7 hướng biến đổi cho một bài tích phân
lượt xem 74
download
Một trong những phương pháp học toán là sau mỗi bài toán chúng ta cần tìm ra những “điểm nhấn " để có thể hiểu vấn đề một cách ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 7 hướng biến đổi cho một bài tích phân
- 7 HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHO MỘT BÀI TOÁN TÍNH TÍCH PHÂN Nguyễn Hữu Thanh – Trường THPT Thuận Thành số I Email: thanhthuanthanh1@gmail.com gửi cho www.mathvn.com Một trong những phương pháp học toán là sau mỗi bài toán chúng ta cần tìm ra những “điểm nhấn “ để có thể hiểu vấn đề một cách “ thông thái “ hơn. Vậy để làm được điều đó, người học toán cần điều gì? 1. Suy nghĩ thật kỹ, thật thấu đáo về vấn đề được đặt ra. 2. Tìm mối liên hệ giữa các kiến thức xung quanh vấn đề đó. 3. Tự đặt câu hỏi xung quanh một vấn đề nhỏ để tìm cách tổng quát thích hợp. Chúc các bạn thành công ! ! Xin phân tích qua một bài toán nhỏ sau: π 2 sin x Bài toán : Tính tích phân I = +sin x + cos x dx 0 Nhận xét 1: Quan sát thấy được hàm số dưới dấu tích phân có dạng phân thức. Vậy kiến thức sẽ sử dụng cho hàm phân thức là gì? Chắc chắn chúng ta nghĩ đến nguyên hàm dx =x = ln | x | +C Vậy để sử dụng được công thức này chúng ta cần phải tìm mọi cách biến đổi về dạng đó ! Nhận xét 2: Ở đây chỉ xuất hiện 2 hàm số lượng giác là sinx và cosx . Vậy có cách nào biểu diễn thông qua một yếu tố không ? Ta cùng tìm kiếm kiến thức để giải quyết. - Hướng 1: Chia cả tử và mẫu cho cosx ta được tgx + 1 − 1 sinx tgx 1 f ( x) = = = = 1− từ đó đặt t= tgx sinx + cos x tgx + 1 tgx + 1 tgx + 1 Bt + C A tdt ⇒I = ∫ dx − ∫ = ∫ dx − ∫ dt + ∫ dt 1+ t2 (1 + t )(1 + t ) t +1 2 x 2 2t 1- t - Hướng 2: Đặt t = tan thì sin x = ; cosx= 1+ t 1+ t2 2 2 Với hướng trên ta có thể tính được tích phân có dạng tổng quát sau: b a sin x + b1 cos x + c1 I =+ 1 dx a2 sin x + b2 cos x + c2 a Các bạn hãy làm bài toán trên và tự mình nghĩ ra đề bài và giải nhé! Nhận xét 3: Xuất phát từ quan hệ của sinx và cosx . Điều gì đặc biệt trong cận của tích phân ? π πdx = −dt = π π = − t � � = 0 : t = ( đây là cách đặt ẩn phụ mà không làm thay đổi x - Hướng 3: Đặt x= 2 2 � �π =x = 2 : t = 0 = cận của tích phân đã có dịp trao đổi cùng các bạn). π π π 2 2 2 sin x co s t co s x Khi đó : I = � dx = � dt = � dx sin x + cos x sin t + cos t sin x + cos x 0 0 0 π π π π π 2 2 2 ⇒ 2 I = � sin x co s x dx + � dx = � = � I = dx sin x + cos x sin x + cos x 2 4 0 0 0 Thật đáng kinh ngạc !!!!!
- π n sin m x 2 Với hướng trên ta có thể tính được tích phân tổng quát sau: I = +n sin m x + n co s m x 0 Các bạn hãy làm bài toán trên và tự mình nghĩ ra đề bài và giải nhé! Nhận xét 4: Nếu dùng biến đổi lượng giác thì như thế nào ? π π sin x + − π 4 4 1 = 1 − cot g x + và ta tính được bình - Hướng 4: Biến đổi f(x) = π 2 4 2 sin x + 4 thường. - Hướng 5: Biến đổi 1 − cos 2 x 1 sin 2 x − f(x) = sin x(cos x − sin x) 2 = 1 tg 2 x − 1 + 1 2 = cos x − sin x 2 2 2 cos 2 x cos 2 x và ta tính với các tích phân bình thường của hàm lượng giác. Nhận xét 6: Vì tích phân có dạng hàm phân thức nên nếu ta biến đổi tử thức để tìm cách viết được qua mẫu số và đạo hàm của mẫu thì hay quá ! sinx + cos x + sinx − cos x 1 cos x − sinx sinx - Hướng 6: Biến đổi f ( x) = = =− sinx + cos x 2( sinx + cos x) 2 2( sinx + cos x) Nhận xét 7: Quan sát ticsh phân cần tìm ta thấy sự sai khác của tử số và mẫu số, vậy nếu ta tìm được một tích phân khác có “họ hàng” với nó thì sao nhỉ ? Trả lời câu hỏi đó ta đi xét tích π 2 co s x dx ( gọi là tích phân liên kết của tích phân I) . phân J = + sin x + cos x 0 +I + J = Từ hai tích phân trên ta đi giải hệ : + sẽ tìm được I . −I − J =
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
7 HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHO MỘT BÀI TOÁN TÍNH TÍCH PHÂN
2 p | 570 | 158
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
7 p | 897 | 46
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
30 p | 360 | 28
-
Giáo án Địa lý 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
5 p | 564 | 24
-
Bài 17: Hoạt động ngữ văn - Làm thơ 7 chữ - Bài giảng Ngữ văn 8
13 p | 606 | 18
-
Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Bài giảng Ngữ văn 8
9 p | 738 | 16
-
Bài giảng Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8
19 p | 373 | 13
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 217 | 11
-
Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
7 p | 535 | 10
-
Bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 307 | 9
-
Giáo án bài 1: Cổng trường mở ra - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
7 p | 192 | 8
-
Giáo án bài 9: Từ đồng Nghĩa - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 192 | 7
-
Giáo án bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
5 p | 217 | 6
-
Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 292 | 5
-
Bài giảng Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Sinh 12
12 p | 178 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi thông qua dạy chủ đề 7 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
57 p | 10 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 8: Bài 7
8 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn