[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 9
lượt xem 11
download
Đường dây trên không: X2 = X1 Xo phụ thuộc đường đi của dòng thứ thự không, nghĩa là phụ thuộc vào sự phân bố của chúng trong đất, trong dây trung tính
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 9
- 6 Hình 7.7 IV.5. Đường dây: IV.5.1. Đường dây trên không: X2 = X1 Xo phụ thuộc đường đi của dòng thứ thự không, nghĩa là phụ thuộc vào sự phân bố của chúng trong đất, trong dây trung tính, trong những mạch nối đất song song (dây chống sét). Hỗ cảm giữa các pha làm giảm X1, X2 nhưng làm tăng Xo. - Đối với đường dây đơn 3 pha (1 lộ): Xo > X1 - Đối với đường dây kép 3 pha (2 lộ), X’o của một lộ lớn hơn điện kháng thứ tự không Xo của đường dây đơn 3 pha do có hỗ cảm giữa 2 mạch song song: X’o = Xo + XI-IIo trong đó: XI-IIo - điện kháng thứ tự không hỗ cảm giữa 2 lộ. Điện kháng tương đương của 1 pha đường dây kép là: X’’o = X’o/2 = (Xo + XI-IIo)/2 - Anh hưởng của dây chống sét: Dây chống sét thường được nối đất ở mỗi cột tạo thành những mạch vòng kín cho dòng cảm ứng đi qua khi có dòng thứ tự không trong các pha (đối với dòng thứ tự thuận và dòng thứ tự nghịch không có cảm ứng vì tổng từ thông móc vòng do chúng tạo nên bằng không). Chính hỗ cảm giữa dây chống sét và các pha làm giảm Xo của đường dây, hỗ cảm này phụ thuộc vào vật liệu, số lượng và sự bố trí của dây chống sét. Trong tính toán gần đúng có thể lấy trị số trung bình trong bảng 7.2. Bảng 7.2: TÍNH CHấT ĐƯờNG DÂY Tỷ Số Xo/X1 Đường dây đơn không có dây chống sét 3,5 Đường dây đơn có dây chống sét bằng thép 3 Đường dây đơn có dây chống sét dẫn điện tốt 2 Đường dây kép không có dây chống sét 5,5 Đường dây kép có dây chống sét bằng thép 4,7 Đường dây kép có dây chống sét dẫn điện tốt 3
- 7 IV.5.1. Đường dây cáp: Võ cáp thường được nối đất ở 2 đầu và nhiều điểm trung gian (hộp nối cáp), do đó tạo thành đường đi đối với dòng thứ tự không, võ cáp có ảnh hưởng tương tự như dây chống sét của đường dây trên không. Giá trị ro, Xo của dây cáp thay đổi trong phạm vi rộng. Trong tính toán gần đúng, với cáp 3 lõi có thể xem: ro ≈ 10r1 Xo ≈ (3,5 ÷ 4,6)X1 V. Sơ đồ Các thành phần thứ tự: V.1. Sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch: Sơ đồ thứ tự thuận là sơ đồ dùng để tính toán ở chế độ đối xứng. Tùy thuộc vào phương pháp và thời điểm tính toán, các máy phát và các phần tử khác được thay thế bằng sức điện động và điện kháng tương ứng. Sơ đồ thứ tự nghịch và sơ đồ thứ tự thuận có cấu trúc tương tự nhau vì đường đi của dòng thứ tự nghịch và dòng thứ tự thuận là như nhau. Điểm khác biệt của sơ đồ thứ tự nghịch so với sơ đồ thứ tự thuận là: - các nguồn sức điện động bằng không. - các điện kháng thứ tự nghịch không thay đổi, không phụ thuộc vào dạng ngắn mạch và thời điểm tính toán. Ta gọi: Điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm nối tất cả các trung tính máy phát và phụ tải, đó là điểm có thế điện bằng không. Điểm cuối của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm sự cố. Điện áp giữa điểm cuối và điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch tương ứng là điện áp ngắn mạch thứ tự thuận và thứ tự nghịch. V.2. Sơ đồ thứ tự không: Đường đi của dòng thứ tự không rất khác với dòng thứ tự thuận và thứ tự nghịch. Sơ đồ thứ tự không phụ thuộc rất nhiều vào cách nối dây của máy biến áp và chế độ nối đất điểm trung tính của hệ thống điện. Muốn thành lập sơ đồ thứ tự không cần bắt đầu từ điểm ngắn mạch, coi rằng cả 3 pha tại điểm đó nhập chung và có điện áp là UNo. Sơ đồ thứ tự không chỉ bao gồm các phần tử mà dòng thứ tự không có thể đi qua. Tổng trở nối đất các điểm trung tính cần nhân 3, vì sơ đồ thứ tự không được lập cho 1 pha trong khi qua tổng trở nối đất có dòng thứ tự không của cả 3 pha. VI. Tính toán các dạng ngắn mạch cơ bản: Qui ước: - Coi pha A là pha đặc biệt (ở trong điều kiện khác 2 pha còn lại). - Xét ngắn mạch ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử và chiều dương của dòng điện là từ các pha đến điểm ngắn mạch. Theo điều kiện phân tích hệ thống véctơ không đối xứng, ta đã có:
- 8 ⎡I. ⎤ ⎡ ⎡. ⎤ ⎡I. ⎤ ⎡. ⎤ 1 1 ⎤ ⎢I N 0 ⎥ ⎡ 1 1 ⎤ ⎢I NA ⎥ ⎢ . NA ⎥ ⎢1 ⎢ . N 0 ⎥ 1 ⎢1 ⎥. ⎥. ⎢ I NB ⎥ = ⎢1 a2 a ⎥ ⎢I NA1 ⎥ ⎢I NA1 ⎥ = ⎢1 a a2 ⎥ ⎢I NB ⎥ và ⎢. ⎥ ⎢ ⎥ ⎢. ⎥ ⎢. ⎥ 3⎢ ⎥ ⎢. ⎥ a a2 ⎥ ⎢I NA 2 ⎥ a2 a ⎥ ⎢I NC ⎥ ⎢ I NC ⎥ ⎢1 ⎢ I NA 2 ⎥ ⎢1 ⎦⎣ ⎦⎣ ⎣ ⎦⎣ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎦ và các phương trình cơ bản: . . . U NA 1 = E A Σ − j I NA 1 . X 1Σ (7.1) (7.2) . . U NA 2 = 0 − j I NA 2 . X 2Σ (7.3) . . U N0 = 0 − j I N 0 . X 0Σ VI.1. Ngắn mạch 2 pha: Xét ngắn mạch giữa 2 pha B, C (hình 7.8). Điều kiện ngắn mạch là: . =0 I NA (7.4) . . = − I NC I NB (7.5) . . U NB = U NC (7.6) Thay vào các phương trình Hình 7.8 thứ tự: ⎡U ⎤ ⎡1 1 1 ⎤ ⎡ U NA ⎤ . . ⎢. ⎥ ⎥⎢. ⎥ ⎢ N0 ⎢ U NA1 ⎥ = 1 ⎢1 a a2 ⎥ ⎢ U NB ⎥ . . ⇒ U NA1 = U NA 2 (7.7) ⎢. ⎥ 3⎢ ⎥⎢. ⎥ 1 a2 a ⎥ ⎢ U NB ⎥ ⎢ U NA 2 ⎥ ⎢ ⎣ ⎦⎣ ⎣ ⎦ ⎦ ⎡I. ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎢ . N 0 ⎥ 1 ⎢1 1 1 ⎥ ⎢ . 0 ⎥ . I N0 = 0 (7.8) ⎢I NA1 ⎥ = ⎢1 a a2 ⎥ ⎢ I NB ⎥ ⇒ . . ⎢. ⎥ 3⎢ ⎥⎢ . ⎥ I NA1 = − I NA 2 (7.9) 2 ⎢1 a a ⎥ ⎢− I NB ⎥ ⎢I NA 2 ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Giải các phương trình từ (7.1) đến (7.9) ta có: . . . . EA Σ − j I NA1 . X 1Σ = 0 − j I NA 2 . X 2Σ = 0 + j I NA1 . X 2Σ Như vậy: . EA Σ . = I NA 1 j( X 1Σ + X 2Σ )
- 9 . . . I NB = − I NC = − j 3 I NA 1 . . . . U NA 1 = U NA 2 = j I NA 1 . X 2Σ U N0 = 0 ; . . . . . U NA = 2 U NA 1 U NB = U NC = − U NA 1 ; Hình 7.9 VI.2. Ngắn mạch 1 pha: Xét ngắn mạch 1 pha ở pha A (hình 7.10). Điều kiện ngắn mạch là: . =0 I NB (7.10) . =0 I NC (7.11) . U NA = 0 (7.12) Thay vào phương trình thứ tự Hình 7.10 dòng: ⎡I. ⎤ ⎡1 1 1 ⎤ ⎡I. NA ⎤ ⎢. ⎥ 1⎢ ⎥⎢ ⎥ N0 1. . . . ⎢I NA1 ⎥ = ⎢1 a a2 ⎥ ⎢ 0 ⎥ ⇒ I N 0 = I NA 1 = I NA 2 = I NA (7.13) ⎢. ⎥ 3⎢ ⎥⎢ ⎥ 3 1 a2 a ⎥ ⎢ 0 ⎥ ⎢I NA 2 ⎥ ⎢ ⎣ ⎦⎣ ⎣ ⎦ ⎦ Từ phương trình thứ tự áp ta có: . . . . U NA = U NA 1 + U NA 2 + U N 0 = 0 Và từ các phương trình cơ bản (7.1) ÷ (7.3) ta có: . . EA Σ − j I NA 1 ( X 1Σ + X 2Σ + X 0Σ ) = 0 . EA Σ . I NA 1 = Như vậy: + X 2Σ + X 0Σ ) j( X 1Σ
- 10 . . . . . . U N 0 = − j X 0Σ I N 0 = − j X 0Σ I NA 1 U NA 2 = − j X 2Σ I NA 2 = -j X 2Σ I NA 1 ; . . . . U NA 1 = − ( U N 0 + U NA 2 ) = j I NA 1 ( X 0Σ + X 2Σ ) Dòng tại chỗ ngắn mạch, cũng là dòng đi qua đất IĐ: . . . I NA = I Â = 3I NA 1 Ap tại chỗ ngắn mạch: . . . . . U NB = U N 0 + a2 U NA 1 + a U NA 2 = j[( a2 − a) X 2Σ + ( a2 − 1) X 0Σ ] I NA 1 X . . = 3 I NA 1 X 2Σ (1 − a 0Σ ) = 3 I NA 1 ( X 2Σ − aX 0Σ ) X 2Σ . . . . . U NC = U N 0 + a U NA 1 + a2 U NA 2 = j[( a − a2 ) X 2Σ + ( a − 1) X 0Σ ] I NA 1 X . . = − 3 I NA 1 X 2Σ (1 − a2 0Σ ) = − 3 I NA 1 ( X 2Σ − a2X 0Σ ) X 2Σ Hình 7.11 VI.3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất: Xét ngắn mạch 2 pha B, C chạm đất (hình 7.12). Điều kiện ngắn mạch là: . =0 I NA (7.14) . U NB = 0 (7.15) . U NC = 0 (7.16) Thay vào phương trình thứ tự Hình 7.12 áp: ⎡U ⎤ ⎡. ⎤ ⎡ 1 1 ⎤ ⎢ U NA ⎥ . ⎢ . N 0 ⎥ 1 ⎢1 ⎥ 1. . . . ⎢ U NA1 ⎥ = ⎢1 a a 2 ⎥ ⎢ 0 ⎥ ⇒ U N 0 = U NA 1 = U NA 2 = U NA (7.17) ⎢. ⎥ 3⎢ ⎥⎢ ⎥ 3 a2 a ⎥ ⎢ 0 ⎥ ⎢ U NA 2 ⎥ ⎢1 ⎣ ⎦⎣ ⎣ ⎦ ⎦ . . . . Từ (7.14) ta có: I NA = I NA 1 + I NA 2 + I N 0 = 0 Và từ các phương trình cơ bản (7.1) ÷ (7.3) ta có: . . j X 2Σ I NA 2 = j X 0Σ I N 0
- 11 X 2Σ X 0Σ . . . . I N 0 = − I NA 1 ( I NA 2 = − I NA 1 ( Như vậy: ) ; ) X 0Σ + X 2Σ X 0Σ + X 2Σ Từ các phương trình cơ bản và (7.17) ta có: X 2Σ . . . . . . U NA 1 = EA Σ − j I NA 1 X 1Σ = U N 0 = − j I N 0 X 0Σ = j I NA 1 ( ) X 0Σ X 0Σ + X 2Σ . EA Σ . I NA 1 = Do đó: X 2Σ X 0Σ + j( X 1Σ ) X 2Σ + X 0Σ Dòng tại chỗ ngắn mạch: X 2Σ + aX 0Σ . X 2Σ + a 2X 0Σ . . . I NB = ( a 2 − I NC = ( a − ) I NA 1 ; ) I NA 1 X 2Σ + X 0Σ X 2Σ + X 0Σ X 2Σ . . . I Â = 3I N 0 = −3I NA 1 Dòng đi qua đất IĐ là: X 0Σ + X 2Σ X 2Σ X 0Σ . . . Áp tại điểm ngắn mạch: U NA = 3U NA 1 = 3j I NA 1 X 0Σ + X 2Σ Hình 7.13 Bảng 7.3: TÓM TẮT BIỂU THỨC ĐỐI VỚI CÁC DẠNG NGẮN MẠCH Dạng NM Dòng Áp . . . U NA 1 = j X 2Σ I NA 1 EA Σ . (2) N = I NA 1 . . . j( X 1Σ + X 2Σ ) U NA 2 = U NA 1 ; U N 0 = 0 . . . I NA 2 = − I NA 1 ; I N0 = 0 . . . U NA 1 = j( X 2Σ + X 0Σ ) I NA 1 EA Σ . (1) N I NA 1 = . . . + X 2Σ + X 0Σ ) U NA 1 + U NA 2 + U N 0 = 0 j( X 1Σ . . . I NA 2 = I N 0 = I NA 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 1: Tổng quan về cung cấp điện
7 p | 155 | 28
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 10
5 p | 100 | 13
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 1
6 p | 90 | 12
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 4
6 p | 94 | 11
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 3
6 p | 89 | 11
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 7
6 p | 66 | 9
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 8
6 p | 86 | 9
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 2
6 p | 81 | 9
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 6
6 p | 69 | 9
-
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 5
6 p | 63 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn