TNU Journal of Science and Technology
230(08): 183 - 189
http://jst.tnu.edu.vn 183 Email: jst@tnu.edu.vn
THE IMPACT OF SOCIAL ADVOCACY AND POLICY PERCEPTION
ON CONSUMERS’ INTENTION TO USE DIGITAL PAYMENT
IN MOUNTAINOUS AREAS
Truong Tuan Linh*
Phenikaa University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
10/4/2025
Amid Vietnam’s accelerating digital transformation, digital payment
plays a pivotal role in promoting financial inclusion and modernizing
consumption, especially in mountainous areas where infrastructure and
technology remain limited. This study aims to investigate the influence
of social advocacy and policy perception on consumers' intention to use
digital payment services in the northern mountainous region of
Vietnam. Data were collected from a field survey of 860 residents in
Lang Son and Cao Bang provinces, utilizing an ordered logistic
regression model in conjunction with qualitative analysis of open-ended
responses. The results reveal that both social advocacy and policy
perception have positive and statistically significant effects on the
intention to continue using digital payment services. Additionally,
individual characteristics such as education level, income, and age also
show notable influence. The complementary qualitative analysis
highlights practical suggestions from local residents, emphasizing the
need to improve infrastructure, simplify transaction procedures, and
increase promotional incentives. The findings offer important policy
implications for fostering the development of digital finance and
narrowing the digital divide in mountainous regions.
Revised:
19/6/2025
Published:
19/6/2025
KEYWORDS
Digital payment
Digital economy
Mountainous areas of Vietnam
Policy perception
Social advocacy
ẢNH HƯỞNG CA KHUYN NGH XÃ HI VÀ NHN THC CHÍNH SÁCH
TỚI Ý ĐỊNH S DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỆN T
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHU VC MIN NÚI
Trương Tuấn Linh
Trường Đại hc Phenikaa
TÓM TT
Ngày nhn bài:
10/4/2025
Trong bi cnh chuyển đổi s đang được đẩy mnh ti Vit Nam,
thanh toán đin t đóng vai trò quan trng trong vic thúc đy tài chính
toàn din hin đại hóa tiêu dùng, đặc bit ti các khu vc min núi.
i báo này nhằm phân tích tác động ca khuyến ngh hi nhn
thc chính sách tới ý định s dụng thanh toán điện t của người tiêu
dùng. D liu nghiên cứu được thu thp t khảo sát 860 người dân ti
hai tnh Lạng Sơn và Cao Bằng, kết hợp phương pháp hồi quy logistic
th t phân ch định tính t các ý kiến phn hi m. Kết qu cho
thy c hai yếu t khuyến ngh hi nhn thc chính sách đều
ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến ý định tiếp tc s dng
thanh toán đin tử. Ngoài ra, các đặc điểm nhân như trình độ hc
vn, thu nhập và độ tuổi cũngc động đáng kể. Phân tích định tính
b sung m các đ xut thc tế t ngưi dân, nhn mnh nhu cu
nâng cp h tầng, đơn giản hóa thao tác, và tăng cường ưu đãi. Nghiên
cu cung cp hàm ý chính sách quan trng nhằm thúc đẩy pt trin tài
chính s và thu hp khong cách s ti các vùng min núi.
Ngày hoàn thin:
19/6/2025
Ngày đăng:
19/6/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.12528
*Email: linh.truongtuan@phenikaa-uni.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 183 - 189
http://jst.tnu.edu.vn 184 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Đặt vấn đề
Trong bi cnh chuyn đổi s đang được thúc đẩy mnh m ti Vit Nam, thanh toán điện t
(TTĐT) nổi n như một trong nhng tr ct quan trng nhm m rng tiếp cn tài chính và thúc đẩy
tiêu dùng hiện đi. S phát trin ca TTĐT không ch góp phn gia tăng tiện ích cho người tiêu ng
còn đóng vai trò quan trng trong tiến trình hin đại hóa h tng tài chính quốc gia, đặc bit ti
c khu vc ng tn và min núi - nơi dch v i chính truyn thng còn nhiu hn chế [1].
Ti khu vc min núi phía Bc Vit Nam, mức độ ph cp ng dụng TTĐT vẫn còn thp
so với các vùng đng bằng đô thị. Theo kết qu nghiên cu ca Huyn Linh [2]), các rào
cn chính bao gm hn chế v h tng viễn thông, trình độ tiếp cn công ngh còn khiêm tn,
cũng như mức độ tin cy và an toàn ca các giao dch điện t chưa được người dân đánh giá cao.
Điu này dn ti tình trng "khong cách số" ngày càng nét, đòi hi các giải pháp đồng b
nhằm thúc đẩy s tham gia của người dân vùng min núi vào h sinh thái tài chính s [3].
Nhiu nghiên cu quc tế cũng đã nhấn mnh tm quan trng ca các yếu t hi chính
sách trong việc thúc đẩy chp nhn công ngh tài chính mi. Putrevu Mertzanis [4] khng
định rng nhn thc tích cc v chính sách h tr t phía chính ph là yếu t quan trng giúp
người dân cm thy an m khi s dng các dch v tài chính số. Song song đó, yếu t khuyến
ngh xã hội, đặc bit trong các cộng đồng gn bó cht ch như miền núi Việt Nam, cũng đóng vai
trò không nh trong vic hình thành và cng c hành vi s dụng TTĐT [5].
Mc vy, hiện nay chưa nhiều nghiên cu tp trung c th vào tác động kết hp gia
khuyến ngh hi nhn thức chính sách đối với ý định s dụng TTĐT ti khu vc min núi.
Hu hết các nghiên cứu trước đây mới ch dng li vic phân tích các yếu t h tng hoc
nhân, trong khi li thiếu đi góc nhìn về vai trò lan ta ca cộng đồng và môi trường chính sách h
tr [6] - [8]. V mt lý thuyết, nghiên cu này kết hp hai khung lý thuyết: Lý thuyết ảnh hưởng
xã hi (Social influence theory) - được s dng ph biến trong mô hình UTAUT [9] để gii thích
vai trò ca chun mc xã hi và s khuyến ngh t người thân trong vic hình thành hành vi công
ngh; thuyết th chế (Institutional theory)- cho rằng môi trường chính sách th chế
động lc then cht ảnh hưởng đến hành vi chp nhận đổi mi [1], [10]. Khong trng thuyết
nm vic phn ln các nghiên cứu đã có trong lĩnh vực tài chính s ti Việt Nam chưa tích hp
đồng thi các yếu t xã hi và th chế trong cùng một mô hình hành vi, đặc bit ti bi cnh min
núi. Do đó, việc đưa hai biến “khuyến ngh hội” “nhận thức chính sách” vào hình
không ch m rng phm vi ng dng ca các thuyết trên, còn cung cp bng chng thc
nghiệm cho hướng tiếp cn tích hp giữa hành vi nhân môi trường th chế trong bi cnh
chuyển đổi s khu vc kém phát trin.
Tn cơ s đó, mục tiêu ca bài báo này là pn ch tác đng ca khuyến ngh xã hi và nhn thc
chínhch ti ý định s dụng phương thc thanh toán điện t ca ngưi tiêung khu vc min núi
Việt Nam, đng thi làm rõ nhng gi ý chính sách nhằm thúc đy tài chính s, thu hp khong cách
s gia các vùng min. Thông qua vic kết hợp phân tích định lượng định nh, nghiên cu k
vng s cung cp bng chng thc nghim giá tr, góp phn hoàn thin khung chính sách thúc
đẩy tài chính s ti Vit Nam nói chung vùng min núi phía Bc nói riêng. Nhng phát hin t
nghn cu không ch giúp nâng cao nhn thc v các yếu t ảnh hưởng ti hành vi s dụng TTĐT
còn có ý nghĩa thiết thc trong vic xây dng các gii pp phù hp với đc thù vùng min.
2. Mô hình và d liu nghiên cu
2.1. Mô hình nghiên cu
Nghiên cu này không ch ng dng hai khung lý thuyết độc lp mà còn tích hp chúng trong
một mô hình định lượng nhm kiểm định s tác động đồng thi gia yếu t xã hi và th chế đến
hành vi công ngh. hình nghiên cứu đóng góp ý nghĩa cho thuyết hành vi công ngh
trong điều kin th chế đang phát triển, góp phn m rng phm vi ng dng khng định giá
tr tích hp giữa hai hưng tiếp cn cá nhân - xã hi và chính sách.
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 183 - 189
http://jst.tnu.edu.vn 185 Email: jst@tnu.edu.vn
Tác gi la chn các biến trong hình nghiên cứu được tham chiếu t các khung thuyết
hành vi công ngh ph biến, đặc bit là mô hình hp nht v chp nhn và s dng công ngh [9]
và khung phân tích nhn thức chính sách trong lĩnh vực tài chính s, da trên các nghiên cu gn
đây [1], [10]. Yếu t khuyến ngh hội (Social advocacy) được xây dng da trên gi thuyết
rng hành vi tiêu dùng công ngh trong cộng đồng chịu tác động mnh m t truyn ming
ảnh hưởng hội, đặc bit ti các vùng nông thôn hoc miền núi, nơi truyền thng giao tiếp
cộng đồng đóng vai tquan trọng. Yếu t nhn thc chính sách (Policy perception) phn ánh
mức độ người dân cm nhn s h tr của Nhà nước và các cơ quan tài chính trong thúc đẩy ng
dụng thanh toán điện t. Nhiu nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng môi trường chính sách thun
li giúp gim rào cản tâm lý và thúc đẩy hành vi s dng công ngh s [4], [10].
Bên cạnh đó, các đặc điểm nhân khu hc và kinh tếhội như độ tuổi, trình đ hc vn, thu
nhp, quy mô h gia đình địa phương sinh sống cũng được đưa vào hình để kim soát các
ảnh hưởng nn tảng. Điều này đc bit quan trng trong bi cnh min núi phía Bc Vit Nam,
nơi có sự khác bit rõ rt v mức độ ph cp công ngh và h tng kết ni giữa các địa phương.
Nghiên cu s dng mô hình hi quy logistic th t (Ordered logistic regression) để phân tích
các yếu t ảnh hưởng đến ý định tiếp tc s dụng phương thức thanh toán điện t của người tiêu
dùng khu vc miền núi. Đây là phương pháp phù hp khi biến ph thuc có tính cht th bậc, đo
ng trên thang Likert t 1 đến 5, phn ánh mức độ đồng thun hoc cam kết hành vi trong
tương lai. Mô hình được th hiện dưi dng tổng quát như sau:
logit[P(Y≤j)] = α_j-(β_1 X_1+β_2 X_2++β_n X_n ), j = 1,2,3,4
Trong đó:
Y biến ph thuộc: Ý định tiếp tc s dụng phương thức thanh toán điện t trong thi gian
tiếp theo (BI);
X1, X2,…, Xn các biến độc lp, bao gm Social advocacy, Policy perception, Province,
Age, Education, Income và HH size
α_j là các điểm ngưng (cut-points) gia các mc ca biến ph thuc;
β_1; β_2…β_n là các hệ s hồi quy ước lượng cho tng biến.
Việc ước lượng hình được thực hiện bằng phương pháp maximum likelihood (tối đa hóa
hàm hợp lý) thông qua phần mềm Stata. hình hồi quy logistic thứ tự cho phép xác định xác
suất người dân lựa chọn các mức độ cao hơn trong thang đo hành vi, tđó đánh giá hơn mức
độ tác động của từng yếu tố đến xu hướng duy trì sử dụng thanh toán điện tử.
Kết quả phân tích hình sở quan trọng để đxuất các chính sách phù hợp, hướng tới
việc cải thiện hạ tầng mạng lưới, tăng cường sự hỗ trợ từ chính sách vĩ mô, thúc đẩy lan tỏa xã hội,
t ngắn khoảng cách số giữa các ng miền, đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.
2.2. Mô t d liu nghiên cu
Nghiên cu s dng d liệu được thu thp t kho sát thực địa ti hai tnh min núi phía Bc
Lạng Sơn Cao Bằng, triển khai trong giai đoạn t tháng 12 năm 2023 đến tháng 01 năm
2024. Đây hai địa phương đại din cho khu vc min núi phía Bc, vi nhng đặc điểm địa
điều kin h tng công ngh thông tin còn nhiu hn chế nhưng đang trong quá trình chuyển
đổi s mnh m, góp phn phn ánh s đa dạng trong mức độ tiếp cn s dụng các phương
thức thanh toán điện tử. Phương pháp chn mu ngu nhiên nhiều giai đoạn được áp dng nhm
đảm bảo tính đại diện độ tin cy ca d liu kho sát. Tng cộng 860 người dân đã được la
chn và phng vn trc tiếp ti hai tnh.
Bng hi khảo sát được thiết kế vi nhiu nhóm câu hi, bao gm thông tin nhân khu hc,
đặc đim h gia đình, trình đ hc vn, thu nhập, cũng như các chỉ báo liên quan đến nhn thc
v chính sách h tr của Nhà nước và tác động ca khuyến nghhi ti hành vi s dng thanh
toán điện t. Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lp cho thy không tn ti hiện tượng đa
cng tuyến đáng kể, vi tt c các h s tương quan tuyệt đối đều dưới ngưỡng 0,5. Đáng chú ý,
mi liên h gia nhn thc chính sách và khuyến ngh xã hi mc trung bình (h s 0,463), gi
ý rằng môi trường chính sách thun li có th thúc đẩy lan ta xã hi trong vic s dụng TTĐT.
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 183 - 189
http://jst.tnu.edu.vn 186 Email: jst@tnu.edu.vn
Bng 1. Thng kê mô t các biến được s dng trong mô hình
Tên biến
Mô t biến
Trung
bình
Giá tr
nh nht
Giá tr
ln nht
BI
Ý định tiếp tc s dụng phương thức thanh toán điện t trong
thi gian tiếp theo (1: Hoàn toàn không tiếp tc s dng; 2:
Không chc chn; 3: Khá chc chn; 4: Chc chn; 5: Hoàn
toàn chc chn)
3,86
1
5
Social
advocacy
Mức đ khuyến khích người thân, bn s dụng TTĐT (1:
Tuyệt đối không khuyến khích ; 2: Không khuyến khích; 3:
Khuyến khích mt chút; 4: Khá khuyến khích; 5: Chc chn
khuyến khích)
4,08
1
5
Policy
perception
Nhn thc chính sách v s thúc đẩy tạo điều kin thun li
ca chính ph và các cơ quan tài chính để áp dng TTĐT khu
vc (1: Rt không tạo điều kin; 2: Không tạo điu kin; 3: Khá
tạo điều kin; 4: Tạo điều kin; 5: Rt tạo điều kin)
4,09
1
5
Province
Địa phương nơi người được phng vn sinh sng (0: Lạng Sơn,
1: Cao Bng)
0,52
0
1
Age
Độ tui ca người được phng vn (Năm)
38,96
16
74
Education
Trình đ hc vn của người được phng vấn (0: chưa từng đi
hc, 1-12: đã học lp 1 đến 12; 13: đã học trung cấp; 14: đã hc
cao đẳng, đi học; 15: trình độ khác)
11,83
0
15
Income
Thu nhp bình quân ng tháng của người được phng vn
(triệu đồng)
3,29
1
5
HH size
S ngưi trong h gia đình (người)
4,44
1
10
(Ngun: S liu phân tích ca tác gi)
Thng mô t các biến được trình bày Bng 1. Biến ph thuc ca nghiên cứu Ý định
tiếp tc s dụng phương thức thanh toán điện t (BI) vi giá tr trung bình đạt 3,86 trên thang
điểm 5. Kết qu này cho thy phn lớn người dân khảo sát xu hướng tích cc trong vic duy
trì s dụng phương thức thanh toán điện t trong tương lai. Tuy nhiên, vẫn tn ti mt b phn
dân đánh giá mức thp (1 hoặc 2 điểm), phn ánh s do d hoc nhng lo ngi nhất định v
tính an toàn và hiu qu ca các nn tảng thanh toán điện t hin nay.
Biến Social advocacy, mức độ khuyến khích người thân, bn s dụng TTĐT, giá tr
trung bình 4,08, cho thấy vai trò đáng k ca khuyến ngh hi trong vic lan ta thói quen s
dụng phương thức thanh toán điện t trong cộng đồng. Tương tự, biến Policy perception, nhn
thc v s thúc đẩy to điều kin thun li ca chính ph các quan tài chính, đt trung
bình 4,09, phn ánh cm nhận tương đối tích cc của người dân v n lc ca các cp chính
quyn trong vic h tr ng dụng thanh toán điện t.
V đặc điểm địa bàn kho sát, biến Province giá tr trung bình 0,52, th hin t l ngưi
tham gia kho sát gia Lạng Sơn Cao Bằng khá cân bng, t đó tăng độ tin cy trong vic so
sánh, phân tích khác bit giữa hai địa phương. Độ tui trung bình của người tham gia kho sát là
38,96 tui, thuộc nhóm dân trong độ tuổi lao động chính nhóm đối tượng kh năng to
thu nhp tiếp cn công ngh cao hơn. Biến Education, phản ánh trình độ hc vấn, đạt trung
bình 11,83, tương đương với trình độ trung hc ph thông, phù hp vi bi cnh kho sát ti khu
vc miền núi, nơi trình đ hc vấn ngày càng được ci thin. Biến Income ghi nhn mc thu
nhp bình quân hàng tháng là 3,29 triệu đồng, nằm trong ngưỡng thu nhp thp theo chun vùng
miền núi, nhưng vẫn sở để người dân cân nhắc tham gia các phương thc thanh toán hin
đại. Ngoài ra, quy h gia đình (HH size) trung bình 4,44 người, phù hp với đặc điểm dân
cư khu vực nông thôn min núi.
Qua các thng t trên, th thy rng người dân ti khu vc min núi phía Bắc đang
xu hướng tích cc trong vic tiếp cn và s dụng các phương thức thanh toán điện t, mc
vn còn nhng rào cn nhất định v h tng và s do d trong tâm lý người tiêu dùng. Nhng kết
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 183 - 189
http://jst.tnu.edu.vn 187 Email: jst@tnu.edu.vn
qu này s sở quan trng cho các phân tích tiếp theo nhằm xác định các yếu t ảnh hưởng
đến ý định s dụng phương thức thanh toán điện t ti khu vc kho sát.
3. Kết qu nghiên cu và tho lun
Để kiểm tra khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập, nghn cứu đã tiến
hành kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VIF). Kết quả cho thấy tất cả các biến đều giá trị
VIF nhỏ hơn 2, với VIF trung bình là 1,19. Cụ thể, biến có giá trị VIF cao nhất là Social advocacy
với VIF = 1,31, thấp nhất HH size với VIF = 1,01, đều nằm trong ngưỡng an toàn. Theo
ngưỡng khuyến nghcủa Gujarati Porter [11], VIF dưới 5 được coi không có đa cộng tuyến
nghm trọng, trong khi VIF dưới 2 được đánh giá là rất tốt. Như vậy, kết quả này xác nhận không
tồn tại vấn đề đa cộng tuyến đáng ktrong hình, đảm bảo đtin cậy cho các ưc lượng hồi quy.
Bng 2. Kết qu phân tích mô hình hi quy
Tên biến
H s
Sai s chun
Kiểm định z
Social advocacy
0,357***
0,082
4,38
Policy perception
0,219**
0,103
2,12
Province
-0,739***
0,138
-5,37
Age
-0,017**
0,007
-2,35
Education
0,062***
0,018
3,44
Income
0,233***
0,049
4,70
HH size
0,027
0,052
0,52
Ghi chú:***,**,* là mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5%.
(Ngun: S liu phân tích ca tác gi)
Kết qu phân tích theo hình hi quy logistic th t cho thấy hình có ý nghĩa thng
tng th (LR chi² = 160,35, p < 0,000) gii thích mt phần đáng kể s biến thiên trong ý định
tiếp tc s dụng phương thức thanh toán điện t (Pseudo = 0,071). Hu hết các biến đc lp
đều có ý nghĩa thống kê các mc 1% hoc 5%.
Để đảm bo tính phù hp ca hình hi quy logistic th t, nghiên cứu đã tiến hành kim
định gi định proportional odds (tính song song gia các cấp độ ca biến ph thuc) thông qua
lnh omodel logit trong phn mm Stata. Kết qu kiểm định cho thy: Chi²(21) = 37,20; p =
0,016. Vi giá tr p < 0,05, gi thuyết proportional odds b bác b, cho thy các h s hi quy
th thay đổi giữa các ngưỡng ca biến ph thuc. Kết qu phân tích hình hồi quy được th
hin Bng 2.
Biến Social advocacy h s 0,357 ý nghĩa thống mnh mc 1%, cho thy vai trò
quan trng ca yếu t khuyến ngh hi trong việc thúc đẩy ý định tiếp tc s dụng phương
thức thanh toán điện t. Kết qu này phù hp vi nghiên cu [1], [5], khi ch ra rng yếu t lan
ta xã hội tác động đáng k trong việc gia tăng hành vi sử dng công ngh số, đặc bit ti các
vùng miền núi nơi mà truyền ming vn là kênh thông tin ph biến và tin cy.
Biến Policy perception h s dương ý nghĩa mc 5%, cho thy nhn thc tích cc v
s h tr t chính ph các quan tài chính tác động cùng chiu với ý định tiếp tc s
dụng TTĐT. Phát hiện này b sung bng chng thc nghim cho các nghiên cứu trước như
Putrevu Mertzanis [4], khi nhn mnh vai trò của môi trường chính sách thun li trong vic
gim bt rào cn tâm lý và tạo động lực hành vi đối vi các công ngh tài chính mi.
Biến Province h s âm -0,739 ý nghĩa thống mnh (p < 0,001), phn ánh s khác
bit giữa hai địa phương nơi tiến hành kho sát. C th, người dân ti Cao Bằng có xu hướng duy
trì hành vi s dng thấp hơn so với người dân ti Lạng Sơn. Điều này phn ánh bi cnh h tng
mức độ tiếp cn công ngh còn hn chế hơn tại Cao Bng. Thc tế, các báo o địa phương
gần đây ghi nhận Lạng Sơn đã triển khai rng rãi các hình thc thanh toán không dùng tin mt
trong dch v công, tích hợp mã QR ngân hàng đin t ti phn lớn đơn vị hành chính, trong
khi Cao Bng vn còn nhiu xã thuc din 135 vi h tng viễn thông chưa hoàn thiện [12], [13].