intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bà bầu và những ngộ nhận nên tránh

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

56
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiều bà bầu vẫn còn có những ngộ nhận có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi như mẹ càng lên cân, con càng khỏe, ít vận động khi mang thai... Thực tế thường thấy là khi mang thai, hầu hết các bà bầu chỉ quan tâm đến tháng này bé tăng được bao nhiêu gam, dài thêm bao nhiêu cm, nhưng lại ít để tâm tới chuyện trí não của con. Điều này đi từ ngộ nhận trí thông minh của trẻ chủ yếu là do di truyền hay quan niệm em bé còn trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bà bầu và những ngộ nhận nên tránh

  1. Bà bầu và những ngộ nhận nên tránh Nhiều bà bầu vẫn còn có những ngộ nhận có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi như mẹ càng lên cân, con càng khỏe, ít vận động khi mang thai... Thực tế thường thấy là khi mang thai, hầu hết các bà bầu chỉ quan tâm đến tháng này bé tăng được bao nhiêu gam, dài thêm bao nhiêu cm, nhưng lại ít để tâm tới chuyện trí não của con. Điều này đi từ ngộ nhận trí thông minh của trẻ chủ yếu là do di truyền hay quan niệm em bé còn trong bụng mẹ còn quá nhỏ, trí não chưa thể phát triển.
  2. Tuy nhiên, cũng không phải vì vậy mà bạn chỉ cần những dưỡng chất đơn thuần trong các bữa ăn. Tình trạng này kéo dài làm mẹ khó tiếp nhận đầy đủ dưỡng chất. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, nghiêm trọng hơn, làm rối loạn chức năng não của thai nhi. Nhiều bệnh viện phụ sản và có chuyên khoa sản ghi nhận, nếu trong 3 tháng đầu thai nhi không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, trẻ có thể bị suy chức năng não hoặc dị tật ống thần kinh. Ở 3 tháng cuối thai kỳ, nếu thai nhi tiếp tục bị suy dinh dưỡng, trẻ sẽ có cân nặng lúc sinh thấp và thể tích não nhỏ. Do đó, các mẹ cần biết thế nào là chế độ dinh dưỡng hợp lý cho mình để ăn đủ chất và đúng chất. Ngoài ra để hỗ trợ phát triển trí
  3. não cho con ngay từ lúc mang thai, mẹ cần bổ sung dưỡng chất thiết yếu Choline, Axít Folic, I-ốt, kẽm, sắt, vitamin B12… Đặc biệt, DHA - một axít béo không no chuỗi dài ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển thị lực và trí tuệ của bé. Hiệp hội Quốc tế về Nghiên cứu axít béo và lipit (ISSFAL) khuyến nghị mỗi ngày phụ nữ mang thai và cho con bú cần 300 mg DHA. DHA được tìm thấy nhiều trong cá có nhiều mỡ, thịt và lòng đỏ trứng. Nhưng, sự tổng hợp DHA trong tự nhiên rất thấp, tối đa khoảng 4%, vì vậy bổ sung DHA tạo sẵn với hàm lượng cao, đạt mức khuyến cáo rất cần thiết cho mẹ và bé. Dễ dàng hơn, mẹ có thể uống thêm sữa bầu có chứa DHA và những dưỡng chất trên. Ngay từ tuần thứ 16, tai bé đã bắt đầu hình thành nên thai nhi cảm nhận được những âm thanh, cử động truyền từ bên ngoài vào như nhịp đập khỏe mạnh của tim mẹ, vận động của mẹ, các âm thanh bên ngoài hay âm nhạc. Những bài hát ru mà bạn thường hát khi mang thai có thể giúp bé sau khi chào đời cảm thấy an toàn, ấm áp, thậm chí còn tăng cân. Ngay từ trong bào thai, các sợi dây thần kinh của bé trở nên nhạy cảm. Trí não của bé từ tuần lễ thai kỳ thứ 25 đã bắt đầu bài học thuộc lòng đầu tiên, khi ghi nhớ giọng nói của cha, lời ru của mẹ. Một vấn đề nên được các mẹ bầu lưu tâm là sự vận động trong quá trình mang thai. Nhiều người nghĩ chỉ nên vận động ít, nghỉ ngơi nhiều, bé càng ít tiếp xúc với môi trường bên ngoài càng ít bệnh tật. Nhưng các chuyên gia về bà mẹ và trẻ em Nauy đã chứng minh mẹ lười vận động, con sinh ra thường sẽ nặng cân hơn những đứa trẻ sinh ra từ bà mẹ tập thể dục 3 lần một tuần, và có nguy cơ béo phì sau này
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2