111
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
Tác động của số hóa ESG đến tài sản thương hiệu và
hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại
Việt Nam
Ngày nhận: 18/04/2024 Ngày nhận bản sửa: 02/01/2025 Ngày duyệt đăng: 09/01/2025
Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm làm rõ các tác động của việc thực hành số hóa
ESG đến các khía cạnh tài sản thương hiệu tác động đến hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua trung gian tài
sản thương hiệu. Mẫu nghiên cứu bao gồm 417 khách hàng tại 17 ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu
sử dụng hình PLS-SEM, đồng thời tính toán chỉ số Malmquist- sự thay đổi
năng suất tổng hợp đại diện cho hiệu quả của ngân hàng. Kết quả chỉ ra dưới
tác động của yếu tố số hóa, Môi trường, hội Quản trị đều tác động tích
cực đáng kể đến tài sản thương hiệu hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng, trong đó khía cạnh Quản trị mang lại tác động tích cực nhất đến tài sản
thương hiệu, khía cạnh hội đóng góp hiệu quả nhất đến năng suất tổng hợp
của ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2023.
Từ khóa: Số hóa ESG, Tài sản thương hiệu, Hiệu quả hoạt động, Ngân hàng
thương mại
The impacts of digitalising ESG on brand equity and efficiency of commercial banks in Vietnam
Abstract: This study clarifies the impacts of ESG digitalization practices on brand equity aspects as well
as the impact on the performance of Vietnamese commercial banks through the intermediary of brand
equity. The research sample includes 417 customers at 17 joint stock commercial banks listed in Vietnam.
The study uses the PLS-SEM model and computes the Malmquist index - the change in aggregate
productivity representing bank efficiency. The results show that under the impact of digitalization,
Environment, Society and Governance have positive and significant impacts on the brand equity and
performance of banks, in which the Governance aspect has the greatest impact on brand equity, Social
aspect contributes most significantly to the efficiency of Vietnam commercial banks in period 2022-2023.
Keywords: ESG digitalization, Brand equity, Efficiency, Commercial bank
Doi: 10.59276/JELB.2025.1.2.2722
Pham, Manh Hung1, Trinh, Khanh Linh2, Luong, Diem Quynh3
Email: hungpm@hvnh.edu.vn1, 24A4012517@hvnh.edu.vn2, 24A4011348@hvnh.edu.vn3
Organization of all: Banking Academy of Vietnam, Vietnam
Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Khánh Linh, Lương Diễm Quỳnh
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
Tác động của số hóa ESG đến tài sản thương hiệu và hiệu quả hoạt động
của ngân hàng thương mại tại Việt Nam
112 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
vững (Sarpong và cộng sự, 2023).
Đặt trong bối cảnh này, việc nghiên cứu
thực hành số hóa ESG đối với ngành Ngân
hàng tại Việt Nam ngày càng trở nên cấp
thiết. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm
tại các quốc gia mới nổi như Việt Nam
còn khan hiếm do việc thực hiện ESG gặp
nhiều thách thức. Xuất phát từ yêu cầu đó,
nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu “Tác
động của số hóa ESG đến tài sản thương
hiệu hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại tại Việt Nam”. Khác với những
bài nghiên cứu trước đây về hiệu quả hoạt
động tài chính, nhóm tác giả xây dựng chỉ
số Malmquist với vai trò đánh giá mức độ
hiệu quả hoạt động thực tế của từng NHTM
thông qua phương pháp DEA. Ngoài ra,
yếu tố phi tài chính cũng được nhóm tác
giả xem xét thông qua biến tài sản thương
hiệu đại diện cảm nhận của khách hàng về
dịch vụ và thương hiệu ngân hàng.
Nội dung nghiên cứu gồm 5 phần: Phần
1- sở thuyết, Phần 2- Phương pháp
nghiên cứu, Phần 3- Kết quả nghiên cứu và
Phần 4- Kết luận và hàm ý chính sách.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Số hóa ESG
Thuật ngữ “ESG” đã chính thức được giới
thiệu thông qua sự ra đời của một báo cáo
thuộc UN Global Compact Initiative: “Who
Cares Wins: Connecting Financial Markets
to a Changing World” (2004), một khái
niệm rộng bao gồm nhiều vấn đề liên quan
đến 3 lĩnh vực chủ yếu môi trường, trách
nhiệm hội quản trị doanh nghiệp
(Koh và cộng sự, 2022).
Thuật ngữ “DESG” mang nghĩa đặt việc
thực hành ESG trong bối cảnh thực hiện
“chuyển đổi kỹ thuật số”. Kết quả của việc
áp dụng các công nghệ kỹ thuật số ngày
càng thể hiện trên các mục tiêu của ESG.
1. Giới thiệu
Phát triển bền vững là một mục quan trọng
trong chương trình nghị sự của các tập
đoàn, chính phủ học giả trên toàn thế
giới (Li cộng sự, 2020). ESG, viết tắt
của Environmental, Social, và Governance
hay Môi trường, hội Quản trị, đang
trở thành một yếu tố không thể thiếu trong
hình hoạt động của các doanh nghiệp.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số, hoạt động
ESG các quy trình số hóa cũng mối
quan hệ mật thiết.
Thực tế cho thấy Việt Nam đầy đủ
những nguồn tài nguyên kinh tế, tự nhiên
nhân lực phục vụ cho việc chuyển đổi
sang các hình chuyển đổi số, nâng cao
trách nhiệm xã hội phát triển bền vững.
Đặc biệt, ngành Ngân hàng đóng vai trò
quan trọng trong việc định hình và dẫn dắt
nền kinh tế, do đó, vai trò tiên phong của
ngân hàng trong việc thực hiện các tiêu chí
ESG sẽ tạo động lực lớn trong việc thiết
lập các tiêu chuẩn mới về phát triển bền
vững. Đối với các ngân hàng thương mại
(NHTM), chuyển đổi số cũng vừa xu
hướng, yêu cầu con đường thiết yếu
để đạt được sự phát triển bền vững (Zhu &
Jin, 2023). Thuật ngữ “DESG” mang nghĩa
đặt việc thực hành ESG trong bối cảnh thực
hiện “chuyển đổi kỹ thuật số” để chỉ các
sáng kiến của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy
mục tiêu phát triển bền vững thông qua
việc áp dụng công nghệ nhằm tạo ra các
thị trường doanh nghiệp mới với mục
tiêu tối ưu hóa các vấn đề kinh tế và xã hội
(Puriwat & Tripopskul, 2022). Với vai trò
dẫn dắt nền kinh tế, việc các ngân hàng đẩy
mạnh và phát triển các chỉ tiêu ESG vừa là
trách nhiệm, vừa hội để thúc đẩy số
hoá toàn ngành, đẩy mạnh giá trị hình ảnh
ngân hàng đối với khách hàng, nâng cao
giá trị tài sản thương hiệu, năng lực cạnh
tranh đồng thời tăng cường hiệu quả bền
PHẠM MẠNH HÙNG - TRỊNH KHÁNH LINH - LƯƠNG DIỄM QUỲNH
113
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Có thể kể đến như các tổ chức ngành ngân
hàng đang triển khai các công nghệ tiên tiến
như blockchain để số hóa chuỗi cung ứng,
hạ tầng đám mây, robot cho hoạt động của
trung tâm chia sẻ dịch vụ, trí tuệ nhân
tạo (AI) với phần lớn tiềm năng đến từ khả
năng thực hiện phân tích dữ liệu thuật
toán, hay khả năng theo dõi quá trình loại
bỏ CO2, giảm phát thải năng lượng và đẩy
nhanh hơn nữa quá trình “chuyển đổi năng
lượng” (Sætra, 2021). hội kỹ thuật số
đề cập đến cách một doanh nghiệp sử dụng
công nghệ để thúc đẩy mối quan hệ tích
cực với các cá nhân và tập thể trong xã hội
(Puriwat & Tripopsakul, 2022). Hoạt động
của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi bản
sắc thương hiệu, chiến lược truyền thông,
chính sách tuyển dụng và bất kỳ hoạt động
lấy con người làm trung tâm nào khác được
thực hiện thông qua các nền tảng kỹ thuật
số. Các doanh nghiệp yêu cầu một cấu trúc
và kế hoạch quản trị kỹ thuật số nhằm thúc
đẩy quy trình làm việc dễ dàng hiệu
quả hơn. Các chuẩn mực, thể chế tiêu
chuẩn hình thành nên các quy định quản
việc ứng dụng các công nghệ này được
gọi chung là quản trị kỹ thuật số (Runde &
Ramanujam, 2021).
2.2. Tài sản thương hiệu
2.2.1. Khái niệm tài sản thương hiệu
Theo Fayrene Lee (2011), hai quan
điểm chính đã được thực hiện để nghiên
cứu tài sản thương hiệu: Giá trị tài sản
thương hiệu xuất phát từ góc nhìn của thị
trường tài chính dựa trên khách hàng.
Bài viết này tiếp cận tài sản thương hiệu
theo hướng khách hàng (Customer-based
Brand equity- CBBE).
Mặc dù nhiều cách định nghĩa khác nhau
cho CBBE, tuy nhiên đều đồng nhất với
quan điểm của Farquhar cộng sự (1991)
cho rằng tài sản thương hiệu đại diện cho
“giá trị gia tăng” của thương hiệu khi so
sánh phản ứng của khách hàng đối với cùng
một sản phẩm hoặc dịch vụ nếu không
thương hiệu (Barwise, 1993) hay với các
thương hiệu khác (Lassar cộng sự, 1995).
Aaker (1991) đưa ra hình CBBE gồm 5
khía cạnh (Hình 1).
2.2.2. Tác động của số hóa ESG đến tài
sản thương hiệu
Khía cạnh môi trường nhấn mạnh sự quản
hiệu quả về môi trường như ngăn ngừa ô
nhiễm (Miralles-Quirós và cộng sự, 2018),
yếu tố hội đề cập việc cung cấp sản
phẩm chất lượng hỗ trợ cộng đồng
thể tạo ra kết nối tích cực với thương hiệu
(Wu & Wang, 2014) trong khi quản trị với
các tiêu chuẩn đạo đức minh bạch thông
tin, giúp nâng cao uy tín giá trị tài sản
thương hiệu (Mishra, 2018). Song song với
Tài sản
thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
Nhận thức
thương hiệu
Liên tưởng
thương hiệu
Trung thành
thương hiệu
Nguồn: Aaker (1991)
Hình 1. Mô hình CBBE của Aaker
Tác động của số hóa ESG đến tài sản thương hiệu và hiệu quả hoạt động
của ngân hàng thương mại tại Việt Nam
114 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
ESG, theo Rastogi cộng sự (2024), số
hóa có thể nâng cao giá trị thương hiệu của
các ngân hàng bằng cách thúc đẩy hiệu suất
bền vững, tính minh bạch, sự tham gia
của các bên liên quan.
Đồng thời, sự tham gia của số hóa giúp
việc theo dõi và báo cáo các chỉ số ESG dễ
dàng hơn, giúp ngân hàng xác định các lĩnh
vực cần cải thiện thiết lập các mục tiêu
nhằm giảm tác động xấu đến môi trường,
nâng cao trách nhiệm hội nâng cao
quy trình quản trị (Bătae và cộng sự, 2020;
Nyantakyi cộng sự, 2023). Qua đó, số
hóa ESG nâng cao nhận thức về thương
hiệu niềm tin của người tiêu dùng của
ngân hàng, dẫn đến tăng giá trị thương hiệu
(Sarpong cộng sự, 2023). Theo đó, các
giả thuyết nghiên cứu được đề xuất:
H1: Thực hành số hóa ESG (DESG)
tác động tích cực đến tài sản thương hiệu
của NHTM tại Việt Nam.
H1a: Thực hành số hóa Môi trường (DE)
tác động tích cực đến tài sản thương
hiệu của NHTM tại Việt Nam.
H1b: Thực hành số hóa hội (DS)
tác động tích cực đến tài sản thương hiệu
của NHTM tại Việt Nam.
H1c: Thực hành số hóa Quản trị (DG) có
tác động tích cực đến tài sản thương hiệu
của NHTM tại Việt Nam.
2.3. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại
2.3.1. Khái niệm
Vào năm 1957, kế thừa công trình của
Koopmans (1951), Michael Farrell đã giới
thiệu một kỹ thuật thể đo lường hiệu quả
của hoạt động sản xuất thông qua việc
hình hóa đặt nền móng cho gần như mọi
công trình về sau. Tiêu chuẩn về hiệu quả
được Farrell sử dụng đường đẳng lượng
đơn vị biên, một khái niệm đã phát triển
thành đường giới hạn sản xuất chi phí.
Ngày nay, hàm sản xuất được sử dụng rộng
rãi để xác định mối quan hệ giữa đầu vào
đầu ra bằng cách tả bằng đồ họa
sản lượng tối đa thể đạt được từ các
đầu vào nhất định được tiêu thụ (Barros &
Mascarenhas, 2005).
Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận trung
gian của Sealey Lindley (1977) với đề
xuất coi các tổ chức tài chính nhận tiền gửi
như ngân hàng là một trung gian tài chính,
đóng vai trò luân chuyển vốn từ các chủ
thể thặng vốn tới các đơn vị thiếu hụt
vốn. Đầu ra của ngân hàng tập hợp các
dịch vụ trung gian cung cấp cho người gửi
tiền người cho vay, được tạo ra với
đầu vào là vốn, lao động, vật liệu và nguồn
vốn vay.
2.3.2. Tác động của số hóa ESG đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng thương mại
thuyết các bên liên quan (Stakeholder
Theory) của Freeman (1984) cho
rằng công ty quản tốt mối quan hệ
với tất cả các bên liên quan thì sẽ càng
thành công hơn theo thời gian. So với
các doanh nghiệp quản trị tốt, các doanh
nghiệp còn lại lợi nhuận vốn cổ phần
thấp hơn, hiệu suất hoạt động kém hơn
giá trị công ty thấp hơn (Phạm Thị Ngân
cộng sự, 2022). Theo đó, các doanh
nghiệp mục tiêu tối đa hóa lợi ích nhận
được của các bên liên quan nhiều khả
năng tham gia vào các hoạt động ESG
qua đó giảm chi phí liên quan đến việc
không tuân thủ các quy định ESG (Alam
cộng sự, 2022). El Ghoul cộng sự
(2017) nhận thấy rằng việc gắn kết ESG
ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt
động của công ty hoạt động ESG
thể giải quyết xung đột giữa các nhà quản
các bên liên quan. Việc kết hợp
ESG với các quy trình số hóa giúp cho
các ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn, cải
thiện tốc độ thực hành ESG đem lại lợi
PHẠM MẠNH HÙNG - TRỊNH KHÁNH LINH - LƯƠNG DIỄM QUỲNH
115
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
ích cho các bên liên quan (Sarpong cộng
sự, 2023). Áp dụng công nghệ số trong
vận hành cung cấp dịch vụ làm giảm
lãng phí tài nguyên cải thiện hiệu
quả ESG, từ đó nâng cao sự đóng góp
của các NHTM cho môi trường
phát triển bền vững; tăng tính minh bạch
thông tin, giúp các NHTM cải thiện năng
lực quản trị thực hiện tốt hơn trách
nhiệm hội của mình (Zhu & Jin, 2023).
Theo đó, giả thuyết được đề xuất:
H2: Thực hành DESG tác động tích
cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM
tại Việt Nam.
H2a: Thực hành số hóa Môi trường (DE)
tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động của NHTM tại Việt Nam.
H2b: Thực hành số hóa hội (DS)
tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động
của NHTM tại Việt Nam.
H2c: Thực hành số hóa Quản trị (DG) có
tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động
của NHTM tại Việt Nam.
2.3.3. Tác động của tài sản thương hiệu
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại
Quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV) nhấn
mạnh tầm quan trọng của yếu tố tổ chức
quản trong việc tạo ra lợi thế cạnh
tranh so với đối thủ của một doanh nghiệp
(Hooley cộng sự, 2005). Dựa trên nền
tảng đó, Hunt (1997) phát triển thuyết
lợi thế tài nguyên (RAT) nhấn mạnh vào
các nguồn lực tiếp thị giúp doanh nghiệp
đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững trên
thị trường. Trong khi nguồn lực hữu hình
thể được tạo ra thông qua các hành động
cụ thể dài hạn, thì tài sản vô hình thể trở
thành nguồn quan trọng chính tạo nên lợi
thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp,
chẳng hạn như giá trị thương hiệu đổi
mới hoạt động tiếp thị, tập trung vào nhu
cầu thị yếu của khách hàng, giúp cải
thiện hiệu quả hoạt động thị trường của
doanh nghiệp. Chow cộng sự (2024) kết
luận rằng, tài sản thương hiệu tác động trực
tiếp đến ý định mua của khách hàng,
liên quan chặt chẽ đến thái độ sở thích
của khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến quyết
định mua sản phẩm hoặc dịch vụ của họ.
Theo đó, giả thuyết H3 được đề xuất:
H3: Tài sản thương hiệu có tác động tích
cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM
tại Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Mô hình nghiên cứu
hình được tác giả đề xuất dựa trên các
thuyết về DESG thuyết của Aaker
(1991) về tài sản thương hiệu kế thừa
chỉnh sửa từ mô hình của Sarpong và cộng
sự (2023).
3.2. Thu thập dữ liệu
Trước hết, số liệu cấp được thu thập từ
khảo sát thông qua bảng hỏi theo phương
pháp chọn mẫu Quả cầu tuyết (snowball)
từ ngày 20/01/2024 đến ngày 20/03/2024.
Đối tượng phỏng vấn khách hàng đã
đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của
các NHTM tại Việt Nam. Kích thước mẫu
thực tế được sử dụng để phân tích 417
quan sát.
Để có thể sàng lọc ra các ngân hàng từ kết
quả khảo sát, người tham gia sẽ trả lời cho
câu hỏi “Một ngân hàng bạn thường xuyên
sử dụng nhất?” bằng cách chọn một ngân
hàng duy nhất trong 17 NHTM được bảng
khảo sát cung cấp. Nhóm tác giả xác định
17 NHTM chiếm hơn 80% quy vốn điều
lệ của toàn ngành, đảm bảo tính đại diện
cho tổng thể 31 NHTMCP tại Việt Nam
(theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2023
của NHNN). Đối với những người tham