10 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12
lượt xem 10
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 10 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12
- SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 - HKII 200 - 2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN : HOÁ HỌC - KHỐI 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút .........Lớp .................. SBD Họ và tên ................................................ ...........................................STT......... Mã đề thi : 671 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Cho các hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, Al(NO3)3, AlCl3 số chất lưỡng tính là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 2. : Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhôm chứa Al2O3 lẫn Fe2O3, SiO2. Chọn trình tự tiến hành sản xuất nhôm. A. Nghiền quặng, nấu với dung dịch NaOH đặc, lọc, sục khí CO2, lọc, nung ở nhiệt độ cao, điện phân. B. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, HCl, nung, điện phân. C. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2, nung , điện phân. D. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2, nung , điện phân. 3. Cho vài giọt dung dịch Hg2+ vào mảnh Al sạch tạo hỗn hống Hg-Al để trong không khí có hiện tượng “Nhôm mọc lông tơ” hiện tượng đó là do: A. Hg-Al bị ăn mòn điện hoá B. Al tác dụng với Hg tạo thành hợp chất của Hg, Al C. Al tác dụng với O2 tạo Al2O3 D. Hg tác dụng với O2 tạo HgO 4. Cho Al3+ , tổng số hạt trong ion đó là ( cho STT của Al là 13, số khối là 27). A. 37 B. 40 C. 26 D. 13 5. Tổng số hạt Proton, nơtron, electron của 1 kim loại x là 40, x là kim loại nào sau đây: A. Al B. Ca C. Sr D. Mg 6. Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng giá trị pH của các dung dịch cùng một nồng độ mol. A. NaHCO3, Na2CO3, Ba(OH)2, NaOH B. NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2 C. NaHCO3, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2 D. Na2CO3, NaHCO3, NaOH, Ba(OH)2 7. Chất nào sau đây lưỡng tính A. NaHCO3, B. CaCO3, C. NaCl D. Na2CO3 8. Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá tri là. A. 15,6 B. 20,4 C. 10,2 D. 5,4 9. Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2 ,FeSO4 và AlCl3 . Chọn một hoá chất sau để có thể phân biệt được các chất trên. A. NaOH B. BaCl2 C. Quỳ tím D. AgNO3 10. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua để đánh trong nước. A. Li2SO4 . Al2( SO4)3 . 24 H2O B. K2SO4. Al2 (SO4 )3 . 24 H2O C. Na2SO4. Al2(SO4)3 . 24 H2O D. ( NH4)2SO4 .Al2( SO4) .24H2O 11. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,1M được m gam kết tủa, m nhận các giá trị A. 10 g. B. 2,5 g. C. 5 g. D. 3 g. 12. Tổng số hạt trong nguyên tử nhôm là: A. 40 B. 27 C. 13 D. 26 13. Một ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2. Thêm từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đến dư các hiện tượng xảy ra là: A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó tan 1 phần. B. Không hiện tượng gì. C. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch xanh thẫm. D. Chỉ có kết tủa xanh nhạt. 14. Dùng nồi Al để nấu dung dịch Na2CO3 sẽ chóng hỏng vì có phản ứng A. 2Al + 2NaOH + 2 H2O 2 NaAlO2 + 3H2. B. 2Al + 3Na2CO3 Al2 CO3 + 6Na. C. 2Al + 3H2O Al2O3 + 3H2. D. 2Al + 6H2O Al(OH)3 + 3H2. Hoa 671 3/1/2009. Trang 1 / 3
- 15. Rót từ từ 200 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l vào 200 ml dung dịch AlCl3. Nồng độ 1M thu được kết tủa mà khi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Vậy giá trị của x là: A. 3,5M hoặc 1,5M. B. 1,5M. C. 3,5 hoặc 0,5M D. 3,5M. 16. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu,Mg,Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,8 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z cô cạn dung dịch Z được m (g) muối, m có giá trị là: A. 35,58 B. 33,99 C. 33,25 D. 31,45 17. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. A. Không có hiện tượng gì. B. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan hết. C. Chỉ có kết tủa trắng. D. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan một phần. 18. Cho mẩu kim loại Ca vào dung dịch FeCl3 thấy A. Có FeCl2 tạo thành B. Có khí bay lên C. Có xuất hiện kết tủa đỏ nâu D. Có kim loại Fe tạo thành 19. Để nhận ra 3 chất Mg, Al, Al2O3 chỉ cần dùng: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. C. Dung dịch NaOH. D. H2O. 20. Một cốc nước chứa các ion Na+, Ca+, Mg2+, NO3- , HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại nước cứng: A. Tạm thời. B. Toàn phần C. Vĩnh cửu D. Nước mềm 21. Chọn câu sai: A. Al bền với nước vì có lớp Hiđroxit bảo vệ. B. AlCl3 thuỷ phân cho môi trường pH < 7. C. Al bền với không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ. D. Al tan trong tất cả các axit ở mọi môi trường. 22. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4 oxit riêng biệt: Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3 và MgO. A. Dùng H2O, dùng dung dịch Na OH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH. B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3. C. Dùng dung dịch H2O, dùng dung dịch Na2CO3. D. Dùng H2O, lọc , dùng đ HCl, dùng dung dịch NaOH. 23. Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3 -. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ Ca(OH)2 p mol/l để làm giảm nồng độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V(l) nước vôi trong vào cốc thì độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V là. A. ( b + a )/2p B. ( 2b + a )/p C. ( 2a + b)/p D. ( a + b )/p 24. Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là hỗn hợp của A. Bột Fe và Al2O3 B. Bột Al và FeO C. Bột Fe3O4 và Al D. Bột Al và Fe2O3 25. Kim loại phân nhóm chính I được gọi là kim loại kiềm là do: A. Nhóm kim loại mạnh nhất. B. Có 1e lớp ngoài cùng C. Hiđroxit của chúng có tính kiềm. D. Kim loại khử được nước. 26. Điêu chế kim loại PNC nhóm II bằng phương pháp nào sau đây. A. Điện phân dung dịch muối halogennua tương ứng B. Điện phân nóng chảy muối halogennua tương ứng C. Điện phân nóng chảy oxit tương ứng D. Điện phân nóng chảy hiđroxit tương ứng 27. Kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội nhưng tan trong dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH là: A. K B. Ca C. Al D. Fe 28. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 chỉ được dùng thêm một thuốc thử để nhận biết thì dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch quỳ tím C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 3+ 29. Cấu hình electron của Fe là: A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 2 2 6 2 6 2 3 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . 30. Hoà tan hoàn toàn 10g Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho vào dung dịch NaOH dư chỉ thu được 3,36 lít (đktc) vậy % Cu trong hỗn hợp ban đầu là: A. 17%. B. 19%. C. 21%. D. 25,5%. 31. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. A. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần. B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. C. Chỉ có kết tủa. D. Không có hiện tượng gì. 32. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Hoa 671 3/1/2009. Trang 2 / 3
- A. Không có hiện tượng gì. B. Chỉ có kết tủa. C. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần. D. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. 33. Nhận biết 3 kim loại Na, Mg, Al bằng: A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NH3 34. Al tan trong dd NaOH là do A. Al(OH)3 lưỡng tính B. Al lưỡng tính C. Al khử NaOH D. Al đứng trướcn H trong dãy điện hóa 35. Cấu hình electron của Al3+ là: A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p4. 36. Cách không làm mềm được nước vĩnh cửu: A. Phương pháp phot phát: Dùng Na3PO4. B. Phương pháp nhựa trao đổi ion: Ionit. C. Phương pháp nhiệt: Đun nóng. D. Phương pháp soda: Dùng dung dịch Na2CO3. 37. Xử lí lớp cặn dưới đáy ấm nước đun nước bằng Al dùng A. H2SO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaOH. 38. Cho a lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 20 gam kết tủa, a nhận giá trị nào sau đây: A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 4,48 lít hoặc 8,96 lít 39. Khử hoàn toàn 96 gam Fe2O3 đến FeO thì cần lượng Al là: A. 2,7 B. 5,4 C. 8,1 D. 10,8 40. Chọn đáp án đúng nhất: phản ứng nhiệt nhôm là: A. Phản ứng của Al với dung dịch muối của kim loại yếu hơn. B. Phản ứng nhiệt luyện. C. Phản ứng của Al với oxit của kim loại yếu. D. Phản ứng của Al với oxit sắt. ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Hoa 671 3/1/2009. Trang 3 / 3
- ĐỀ KIỂM TRA HÓA KIM LOẠI - ĐỀ 3 Câu 01 :Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là? a. Quặng bôxit. b. Đất sét. c. Mica. d. Criolit. Câu 02. Phải làm sạch nguyên liệu trước khi sản xuất nhôm là để loại bỏ tạp chất gồm: a. Fe2O3 và Al2 O3. b. Fe2O3 và CuO. c. Fe2O3 và SiO2. d. Fe2O3 và Fe3O4 Câu 03: Nguyên tắc sản xuất nhôm là? a. Ôxi hóa nguyên tử Al. b.Khử ion Al3+. c. Khử Al2O3. d.Đp nóng chảy Al2O3. Câu 04. Phương pháp để sản xuất nhôm là? a. Thủy luyện. b. Nhiệt luyện. c. Điện phân dung dịch. d.Đp nóng chảy. Câu 05. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: (Biết ZFe = 26). a. 1s22s22p63s23p64s23d3. b. 1s22s22p63s23p63d5. c. 1s22s22p63s23p63d34s2. c. 1s22s22p63s23p64s23d4. Câu 06. Một dung dịch có hòa tan 3,25 gam một muối sắt clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư tạo ra 8,61 gam kết tủa màu trắng, CTPT của muối sẳt trên là ? a. FeCl3. b.FeCl2. c. Fe2Cl6 . d. Tất cả đều sai . Câu 07. Lấy 11,2 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Tên của kim loại M là ? a. Nhôm. b. Sắt. c. Đồng. d. Bạc . Câu 08. Sắt tham gia phản ứng được với axit: a. HCl. b. H2SO4đặc nguội. c. HNO3đặc nguội. d. Tất cả đều đúng. Câu 09. Tính khử của sắt mạnh hơn kim loại nào sau đây? a. Nhôm. b. Kẽm. c. Magie. d. Đồng. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn một kim loại oxit(MxOy) bằng dung dịch H2SO4đặc nóng thì thu được 120g muối và 2,24 lít khí SO2(đktc). CTPT của MxOy là: a. FeO. b. Fe2O3. c. Fe3O4. d. CuO. Câu 11. Cho các phần tử sau, phần tử nào có tính oxi hóa mạnh nhất? a. Fe. b. FeS. c. Fe2+. d.Fe3+. Câu 12. Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 12gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết B bằng dung dịch HNO3 loãng được 2,24lít NOduy nhất(đktc) . Giá trị của m là? a. 5,6 gam. b. 8,4 gam. c. 10,08 gam. d. 11,2 gam. Câu 13. Cho hỗn hợp gồm FeS và FeCO3 có số mol bằng nhau vào một bình kín chứa oxi dư, áp suất trong bình lúc này là P1. Đun bình để xảy ra phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất lúc này là P2 . Thể tích chất rắn là không đáng kể. Tỉ lệ giữa P2 và P1 là? a. 2,0. b. 1,5. c. 1,5. d. 1,0. Câu 14. Đốt cháy 5,6 gam Fe trong bình oxi được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp khí B gồm NO và NO2, dB/H2 = 19. Thể tích khí B(đktc) là: a. 0,048 lít. b. 0,672 lít. c. 0,784 lít. d. 0,896 lít. Câu 15. Cho khí CO qua ống sứ đựng 31,2g hỗn hợp FeO và CuO nung nóng, được chất rắn A. Cho khí bay ra vào 1lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M, được 29,55g kết tủa. Khối lượng A là ? a. 28,8g. b. 27,2g. c. A hoặc B đúng. d. A và B đúng. Câu 16. Cho hỗn hợp gồm MgO và Fe3O4 tác dụng với CO dư, nung nóng. Toàn bộ khí sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. Khối lượng của Fe3O4 là : a. 5,48g. b. 3,48g. c. 5,08g. d. 1,48g. Câu 17. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là:
- a. Tính khử. b. Tính oxi hóa. c. Bị khử. d. Nhận electron. Câu 18. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là: a. Tính khử. b. Tính oxi hóa. c. Bị oxi hóa. d. Nhường electron. 1 2 3 Câu 19. Cho sơ đồ Fe Fe3O4 A Fe(OH)2. CTPT của A là: a. FeSO4. b. Fe2(SO4)3. c. Fe(NO3)2 . d. (a) và (c) đúng . Câu 20. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng dung dịch sau phản ứng, ta được tinh thể FeSO4.7H2O nặng 55,6 gam. Thể tích khí H2 bay ra ở (đttc) là: a. 2,24 lít. b. 3,36 lít. c. 4,48 lít. d. 5,6 lít. Câu 21 Hàm lượng cabon trong gang là: a. 2 5%. b. 3 6%. c. 0,5 1%. d. 0,01 2%. Câu 22. Hàm lượng nguyên tố cacbon trong thép là: a. 2 5%. b. 1 3%. c. 1,5 3%. d. 0,01 2%. Câu 23. Thép mềm chứa hàm lượng cacbon tối đa là: a. 2%. b. 1%. c. 0,9%. d. 0,1%. Câu 24. Quặng sắt có giá trị, thường để sản xuất gang là: a. Manhetit. b. Hematit. c. Pirit. d. Cả (a) và (b). Câu 25. Nguyên tắc sản xuất gang là: a. Oxi hóa sắt. b. Khử ion sắt thành sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. c. Khử quặng sắt. d. Nung nóng chảy quặng sắt. Câu 26.Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại nặng 11,2gam. Công thức hóa học của oxyt sắt trên là? a. FeO. b.Fe3O4. c. Fe2O3. d. Không xác định. Câu 27. Khử 23.2 gam hỗn hợp A gồm: Fe2O3 và FeO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe2O3 là: a. 68,97%. b. 67,14%. c. 77,14%. d. 87,14%. Câu 28. Nguyên liệu để sản xuất thép là ? a. Gang hoặc sắt thép phế liệu. b. Không khí hoặc O2. c. Nhiên liệu và chất chảy . d. Cả a,b,c. Câu 29. Nguyên tắc sản xuất thép là: a. Khử ion sắt. b. Oxi hóa các tạp chất trong gang thành oxít. c. Tăng hàm lượng tạp chất. d. Giảm hàm lượng sẳt trong gang. 1 2 3 Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 A FeCl2.CTPT của A là? a. Fe2O3. b. FeO. c. Fe3O4 . d. FeCl3 Câu 31. Hòa tan 1,28g hỗn hợp A gồm Fe và FexOy bằng dung dịch HCldư được 0,224 lít H2(đktc). Nếu cho 6,4g hỗn hợp A tác dụng với H2dư thì còn 5,6g chất rắn. FexOy là : a. FeO. b. Fe2O3. c.Fe3O4. d. Không xác định được. Câu 32. Hòa tan 11,2 gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2(đktc) bay ra. Kim loại M là? a. Cu. b. Al. c. Fe. d. Không xác định được. Câu 33. Cho H2(dư) qua 2,4 gam hỗn hợp A gồm CuO và FexOy được 1,76g chất rắn B. Nếu cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCldư thì được 0,448 lít khí(đktc). FexOy là? a.Fe3O4. b. Fe2O3. c. FeO. d. Không xác định được. Câu 34. Khử hết 7,2g FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, được 5,6g Fe. Công thức của oxit ắt là? . a. Fe2O3 b. Fe3O4. c. FeO. d. Không xác định được.
- Câu 35. Cho Al dư tác dụng hoàn toàn với Fe2O3 ở nhiệt độ cao, tạo sản phẩm là? a. Fe3O4. b. FeO. c. Fe. d. a, b, hoặc c. Câu 36. Oxi hóa 4,368 gam Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp X gồm: FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Thể tích khí H2 cần dùng để khử hoàn toàn các oxit sắt trong X là: a. 0,4480 lít. b. 0,6272 lít. c. 0,7842lít. d. 2,4192 lít. Câu 37. Cho sắt dư vào 400ml dung dịch HNO3 2M, khối lượng muối thu được là? a. 48,4 gam. b. 11,2gam. c. 54,0gam. d. 27,0gam. Câu 38. Chọn phản ứng sai trong số các phản ứng sau (không kể điều kiện)? a. FeO + H2O → H2 + Fe . b. BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O. c. Fe + H2O → H2 + FeO d. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O. Câu 39. Lấy 20 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng xong thu được dung dịch B, 2,24 lít khí NO(đktc) duy nhất còn lại 2,96 gam kim loại.Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là: a. 1,24 M. b. 2,2M. c. 3,2M. d. 4,2M. Câu 40. Khi tác dụng với dung dịch nào sau đây FeO thể hiện tính khử? a. HCl. b. HNO3. c. CuSO4. d. cả (a) và (b). ----------------------OOO----------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 - MÔN HÓA HỌC câu hỏi Đáp án câu hỏi Đápán câu hỏi Đáp án câu hỏi Đáp án 01 a 11 d 21 a 31 a 02 c 12 c 22 d 32 c 03 b 13 d 23 d 33 b 04 d 14 d 24 a 34 c 05 b 15 c 25 b 35 c 06 a 16 b 26 c 36 d 07 b 17 a 27 a 37 a 08 a 18 b 28 d 38 a 09 d 19 a 29 b 39 c 10 c 20 c 30 d 40 b
- Đề Kiểm Tra Kim loại Câu 1 : Khi điện phân nóng chảy để sản xuất Al, người ta hoà tan Al2O3 vào criolit Na3AlF6 để A. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C xuống 9500C để tăng hiệu suất điện phân B. để thu được Al nguyên chất C. để tiết kiệm nguyên liệu Al2O3 D. để bớt tiêu hao C ở anot (dương cực) Câu 2 : NaHCO3 là 1 hợp chất lưỡng tính vì A. Vì phân tử có chứa cả Na, H B. Vì khi nhiệt phân tạo thành Na2CO3, CO2, H2O C. Dd NaHCO3 có pH>7 D. Vì nó có khả năng cho proton và nhận proton Câu 3 : để làm kết tủa lại Al(OH)3 từ dd NaAlO2 có thể dùng các chất 1. CO2 2. HCl 3. NaOH 4. AlCl3 5. Na2CO3 A. 1,5 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 1,2,5 Câu 4 : Phương pháp điều chế nào sai A. Có thể điều chế Ca bằng cách đpnc CaCl2 B. Có thể điều chế Na bằng cách đpnc NaOH C. Có thể điều chế Al2S3bằng cách cho dd Na2S tác dụng với dd AlCl3 D. Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dd NH3 tác dụng với dd muối nhôm(AlCl3) Câu 5 : Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ;0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 - ; 0,02 mol Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì A. Cứng tạm thời B. Nước không cứng C. Cứng vĩnh cửu D. Cứng toàn phần Câu 6 : Chọn các đặc điểm chung của kim loại kiềm(nhóm IA) 1. có 1 e lớp ngoài cùng 2. có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đên Fr 3. có số oxi hoá +1 duy nhất trong các hợp chất 4. có độ âm điện giảm dần từ Li đên Fr 5. tạo thành các hợp chất ion 6. có tính khử mạnh A. 1,3,4,6 B. 1,3,5,6 C. 1,2,5,6 D. 1,3,4,5,6 Câu 7 : Hoà tan 16,15g hỗn hợp NaCl, NaBr vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 33,15g kết tủa. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu A. 6,66; 9,49 B. 10g; 6,15 C. 5,85; 10,3 D. 8,21; 7,94 Câu 8 : Dd X chứa 0,1 mol AlCl3. dd Y chứa 0,32 mol NaOH. Đổ từ từ X vào Y. Khối lượng kết tủa thu được sau khi đổ hết X vào Y A. 7,12 B. 7,8 C. 3,12 D. 6,24 Câu 9 : Trong nhóm IA( kim loại kiềm) đi từ trên xuống dưới 1. điện tích hạt nhân tăng dần 2. bán kính nguyên tử tăng dần 3. độ âm điện tăng dần 4. số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần 5. tính phi kim giảm dần 6. tổng số e trong nguyên tử tăng dần . Các mệnh đề đúng A. 1,2,3,5 B. 1,2,3,5,6 C. 1,2,5,6 D. 1,2,3,4 Câu 10 : Hãy chọn phương án đúng để điều chế Na kim loại 1. đpnc NaCl 2. đpdd NaCl có màng ngăn xốp 3. đpnc NaOH 4. khử Na2O ở nhiệt độ cac bằng H2 A. 1,3 B. 1,4 C. 1,2 D. 2,4 Câu 11 : Điện phân nóng chảy 1 muối clorua kim loại M. Người ta nhận thấy khi ở catot thoát ra 10g kim loại thì ở anot thoát ra 5,6 lít Cl2 đktc. Kim loại M là A. K B. Ca C. Al D. Na Câu 12 : Dd X chứa 0,1 mol AlCl3. dd Y chứa 0,32 mol NaOH. Đổ từ từ Y vào X. Khối lượng kết tủa thu được sau khi đổ hết Y vào X A. 7,12 B. 6,24 C. 7,8 D. 3,12 Câu 13 : Hoà tan 20 g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng lượng dư dd HCl thu được dd X và 4,48 lít CO2 đktc. Tổng khối lượng muối trong dd X A. 16,8g B. 33 C. 22,2 D. 28 Câu 14 : Hoà tan 17,75g hỗn hợp NaCl, KBr vào nước thành dd. Sục khí Clo dư vào dd, cô cạn dd thu được 13,3 g muối khan. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu A. 8,42; 9,33 B. 5,85; 11,9 C. 6,77; 10,98 D. 7,21; 10,54 Câu 15 : Hãy chọn mệnh đề sai A. Các kim loại kiềm thể hiện tính khử rất mạnh B. Có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách đpnc muối clorua C. Tất cả kim loại kiềm đều tác dụng với nước tạo thành dd bazơ mạnh D. Có thể khử các kim loại kiềm thành hiđrua(NaH) Câu 16 : Điều khẳng định dưới đây là đúng A. Cát SiO2 không hoà tan bằng dd HCl, HNO3, H2SO4 B. C2H5OH không bay hơi ở nhiệt độ, áp suất thường
- C. Al là kim loại lưỡng tính vì tác dụng được với cả dd HCl, NaOH D. Cu chỉ tan duy nhất trong dd HNO3 Câu 17 : Trong số các nguyên tố cho dưới đây, những nguyên tố không tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất 1. K 2. Au 3. Ar 4. Ca 5. O 6. Na 7. Ba 8. Ag 9. Sr A. 1,6,4,8,3 B. 1,4,6,7,9 C. 1,6,3,9 D. 1,6,4,7,8 Câu 18 : Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ;0,01 mol Mg ; 0,05 mol HCO3 - ; 0,02 + 2+ 2+ mol Cl-. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc A. HCl, Na2CO3, Na2SO4 B. Ca(OH)2, Na2CO3 C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D. Na2CO3, Na3PO4 Câu 19 : Một học sinh nói. Chọn đáp số đúng A. Al(OH)3 là 1 hiđroxit lưỡng tính vì nó có khả năng cho proton khi tác dụng với bazơ và nhận proton khi tác dụng với axit B. Al(OH)3 là 1 bazơ vì khi nhiệt phân thu được 1 oxit kim loại và nước C. Al(OH)3 có thể tác dụng với bất cứ axit nào và bazơ nào D. Al(OH)3 là 1 bazơ lưỡng tính vì nó tác dụng được với cả dd HCl và dd NaOH Câu 20 : Trộn 200ml dd HCl 0,5M với 400ml dd Ba(OH)2 0,05M thu được dd X. Hỏi X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu g Al A. 0,54 B. 1,08 C. 2,7 D. 0,27 Câu 21 : Cho 3,36 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 575 ml dd Ba(OH)2 aM thu được 15,76 g kết tủa. Tính a A. 0,18M B. 0,3 C. 0,2 D. 0,25 Câu 22 : Hãy kể các dạng tồn tại trong tự nhiên của Al2O3 trong các số các chất sau : 1. corinđon 2. đolomit 3. criolit 4. boxit 5. rubi 6. cacnalit 7. apatit 8. saphia 9. hemantit. Chọn đáp án đúng A. 4,1,7 B. 4,5,3,9 C. 4,1,8,5 D. 4,5,8 Câu 23 : Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ từ từ vào 600ml dd NaOH 2M. Hỏi thu được những chất gì, bao nhiêu mol A. 0,75 mol NaHCO3; 0,25 mol Na2CO3 B. 0,45 mol NaHCO3; 0,3 mol Na2CO3 C. 0,45 mol NaOH; 0,75 mol NaHCO3; D. 0,3 mol NaHCO3; 0,45 mol Na2CO3 Câu 24 : Hãy chọn phương pháp đúng để điều chế Ca kim loại A. Khử CaO bằng H2 ở nhiệt độ cao B. đpnc CaCl2 C. đpdd CaCl2 có màng ngăn xốp D. Nhiệt phân CaCO3 ở nhiệt độ cao Câu 25 : Hãy chọn phương án đúng để điều chế Al kim loại 1. nhiệt phân Al2O3 2. khử Al2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao 3. đpnc Al2O3 khi có mặt criolit 4. đpnc AlCl3 A. 3,4 B. 3 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 26 : Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm A. ns2 np5 B. ns2 np1 C. ns2 np2 D. ns1 Câu 27 : Nước cứng là gì. Chọn định nghĩa đúng về nước cứng A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Na+, Cl-( nước mặn) B. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ C. Nước cứng là nước chứa nhiều muối Canxi và Bari D. Nước cứng là nước chứa nhiều ion kim loại Câu 28 : Hãy chọn những nguyên tố kiềm thổ(nhóm IIA) 1. Na 2. Ca 3. Zn 4. Al 5. Ba 6. Li 7. Cu 8. Mg 9. Sr 10. Ag 11. Hg A. 2,5,9 B. 2,3,5,6,8 C. 2,3,5,4 D. 2,3,5,8 Câu 29 : Hãy sắp xếp các hạt vi mô cho dưới đây theo bán kính nhỏ dần 1. Na+ 2. Na 3. Mg2+ 4. Mg 5. Al3+ 6. Al A. 5,6,3,4,1,2 B. 2,4,6,1,3,5 C. 2,1,4,3,6,5 D. 5,3,1,6,4,2 Câu 30 : Những cấu hình e nào ứng với ion kim loại kiềm 1. 1s22s22p1 2. 1s22s22p6 3. 1s22s22p4 4. 1s22s22p63s1 5. 1s22s22p63s23p6 A. 2,5 B. 1,5 C. 1,2 D. 1,4 Câu 31 : Kim loại nào sau đây cứng nhất: A. Cr B. Fe C. Ni D. Cu Câu 32 : Hợp kim nào sau đây chứa Ni:
- A. Tôn B. Đồng bạch C. Tôn D. Sắt tây Câu 33 : Nhóm gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Ba, Al, Hg B. Fe, Cu, Na C. Cr, Ni, Ag D. Zn, Mg, Ag Câu 34 : Nhóm gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch NOH là: A. Cr(OH)3 và Zn(OH)2 B. Cu(OH)2 và Fe(OH)3 C. Cr2O3 và Fe2O3 D. Fe2O3, Al2O3 Câu3 5 : Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lớt CO (ở đktc). Toàn bộ lượng CO2 thu được cho qua dung dịch nước vụi trong dư tạo ra m(g) kết tủa. m cú giỏ trị là: A. 15 gam B. 10 gam C. 7,0 gam D. 20 gam Câu 36 : Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lớt khớ (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là: A. 83,5 gam B. 36,4 gam C. 35,8 gam D. 38,5 gam Câu 37 : Sắt là kim loại được sử dụng phổ biết, để tăng khả năng sử dụng của sắt người ta chế tạo ra các hợp kim. Hợp kim nào sau đây không chứa sắt: A. Inox B. Tôn C. Gang D. Đồng thau Câu 38 : Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt(II) là: Tính oxi hóa và A. Tính trung tính B. Tính khử C. Tính oxi hóa D. tính khử Câu 39 : Trong công nghiệp sản xuất gang, người ta dùng quặng có lẫn CaCO3. Để loại CaCO3 người ta dùng: A. SiO2 B. DD H2SO4 C. DD NaOH D. DD HCl Câu 40 : Cặp kim loại nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất: A. Cu, Ni B. Fe, Cr C. Fe, Zn D. Fe, Cu Câu 41 : Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loóng, dư thu được dung dịch A và khớ B khụng màu, húa nõu trong khụng khớ. Dung dịch A cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được m gam chất rắn, m cú giỏ trị là: A. 44,6 gam B. 64,2 gam C. 32,0 gam D. 48,0 gam Câu 42 : Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH: A. Cu B. Cr C. Zn D. Fe Câu 43 : Dãy gồm các kim loại có tính khử tăng dần là: A. Zn, Fe, Pb, Cu B. Sn, Ni, Cr, Zn C. Zn, Fe, Ni, Sn D. Cu, Fe, Pb, Zn Câu 44 : Nhóm gồm các kim loại thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội là: A. Fe, Cr B. Cu, Sn C. Pb, Zn D. Fe, Ni 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ Câu 45 : Cho các ion sau: Cu , Cr , Cr , Zn , Fe , Fe . Số ion có tính khử là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 46 : Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lớt CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là: Khụng xỏc định A. 16,0 gam B. 5,6 gam C. 6,72 gam D. được vỡ thiếu dữ kiện Câu 47 : Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, sau đú lấy kết tủa nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đõy: A. FeO, ZnO B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O3, ZnO Câu 48 : Hỗn hợp X gồm 5,6gam Fe và 6,4 gam Cu, hòa tan X vào dung dịch H2SO4 80% đun nóng được khí SO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng là: A. 122,5g B. 22,5 g C. 61,25g D. 49g Câu 49 : Nhóm gồm các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. ZnO, Cr2O3 B. CuÔ, FeO C. FeCl2, CrCl3 D. Fe2O3, CrO3 Câu 50 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: A. Cu B. Zn C. Sn D. Pb Câu 51 : Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm FeCl3 và CrCl3, sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, sục khí clo vào phần dung dịch được dung dịch X. Dung dịch X:
- A. Màu vàng B. Không màu C. Màu nâu đỏ D. Màu da cam Câu 52 : Cho 7,28 gam kim loại M tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lớt khớ H2. M là kim loại nào trong cỏc kim loại cho dưới đõy A. Zn B. Mg C. Al. D. Fe Câu 53 : Cho bột sắt tỏc dụng với nước ở nhiệt độ trờn 570oC thỡ tạo ra sản phẩm là: A. FeO và H2 B. Fe2O3 và H2 C. Fe3O4 và H2 D. Fe(OH)3 và H2 Câu 54 : Để phân biệt các hợp kim Al-Fe, Cu-Ag, Fe-Cu chỉ cần dùng thêm hóa chất là: A. DD CuSO4 B. DD NaOH C. DD HCl D. DD AgNO3 Câu 55 : Hũa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO bằng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cụ cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thỡ thu được lượng muối sunfat khan là: A. 5,74 gam B. 5,15 gam C. 5,68 gam D. 5,21 gam Câu 56 : Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là làm giảm Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng B. Dung dịch NaOH có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai D. Nước cứng là nước chứa ion Ca2+, Mg2+ Câu 57 : Cho 0,672 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dung dịch NaOH 0,25M, được dung dịch A. Dung dịch A chứa: NaHCO3 và A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. D. Na2CO3 và NaOH Na2CO3 Câu 58 : Trong công nghiệp người ta thường sản xuất nhôm kim loại bằng cách điện phân nóng chảy : A. AlCl3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. Al(OH)3 Câu 59 : Cho 9,7 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ, sau phản ứng được 28,7 gam kết tủa và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 15 gam B. 10,08 gam C. 150 gam D. 108,8 g Câu 60 : Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động: A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 C. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Câu 61 : Khi sản xuất vôi trong công nghiệp theo phản ứng : CaCO3 CaO + CO2 phản ứng thu nhiệt để thu được nhiều CaO ,ta phải : A. Lấy CaO ra liên tục B. Tăng nhiệt độ nung C. Bịt kín lò để tăng áp suất D. Hạ thấp nhiệt độ nung Câu 62 : Dung dịch A chứa 17,6 gam hỗn hợp MOH và M’OH (M, M’ liên tiếp trong phân nhóm chính và M > M’) . Trung hòa dung dịch A bằng H2SO4 được dung dịch B, cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 được 4,66 gam kết tủa. Công thức của M, M’ lần lượt là: A. Na và Li B. Na và K C. K và Na D. Rb và K Câu 63 : Dung dịch nào sau có pH > 7 A. NaHSO4 B. NaCl C. AlCl3 D. NaHCO3 Câu 64 : Hòa tan kim loại M vào nước dư thì thu được 0,896 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà dung dịch A là: A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,1 lít Câu 65 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, AlCl3, Al(OH)3, NaHSO4, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số chất có phản ứng hóa học với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 66 : Để phân biệt các chất riêng biệt gồm Al, Mg, Al2O3 có thể dùng hóa chất nào sau: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl C. Nước cất D. Dung dịch NaOH Câu 67 : Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm Na, Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 0,5M dư, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí bay ra và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 150 gam B. 108,8 g C. 10,08 gam D. 15 gam
- Câu 68 : Có thể dùng hóa chất nào sau để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2 , Fe2O3, Al2O3 : Dung dịch A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch NaOH D. Ca(OH)2 Câu 69 : Để tách MgO ra khỏi hỗn hợp gồm MgO, CaO, Na2O mà không bị thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau: Dung dịch NaOH A. Nước cất B. Dung dịch Na2CO3 C. D. Dung dịch HCl đặc Câu 70 : Dung dịch nào sau không làm mềm được nước cứng tạm thời: A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch Na3PO4 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 71 : Tính chất hoá học chung của các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA là: A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa yếu C. Tính oxi hóa mạnh D. Tính Khử yếu Câu 72 : Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 không có oxi đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư được khí hiđro, dung dịch B và chất rắn D. Chất rắn D chứa: A. Al B. Al2O3, Fe C. Fe D. Al2O3, Fe, Fe2O3 Câu 73 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số hợp chất có tính chất lưỡng tính là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 74 : Có thể dùng thêm hóa chất nào sau để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2 , Fe2O3, Al2O3 : A. Dung dịch NH3 và CO B. Dung dịch NaOH và CO2 C. Dung dịch Ca(OH)2 và CO2 D. Dung dịch HCl và CO Câu 75 : Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng: A. Có kết tủa và kết tủa tan ngay B. Kết tủa tăng dần C. Kết tủa tăng, sau đó kết tủa tan D. Không có kết tủa Câu 76 : Để phân biệt các dung dịch muối Na2SO4, Mg SO4 , Al2(SO4)3 nên dùng thêm hóa chất là: Dung dịch A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO3 C. D. Dung dịch NaOH Ba(OH)2 Câu 77 : Cho 0,7 lít NaOH 0,2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M thì được m kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,568gam B. 3,136 gam C. 31,36 gam D. 4.08 gam Câu 78 : Cho 4 lít (đktc) hỗn hợp A gồm CO, CO2 vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,04M, sau phản ứng hoàn toàn được 1 gam kết tủa. phần trăm thể tích CO trong hỗn hợp là: A. 83,2% hoặc 94,4% B. 5,6% C. 5,6% hoặc 16,8% D. 16,8% Câu 79 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, AlCl3, Al(OH)3, NaHSO4, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số chất có phản ứng hóa học với dung dịch HCl là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 80 : Có thể dùng hóa chất nào sau để làm mềm nước cứng vĩnh cửu: Dung dịch A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Na2CO3 D. Ca(OH)2 Câu 81 : Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 không có oxi đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư được khí hiđro, dung dịch B và chất rắn D. Chất rắn D chứa: A. Al2O3, Fe, Fe2O3 B. Al C. Fe D. Al2O3, Fe Câu 82 : Có thể dùng hóa chất nào sau để làm mềm nước cứng vĩnh cửu: A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 83 : Để phân biệt các dung dịch muối Na2SO4, Mg SO4 , Al2(SO4)3 nên dùng thêm hóa chất là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 84 : Để tách MgO ra khỏi hỗn hợp gồm MgO, CaO, Na2O mà không bị thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau: A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch HCl C. Nước cất D. Dung dịch NaOH đặc
- Câu 85 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, (NH4)2CO3, AlCl3, Al(OH)3, NaHSO4, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số chất có phản ứng hóa học với dung dịch NaOH là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 86 : Cho 4 lít (đktc) hỗn hợp A gồm CO, CO2 vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,04M, sau phản ứng hoàn toàn được 1 gam kết tủa. phần trăm thể tích CO trong hỗn hợp là: A. 83,2% hoặc 94,4% B. 16,8% C. 5,6% D. 5,6% hoặc 16,8% Câu 87 : Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng: A. Kết tủa tăng, sau đó kết tủa tan B. Có kết tủa và kết tủa tan ngay C. Không có kết tủa D. Kết tủa tăng dần Câu 88 : Khi sản xuất vôi trong công nghiệp theo phản ứng : CaCO3 CaO + CO2 - 178kJ để thu được nhiều CaO ,ta phải : A. Lấy CaO ra liên tục B. Bịt kín lò để tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ nung D. Hạ thấp nhiệt độ nung Câu 89 : Cho V lít NaOH 0,2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M thì được 1,568gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,3 lít hoặc 0,7 lít B. 0,3 lít C. 0, 2 và 0,7 lit D. 0,2 lit Câu 90 : Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm Na, Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 0,5M dư, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí bay ra và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 15 gam B. 108,8 g C. 10,08 gam D. 150 gam Câu 91 : Trong công nghiệp người ta thường sản xuất nhôm kim loại bằng cách điện phân nóng chảy : A. Al(OH)3 B. Al2(SO4)3 C. Al2O3 D. AlCl3 Câu 92 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, (NH4)2CO3, AlCl3, Al(OH)3, NaHSO4, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số hợp chất có tính chất lưỡng tính là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 93 : Để phân biệt các chất riêng biệt gồm Al, Mg, Al2O3 có thể dùng hóa chất nào sau: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Nước cất Câu 94 : Dung dịch A chứa 17,6 gam hỗn hợp MOH và M’OH (M, M’ liên tiếp trong phân nhóm chính và M > M’) . Trung hòa dung dịch A bằng H2SO4 được dung dịch B, cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 được 4,66 gam kết tủa. Công thức của M, M’ lần lượt là: A. Na và Li B. Rb và K C. Na và K D. K và Na Câu 95 : Trong vỏ trái đất nhôm tồn tại dưới dạng: A. Đất sét B. Al kim loại C. Quặng boxit D. Cation Al3+ Câu 96 : Cho các dung dịch: NaCl, NaHCO3, NaOH, Ca(HCO3), NaHSO4, CaCl2, Na2CO3. Chỉ được đun nóng có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 97 : Hòa tan kim loại M vào nước dư thì thu được 0,896 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà dung dịch A là: A. 0,1 lít B. 0,3 lít hoặc 0,7 lít C. 0,4 lít D. 0,2 lít Câu 98 : Hợp kim nào sau đây thường không chứa Mg A. Hợp kim đuyra B. hợp kim almelec C. Hợp kim silumin D. Hợp kim electron Câu 99 : Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A. Nước cứng vĩnh cửu chứa ion Cl- hoặc SO42- B. Nước cứng là nước chứa ion Ca2+, Mg2+ hoặc cả hai C. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là D. Dung dịch NaOH có khả năng làm mềm nước cứng tạm làm giảm Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng thời Câu 100 : Cho 0,672 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dung dịch NaOH 0,25M, được dung dịch A. Dung dịch A chứa: A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaOH
- C. NaHCO3 D. NaHCO3 và Na2CO3 Câu 101 : Cho 9,7 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ, sau phản ứng được 28,7 gam kết tủa và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 15 gam B. 108,8 g C. 10,08 gam D. 150 gam Câu 102 : Nhôm nguyên chất không tan trong dung dịch: A. H2SO4 đặc, nguội B. HCl đặc, nguội C. HNO3 đặc, đun nóng D. KOH Câu 103 : Nhôm nguyên chất bền trong không khí và nước là do: A. Al không tác dụng với O2 B. Al có lớp màng oxit bền C. Al không tác dụng với H2O D. Al cứng không bị ăn mòn Câu 1044 Tính chất hoá học chung của các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA là: : A. Tính oxi hóa yếu B. Tính oxi hóa mạnh C. Tính Khử yếu D. Tính khử mạnh Câu 105 : Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động: A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Câu 106 : Có thể dùng hóa chất nào sau để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2 , Fe2O3, Al2O3 : A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 107 : Cho các chất sau: Na2CO3, NaCl, NaHCO3, (NH4)2CO3, AlCl3, Al(OH)3, NaHSO4, Al2O3, Ca(HCO3)2. Số chất có phản ứng hóa học với dung dịch HCl là: A. 4 B. 6 C.7 D. 5 Câu 108 : Dung dịch nào sau có pH > 7 A. AlCl3 B. NaHSO4 C. NaHCO3 D. NaCl Câu 109 : Có thể dùng thêm hóa chất nào sau để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2 , Fe2O3, Al2O3 : A. Dung dịch NH3 và CO B. Dung dịch HCl và CO C. Dung dịch NaOH và CO2 D. Dung dịch Ca(OH)2 và CO2 Câu 120 : Dung dịch nào sau không làm mềm được nước cứng tạm thời: A. Dung dịch Na3PO4 B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch NaOH Câu 121 Có 3 bình đựng 3 khí là H2S, CO2, NH3 để phân biệt 3 bình đựng trên bằng phương pháp hóa : học ta dùng hóa chất: A. DD CuSO4 B. DD NaOH C. DD HCl D. DD Ca(OH)2 Câu 122 Cho các chất AlCl3, Al2O3, Al(OH)3, CrCl3, Cr(OH)3, Cr2O3, Fe2O3. Số hợp chất có tính chất : lưỡng tính là: A. 2 B. 7 C. 4 D. 6 Câu 123 Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 2M, được dung dịch A. Dung : dịch A chứa: NaHCO3 và A. Na2CO3 và NaOH B. C. Na2CO3 D. NaHCO3 Na2CO3 Câu 124 Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng được 6,72 : lít khí và dung dịch X A. 36,5 gam B. 28,8 gam C. 37,1 gam D. 27,4 gam Câu 125 Hòa tan kim loại M vào nước dư thì thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Thể tích dung : dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch A là: A. 0,3 lít B. 0,2 lít C. 0,4 lít D. 0,1 lít Câu 126 Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch CrCl3 được dung dịch X, cho khí clo vào X được dung : dịch Y, cho dung dịch H2SO4 loãng vào Y được dung dịch Z. dung dịch Z chứa: A. K2CrO4 B. K2CrO2 C. Cr2(SO4)3 D. K2Cr2O7 Câu 127 Ngâm một đinh sắt nguyên chất nặng 100 gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 sau phản : ứng lấy đinh sắt ra thì khối lượng đinh sắt là : A. 106,4 gam B. 101,6 gam C. 112,8gam D. 132 gam Câu 128 Nhóm gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
- : A. Zn, Mg, Ag B. Cr, Ni, Ag C. Ba, Al, Hg D. Fe, Zn, Na Câu 129 CrO3 có tính chất của: : A. Oxit axit B. Oxit lưỡng tính C. Oxit hỗn tạp D. Oxit bazơ Câu 130 Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa: : A. Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch NaCl B. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 C. Cho từ từ dung dịch NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2 D. Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 Câu 131 Dãy gồm các kim loại có tính khử tăng dần là: : A. Cu, Fe, Pb, Ca B. Cu, Cr, Mg, Na C. Zn, Fe, Ni, Sn D. Zn, Fe, Pb, Cu Câu 132 Nhóm gồm các chất bị CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: : A. Fe3O4, CuO, ZnO B. Al2O3, CuO, Fe2O3 C. MgO, ZnO, FeO D. Na2O, PbO, Fe2O3 Câu 133 Dãy gồm các kim loại không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội là: : A. Cu, Sn, Mg B. Pb, Zn, Ag C. Fe, Ni, Cu D. Fe, Cr, Al Câu 134 Hóa chất được dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu chứa Ca2+, Mg2+, SO42- là: : A. DD NaOH B. DD BaCl2 C. DD Na3PO4 D. DD HCl Câu 135 Cho 9,7 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ, sau phản ứng được : 28,7 gam kết tủa và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 10,08 gam B. 150 gam C. 108,8 g D. 15 gam Câu 136 Để phân biệt các chất : Na, Al, Fe, Cu ta dùng hóa chất là: : A. DD HCl B. DD NaOH C. H2O D. DD Na2CO3 Câu 137 Dãy chất nào sau đều có tính chất lưỡng tính: : NaHCO3, A. Cr(OH)3, CrO3 B. C. Cr(OH)3, K2CrO4 D. Al2O3, Al2(SO4)3 Ca(HCO)3 Câu 138 Một dung dịch chứa Ba2+ và Mg2+, để nhận biết ion Ba2+ trong dung dịch trên ta dùng hóa chất : là: A. DD Na2CO3 B. DD NaCl C. DD NaOH D. DD Na2SO4 Câu 139 Để điều chế Al trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp: : A. Điện phân nóng chảy AlCl3 B. Điện phân nóng chảy Al2O3 C. Khử Al2O3 bằng CO D. Điện phân dung dịch AlCl3 Câu 140 Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NH4Cl, FeCl2, CuCl2, FeCl3, NaCl chỉ cần dùng : thêm hóa chất là: A. DD AgNO3 B. DD BaCl2 C. DD H2SO4 D. DD NaOH Câu 141 Cho khí CO qua 24 gam hỗn hợp chứa Fe2O3 và CuO nung nóng sau một thời gian được 19,2 : gam chất rắn và hỗn hợp khí X, cho X vào dung dịch nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 20 gam Câu 142 Trong quá trình sản xuất gang- thép thường tạo ra phần xỉ nổi lên trên, trong thành phần của xỉ : thường có: A. SiO2 B. CaCO3 C. CaSiO3 D. CO2 2+ Câu 143 Cấu hình electron của Fe là: : A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d3 D. [Ar]4s23d4
- Câu 144 Kim loại nào sau đây tác dung với dung dịch HCl và clo đun nóng cho cùng một muối: : A. Cu B. Cr C. Zn D. Fe Câu 145 Cho các chất FeO, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO, FeCl2. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính : khử là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
- ĐỀ THI HÓA HỌC VÔ CƠ KHỐI 12 126. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,12M với 300 ml dung dịch KOH có pH = 13. Thu được 400 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A gần với trị số nào nhất dưới đây? a)11,2 b) 12,2 c) 12,8 d) 5,7 127. Chất nào có tính khử tốt nhất trong các chất sau đây? a) CuO b) SiO2 c)NO2 d) SO2 128. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là: a) 0,7 mol b) 0,6 mol c) 0,5 mol d) 0,4 mol (Fe = 56; Cu = 64; O = 16) 129. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút? a) Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO b) K, Na2O, CrO3, Be, Ba c) Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2 d) (b), (c) 130. Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: a) 0,52M b) 0,62M c) 0,72M d) 0,82M 131. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có: a) 7,26 gam Fe(NO3)3 b) 7,2 gam Fe(NO3)2 c) cả (a) và (b) d) Một trị số khác (Fe = 56; N = 14; O = 16) 132. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 ml dung dịch NH3 16% (có khối lượng riêng 0,936 gam/ml) ở 20˚C, cho đến khi trung hòa vừa đủ, thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 0˚C thì thu được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Trị số của m là: a) 2,515 gam b) 2,927 gam c) 3,014 gam d) 3,428 gam (N = 14; H = 1; Cl = 35,5) 133. Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau: - Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch HNO3 0,6M, thu được V lít NO (đktc) - Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M – H2SO4 0,1M, thu được V’ lít NO (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H2SO4 loãng phân ly hoàn toàn tạo 2H+ và SO42-. a) V = V’ = 0,672 lít b) V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít c) Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a) d) Tất cả đều không phù hợp 134. Cho 4,48 lít hơi SO3 (đktc) vào nuớc, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 100 ml dung dịch NaOH 3,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được hỗn hợp R gồm hai chất rắn. Khối lượng mỗi chất trong R là: a) 6,0 g; 21,3 g b) 7,0 g; 20,3 g c) 8,0 g; 19,3 g d) 9,0 g, 18,3 g (Na = 23; S = 32; O = 16; H = 1) 135. Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là: a) 0,336 lít b) 2,800 lít c) 2,688 lít d) (a), (b) (Ca = 40; C = 12; O = 16) 136. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là: a) Tác dụng với phi kim để tạo muối b) Tác dụng với axit thông thường tạo muối và khí hiđro c) Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối d) Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa tạo hợp chất của kim loại
- 137. Cho dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T=x/y phải như thế nào để thu được kết tủa? a) T = 0,5 b) T = 1 c) T > 1/4 d) T < 1/4 138. V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V là: a) 50 ml b) 100 ml c) 120 ml d) 150 ml 139. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%? a) 2,03 tấn b) 2,50 tấn c) 2,46 tấn d) 2,90 tấn 140. Hợp chất nào mà phân tử của nó chỉ gồm liên kết cộng hóa trị? a) HCl b) NaCl c) LiCl d) NH4Cl 141. Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, có khí mùi xốc thoát ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa muối sunfit. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: a) 10,8 gam b) 2,7 gam c) 5,4 gam d) 8,1 gam 142. Trị số V của câu 141 là: a) 76,6 ml b) 86,6 ml c) 96,6 ml d) 106,6 ml 143. Clorua vôi có công thức là: a) Hỗn hợp hai muối: CaCl2 - Ca(ClO)2 b) Hỗn hợp: CaCl2 - Ca(ClO3)2 c) CaOCl2 d) (a) hay (c) 144. Cho khí Clo tác dụng với dung dịch Xút đậm đặc, nóng, thu được: a) Nước Javel b) Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO c) Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO3 d) (a) hay (b) 145. Khí than ướt là: a) Hỗn hợp khí: CO – H2 b) Hỗn hợp khí: CO – CO2– H2 c) Hỗn hợp: C – hơi nước d) Hỗn hợp: C – O2 – N2 – H2O 146. Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3˚C; 1,4 atm). Khối lượng than đã dùng để tạo được V lít hỗn hợp A (đktc) là (biết rằng các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than gồm Cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ) a) 1,953 gam b) 1,25 gam c) 1,152 gam d) 1,8 gam 147. Nếu V = 6,16 lít, thì % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A ở câu 146 là: a) 40%; 10%; 50% b) 35,55%; 10,25%; 54,20% c) 42,86%; 15,37%; 41,77% d) 36,36%; 9,09%; 54,55% 148. Hỗn hợp A gồm các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch NaOH, tạo dung dịch trong suốt. A có thể gồm: a) Al, Zn, Cr, Mg, Na, Ca b) K, Ba, Al, Zn, Be, Na c) Al, Zn, Be, Sn, Pb, Cu d) (a), (b) 149. Điện phân là: a) Nhờ hiện diện dòng điện một chiều mà có sự phân ly tạo ion trong dung dịch hay chất điện ly nóng chảy. b) Sự phân ly thành ion có mang điện tích của chất điện ly trong dung dịch hay chất điện ly ở trạng thái nóng chảy. c) Nhờ hiện diện dòng diện mà các ion di chuyển về các điện cực trái dấu, cụ thể ion dương sẽ về cực âm và ion sẽ về cực dượng làm cho dung dịch đang trung hòa điện trở thành lưỡng cực âm dương riêng. d) Tất cả đều không đúng hay chưa nói lên bản chất của hiện tượng điện phân. 150. Đem điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), dùng điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, thấy có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt khí, ở anot thấy xuất hiện bọt khí và thu được 100 ml dung dịch có pH = 1. Đem cô cạn dung dịch này, sau đó đem nung nóng chất rắn thu được cho đến
- khối lượng không đổi thì thu được 2,16 gam một kim loại. Coi sự điện phân và các quá trình khác xảy ra với hiệu suất 100%. Trị số của C là: a) 0,3M b) 0,2M c) 0,1M d) 0,4M 151. Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag , Cu2+, Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là: + a) Ag+ > Cu2+ > Fe3+ b) Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe 2+ + 3+ 2+ c) Ag > Fe > Cu d) Ag+ > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ 152. Sự điện phân và sự điện ly có gì khác biệt? a) Chỉ là hai từ khác nhau của cùng một hiện tượng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion được (đó là các muối tan, các bazơ tan trong dung dịch, các chất muối, bazơ, oxit kim loại nóng chảy) b) Một đằng là sự oxi hóa khử nhờ hiện diện dòng điện, một đằng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion. c) Sự điện phân là sự phân ly ion nhờ dòng điện, còn sự điện ly là sự phân ly ion nhờ dung môi hay nhiệt lượng (với các chất điện ly nóng chảy) d) Tất cả đều không đúng. 153. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: a) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 b) 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p6 3d 3 4s2 c) (a) hay (b) d) Tất cả đều sai (Cho biết Fe có Z = 26) 154. Người ta pha loãng dung dịch H2SO4 có pH = 1 bằng cách thêm nước cất vào để thu được dung dịch có pH = 3. Người ta đã pha loãng dung dịch H2SO4 bao nhiêu lần? a) 10 lần b) 20 lần c) 100 lần d) 200 lần 155. Một người thêm nước cất vào dung dịch NaOH có pH = 14 nhằm thu được dung dịch có pH = 13. Người đó đã pha loãng dung dịch NaOH bao nhiêu lần? a) 5 lần b) 10 lần c) 50 lần d) 100 lần 156. Tích số ion của nước ở 25˚C là [H ][OH ] = 10-14. Độ điện ly của nước (% phân ly ion của nước) ở 25˚C là: + - a) 1,8.10 -7% b) 0,018% c) 10-5% d) Tất cả đều sai -14 157. Tích số ion của nước ở 25˚C bằng 10 . Trung bình trong bao nhiêu phân tử nước thì sẽ có một phân tử nước phân ly ion ở 25˚C ? a) Khoảng 10 triệu phân tử b) Khoảng 555 triệu phân tử c) Khoảng 1 tỉ phân tử d) Khoảng trên 5 555 phân tử 158. pH của dung dịch HCl 10 -7M sẽ có giá trị như thế nào? a) pH = 7 b) pH > 7 c) pH < 7 d) Tất cả đều không phù hợp 159. Trị số chính xác pH của dung dịch HCl 10-7M là: a) 7 b) 6,79 c) 7,21 d) 6,62 160. Cho 200 ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Thu được 400 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A bằng bao nhiêu? a) 13,6 b) 1,4 c) 13,2 d) 13,4 161. Từ các cặp oxi hóa khử: Al /Al; Cu /Cu; Zn2+/Zn; Ag+/Ag, trong đó nồng độ các muối bằng nhau, đều 3+ 2+ bằng 1 mol/lít, số pin điện hóa học có thể tạo được tối đa bằng bao nhiêu? a) 3 b) 5 c) 6 d) 7 162. Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại có khối lượng tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo ra đều bám vào miếng loại X. Kim loại X là: a) Đồng b) Sắt c) Kẽm d) Nhôm 164. Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này, trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là: a) Mg, Ca b) Zn, Fe c) Ba, Fe d) Mg, Zn 165. Lực tương tác nào khiến cho có sự tạo liên kết hóa học giữa các nguyên tử để tạo phân tử? a) Giữa các nhân nguyên tử b) Giữa các điện tử c) Giữa điện tử với các nhân nguyên tử d) Giữa proton và nhân nguyên tử
- 166. Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t/3 < x . Tìm điều kiện của y theo x,z,t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) y < z -3x/2 +t b) y < z-3x + t c) y < 2z + 3x – t d) y < 2z – 3x + 2t 167. Cho a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu được có chứa hai ion kim loại. Cho biết a>d/2 . Tìm điều kiện của b theo a, c, d để được kết quả này. a) b = (c+d-2a)/2 b) b ≤ c – a – d/2 c) b ≥ c – a + d/2 d) b > c – a 168. Điện phân 100 ml dung dịch NaCl 0,5M, dùng điện cực trơ, có màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 1,25 A, thu được dung dịch NaOH có pH = 13. Hiệu suất điện phân 100%, thể tích dung dịch coi như không thay đổi. Thời gian đã điện phân là: a) 12 phút b) 12 phút 52 giây c) 14 phút 12 giây d) 10 phút 40 giây 169. Ion nào có bán kính lớn nhất trong các ion dưới đây? a) Na+ b) K+ 2+ c) Mg d) Ca2+ (Trị số Z của Na, K, Mg, Be lần lượt là: 11, 19, 12, 20) 170. Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là: a) 51,32 gam b) 60,27 gam c) 45,64 gam d) 54,28 gam 171. Dẫn chậm V lít (đktc) hỗn hợp hai khí H2 và CO qua ống sứ đựng 20,8 gam hỗn hợp gồm ba oxit là CuO, MgO và Fe2O3, đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí, hơi thoát ra không còn H2 cũng như CO và hỗn hợp khí hơi này có khối lượng nhiều hơn khối lượng V lít hỗn hợp hai khí H2, CO lúc đầu là 4,64 gam. Trong ống sứ còn chứa m gam hỗn hợp các chất rắn. Trị số của V là: a) 5,600 lít b) 2,912 lít c) 6,496 lít d) 3,584 lít 172. Trị số của m ở câu (171) trên là a) 12,35 gam b) 14,72 gam c) 15,46 d) 16,16 gam 174. Một người điều chế khí Clo bằng cách cho axit Clohiđric đậm đặc tác dụng với Mangan đioxit đun nóng. Nếu phản ứng hoàn toàn, khối lượng dung dịch HCl 36% cần dùng để điều chế được 2,5 gam khí Clo là bao nhiêu? a) 5,15 gam b) 14,28 gam c) 19,40 gam d) 26,40 gam 175. Không thể dùng NaOH rắn để làm khô các khí ẩm nào dưới đây? a) CH3NH2; N2 b) NH3; CO c) H2; O2 d) CO2; SO2 176. Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây? a) SO3; Cl2 b) (CH3)3N; NH3 c) NO2; SO2 d) Khí hiđrosunfua (H2S) khí hiđroclorua (HCl) 177. Điện phân dung dịch NaCl, dùng điện cực trơ, có vách ngăn, thu được 200 ml dung dịch có pH = 13. Nếu tiếp tục điện phân 200 ml dung dịch này cho đến hết khí Clo thoát ra ở anot thì cần thời gian 386 giây, cường độ dòng điện 2 A. Hiệu suất điện phân 100%. Lượng muối ăn có trong dung dịch lúc đầu là bao nhiêu gam? a) 2,808 gam b) 1,638 gam c) 1,17 gam d) 1,404 gam 178. Cho 72,6 gam hỗn hợp ba muối CaCO3, Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, có 13,44 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được bằng bao nhiêu? a) 90 gam b) 79,2 gam c) 73,8 gam d) Một trị số khác 179. Một miếng vàng hình hộp dẹp có kích thước 25,00mm x 40,00mm x 0,25mm có khối lượng 4,830 gam. Khối lượng riêng của vàng bằng bao nhiêu? a) 11,34g/ml b) 13,3g/ml
- c) 19,3g/ml d) 21,4g/ml 181. Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2. a) Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra b) Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O c) Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O d) Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O 182. Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 a)Trị số Z của M2+ bằng 20 b) Trị số Z của M2+ bằng 18 c) Nguyên tố M ở ô thứ 20, chu kỳ 3 d) M là một kim loại có tính khử mạnh, còn ion M2+ có tính oxi hóa mạnh (Z: số thứ tự nguyên tử, số hiệu nguyên tử) 183. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được: a) Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3 b) Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O c) Không có phản ứng xảy ra d) Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O 184. KMnO4 trong môi trường axit (như H2SO4) oxi hóa FeSO4 tạo Fe2(SO4)3, còn KMnO4 bị khử tạo muối Mn2+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 nồng độ C (mol/l) làm mất màu vừa đủ 12 ml dung dịch KMnO4 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Trị số của C là: a) 0,6M b) 0,5M c) 0,7M d) 0,4M 186. Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quì tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là: a) BaCl2, CuSO4 b) MgCl2; Na2CO3 c) Ca(NO3)2, K2CO3 d) Ba(NO3)2, NaAlO2 187. Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là: a) 16,4 gam b) 15,1 gam c) 14,5 gam d) 12,8 gam (Al = 27; Fe = 56; Zn = 65) 188. Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2 A. Sau thời gian điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy khí tạo ở catot. Khối lượng catot tăng 9,75 gam. Sự điện phân có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. M là kim loại nào? a) Kẽm b) Sắt c) Nhôm d) Đồng 189. Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ (màu đỏ da cam) (màu vàng tươi) Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng gì? a) Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút b) Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng c) Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi d) Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi 190. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn khí nào bị hấp thụ trong dung dịch Ba(OH)2 dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là: a) a = b - 16x/197 b) a = b + 16x/198 c) a = b – 0,09x d) a = b + 0,09x 191. X là một nguyên tố hóa học. X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: a) Ô thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) b) Ô thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm V (VA)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 - Chương IV: bất đẳng thức-bất phương trình
20 p | 3676 | 636
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 11 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
38 p | 793 | 191
-
10 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
64 p | 1512 | 110
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 12
61 p | 254 | 68
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 - (Kèm lời giải)
32 p | 470 | 66
-
10 đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
37 p | 561 | 51
-
10 đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
45 p | 818 | 50
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh
39 p | 248 | 45
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Tiếng Việt cấp tiểu học
55 p | 150 | 13
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
48 p | 154 | 11
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lý lớp 10 có đáp án
37 p | 112 | 11
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10
45 p | 231 | 9
-
10 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
20 p | 121 | 6
-
Bộ 10 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 7 có đáp án
38 p | 64 | 5
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Vật lý lớp 10 có đáp án
33 p | 66 | 4
-
10 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh lớp 6 có đáp án
25 p | 58 | 3
-
Bộ 10 đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 8 chương 1
15 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn