Bài 9-Lạm phát
lượt xem 4
download
Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên theo thời gian.Tỷ lệ lạm phát (the inflation rate) là phần trăm thay đổi trong mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ trước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 9-Lạm phát
- Bài 9 Lạm phát: Nguyên nhân và tác động Giảng viên: Lâm Thanh Hà Copyright © 2004 South-Western
- Lạm phát • Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên theo thời gian. Copyright © 2004 South-Western
- Lạm phát • Tỷ lệ lạm phát (the inflation rate) là phần trăm thay đổi trong mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ trước. Copyright © 2004 South-Western
- Lạm phát • Đo lường lạm phát: dùng Chỉ số giá • Có 3 loại chỉ số giá thông dụng: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):phản ánh mức giá chung của tất cả các hàng hóa, dịch vụ được người tiêu dùng trong nước mua. - Chỉ số giá sản xuất(PPI):hay còn gọi là chỉ số giá bán buôn, phản ánh mức giá bán buôn (từ người sản xuất đến người phân phối) của các hàng hóa (không tính dịch vụ). - Chỉ số điều chỉnh GDP:GDP deflator phản ánh mức giá chung của tất cả các hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra trong nước. Copyright © 2004 South-Western
- CPI • Mức giá chung của nền kinh tế được phản ánh thông qua chỉ số giá tiêu dùng: CPI (Consumer Price Index) • Ý nghĩa của chỉ số giá tiêu dùng: CPI tăng có nghĩa là các gia đình phải chi tiêu nhiều hơn để duy trì một mức sinh hoạt như trước. Copyright © 2004 South-Western
- CPI • Chỉ số CPI đo sự thay đổi giá hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng mua và phải trả trong quá trình tiêu dùng. CPIi là chỉ số giá tiêu dùng năm i Cii là tổng chi tiêu cho tiêu dùng năm i tính theo giá năm i Cig là tổng chi tiêu cho tiêu dùng năm i tính theo giá năm gốc Copyright © 2004 South-Western
- CPI • Lựa chọn năm gốc: VD: - Việt Nam chọn năm gốc là năm 2000 - CPI của năm gốc bằng 100 - Tính CPI các năm sau bằng cách lấy giá của rổ hàng hóa năm đó chia cho giá của rổ hàng hóa năm gốc, rồi nhân với 100 Copyright © 2004 South-Western
- Tính chỉ số giá tiêu dùng Bước 1: Xác định rổ hàng hóa và số lượng từng hàng hóa Năm Hoa hồng Bánh mì 2007 2 bông 4 chiếc 2008 2 bông 4 chiếc 2009 2 bông 4 chiếc Copyright © 2004 South-Western
- Tính chỉ số giá tiêu dùng Bước 2: Xác định giá của giỏ hàng trong mỗi năm Năm Giá 1 bông hoa Giá một chiếc hồng bánh mì 2007 1 đồng 2 đồng 2008 2 đồng 3 đồng 2009 3 đồng 4 đồng Copyright © 2004 South-Western
- Tính chỉ số giá tiêu dùng Bước 3: Tính giá rổ hàng hóa 2007 (1 đồng *2 bông hoa hồng)+(2 đồng*4 chiếc bánh mì) = 10 đồng 2008 (2 đồng*2 bông hoa hồng)+(3 đồng*4 chiếc bánh mì) = 16 đồng 2009 (3đồng*2 bông hoa hồng)+(4 đồng*4 chiếc bánh mì) = 22 đồng Copyright © 2004 South-Western
- Tính chỉ số giá tiêu dùng Bước 4: Chọn năm gốc (giả sử năm 2007), tính CPI của từng năm 2007 (10 đồng /10đồng)*100=100 2008 (16đồng/10đồng)*100=160 2009 (22 đồng/10đồng)*100=220 Copyright © 2004 South-Western
- Tính chỉ số giá tiêu dùng • Tỷ lệ lạm phát • Tỷ lệ lạm phát được tính như sau: Tỷ lệ lạm phát năm 2 = CPI năm 2 - CPI năm 1 × 100 CPI năm 1 Ví dụ: CPI2007 =100 CPI2008=160 Tốc độ lạm phát cả năm 2008 là = 160 - 100 gp2008 × 100 = 16% 100 Copyright © 2004 South-Western
- Quy mô lạm phát • Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm, khi tỷ lệ lạm phát thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát không gây tác động đáng kể đối với nền kinh tế (mức độ lạm phát cho phép). • Lạm phát phi mã: Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 chữ số, tình trạng này kéo dài có thể gây những biến dạng kinh tế nghiêm trọng • Siêu lạm phát: Tỷ lệ lạm phát trên 200% • Thiểu phát (disinflation): Tình trạng tỷ lệ lạm phát thấp (0 –1%) và giảm dần • Giảm phát (deflation): Tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế giảm (tỷ lệ lạm phát âm) Copyright © 2004 South-Western
- Vấn đề tính toán chỉ số giá tiêu dùng • Xác định rổ hàng hóa: Lựa chọn những hàng hóa điển hình và quan trọng đối với người tiêu dùng. Lựa chọn đầy đủ các hàng hóa đại diện cho các nhu cầu tiêu dùng khác nhau (thực phẩm, nhà ở, phương tiện đi lại, quần áo, giải trí, giáo dục…) • Các hàng hóa trong rổ tính CPI được gán các tỷ trọng theo mức độ ảnh hưởng đến mức sống người tiêu dùng(các tỷ trọng này được điều chỉnh theo từng thời kỳ,5 năm 1 lần) Copyright © 2004 South-Western
- Giỏ hàng hóa CPI của Việt nam Hàng hóa dịch vụ Du lịch,giải trí khác 4% 3% Giáo dục 6% Bư u chính viễn thông 3% Giao thông 9% Thự c phẩm 39% Thuốc 6% Đồ dùng gia đình 9% Vật liệu xây dựng Đồ uống 10% Quần áo,giầy dép 4% 7% Copyright © 2004 South-Western
- Giỏ hàng hóa CPI của Mỹ 16% Food and beverages 17% 41% Transportation Housing Education and 6% communication 6% 6% 4% 4% Medical care Other goods Recreation Apparel and services Copyright©2004 South-Western Copyright © 2004 South-Western
- Đánh giá mức chính xác của CPI • CPI là một thước đo tương đối chính xác về mức giá chung của nền kinh tế, tuy nhiên cũng chưa phải là một thước đo chính xác về mức sống của người dân. • Có một số vấn đề chưa được tính đến: hàng hóa thay thế (đặc biệt khi giá hàng hóa tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang những hàng hóa thay thế có giá rẻ hơn), chất lượng hàng hóa thay đổi qua các thời kỳ, xuất hiện hàng hóa mới Copyright © 2004 South-Western
- Nguyên nhân lạm phát Hai nguyên nhân chính : Lạm phát do cầu kéo (demand- pull inflation) Lạm phát do chi phí đẩy (cost- push inflation) Copyright © 2004 South-Western
- Lạm phát do cầu kéo Khi tổng cầu tăng dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng ta gọi đây là lạm phát cầu kéo. Copyright © 2004 South-Western
- Lạm phát do cầu kéo • Nền kinh tế cân bằng tại ①, Yp là sản lượng toàn dụng • Trong ngắn hạn, AD tăng, điểm cân bằng của nền kinh tế dịch từ ① đến②, sản lượng tăng lên mức Y1> Y2 • Trong dài hạn, lương tăng, chi phí đầu vào tăng, tổng cung giảm, đường AS dịch lên trên. Điểm cân bằng dịch chuyển từ ② lên ③, tại đó sản lượng trở về mức Y1, và P tăng (lạm phát) P AS2 AS1 P3 ③ P2 ② AD2 P1 ① AD1 Y1 Y2 Y Copyright © 2004 South-Western
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế vĩ mô (ĐH Ngoại thương) - Bài 9 Lạm phát
26 p | 256 | 49
-
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 9
10 p | 126 | 24
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 9 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 118 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Lạm phát
28 p | 73 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Thất nghiệp và lạm phát
66 p | 190 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Hoài Bảo
21 p | 139 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 9
29 p | 116 | 9
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Lưu Thị Phượng
43 p | 80 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 9 - Phạm Xuân Trường
28 p | 106 | 7
-
Kinh tế vĩ mô - Bài 9
28 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 9 - ĐH Thăng Long
13 p | 74 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát
15 p | 24 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 p | 68 | 3
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát ở các nước ASEAN
10 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
47 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 9
51 p | 29 | 2
-
Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 9/2022
80 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn