LOGIC<br />
<br />
2016<br />
<br />
Hệ thập phân (1)<br />
▪ Biểu diễn tổng quát:<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
▪ N10: biểu diễn bất kì theo hệ 10,<br />
▪ d : các hệ số nhân (ký hiệu bất kì của hệ),<br />
▪ n : số chữ số ở phần nguyên,<br />
▪ m : số chữ số ở phần phân số.<br />
<br />
▪ Giá trị biểu diễn của một số trong hệ thập phân sẽ bằng<br />
tổng các tích của ký hiệu (có trong biểu diễn) với trọng số<br />
tương ứng<br />
▪ Ví dụ: 1265.34 là biểu diễn số trong hệ thập phân<br />
<br />
Hệ thập phân (2)<br />
▪ Ưu điểm của hệ thập phân:<br />
▪ Tính truyền thống đối với con người. Đây là hệ mà con<br />
người dễ nhận biết nhất.<br />
▪ Ngoài ra, nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn<br />
của hệ rất lớn, cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và<br />
đọc.<br />
▪ Nhược điểm:<br />
▪ Do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ<br />
thuật sẽ khó khăn và phức tạp.<br />
<br />
5<br />
<br />