Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 1 - Bài 2
lượt xem 11
download
Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 1 - Bài 2 giới thiệu về trang bị bảo hộ và biển báo an toàn với mục tiêu nhằm giúp người học sẽ hiểu trang bị bảo hộ cá nhân gồm những gì, biết cách đeo/mang và sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân, xác định được các biển báo và các quảng cáo về an toàn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 1 - Bài 2
- An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng I. Giới thiệu về An toàn lao động trong Xây dựng
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 1) Thời lượng: 1 giờ lý thuyết và 3 giờ thực hành 2) Thiết bị và vật tư - Máy chiếu, máy tính. Loa - Trang bị bảo hộ (mỗi thứ 05 bộ): Mũ cứng, đây đai, giầy bảo hộ, mặt nạ chống bụi, kính an toàn, bảo vệ tai, các loại găng tay bảo hộ (găng tay cách điện, găng tay chống thấm hóa học, găng tay sợi nhôm, găng tay chống sốc, găng tay chống rung, găng tay chống cắt, v.v) - Các biển báo an toàn (Cấm, cảnh báo, chỉ dẫn, hướng dẫn) - Các quảng cáo về an toàn sử dụng trên công trường xây dựng 3) Mục tiêu chính - Người học sẽ hiểu trang bị bảo hộ cá nhân gồm những gì, biết cách đeo/mang và sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân. - Người học xác định được các biển báo và các quảng cáo về an toàn. 4) Assessment - Người học được đánh giá theo cách đeo.mang và sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân. - Người học được kiểm tra theo nhận biết về các biển báo an toàn. 2
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 5) Nội dung Trang bị bảo hộ: Bất kỳ trang, thiết bị nào được sử dụng hoặc mang bởi người lao động để bảo vệ hoặc ngăn ngừa mọi mối nguy hiểm hay nguy cơ về sức khoẻ < Câu hỏi > Tại sao chúng ta nên sử dụng trang thiết bị bảo hộ? Để bảo vệ hoặc ngăn ngừa các mối nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe Những loại trang bị bảo hộ nào được sử dụng? Từ đầu xuống chân! Mũ cứng, giày bảo hộ, dây đai, thắt lưng am toàn, kính bảo hộ, bảo vệ tai, mặt nạ, mặt nạ chống bụi, v.v Khi nào nên sử dụng chúng? Trong bất cứ trường hợp nào phát sinh nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe 3
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Điều kiện nào nên được xem xét? Dễ dàng làm Không có việc khi mang khuyết tật trên và sử dụng thiết bị 4
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 5
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn A. Mũ cứng Chức năng của mũ cúng là gì? Mũ cứng bảo vệ đầu khỏi chấn thương bằng cách làm giảm bất kỳ tác động nào từ bên ngoài. Mũ cứng (mũ bảo hộ) 6
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 7
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 8
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs Protective Equipment 9
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Các loại mũ cứng Có tất cả 04 loại mũ Bảo vệ cứng. bạn khỏi Bảo vệ bạn vật thể rơi khỏi vật thể rơi và ngã từ trên cao Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi và chông giật điện Bảo vệ bạn khỏi vật thể rơi, ngã từ trên cao, chông giật điện 10
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn B. Đai 11
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Đai an toàn gồm: Thắt lưng, dây đai treo, dây và móc cứu sinh. Dây chão 12
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 13
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn 14
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Lesson 2: Protective equipment and safety signs 15
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Tại sao phải mang Đai hoặc Thắt lưng an toàn? Các chú ý khi sử dụng đai an toàn - Kiểm tra trước khi sử dụng - Xem xét điều kiện sử dụng xem có cao trên 2m so với mặt đất không - Đeo đai an toàn vào người - Móc móc treo co dãn vào dây thừng (cứu sinh) cao hơn mặt sàn bước chân 90cm 16
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn C. Giầy bảo hộ Tại sao phải đi giầy bảo hộ? 1) Để bảo vệ bàn chân và mũi chân khỏi bị thương khi bị vật rơi trúng hoặc đâm phải 2) Để bảo vệ bàn chân khỏi các vật sắc nhọn đâm Phải 3) Chống giật điện 4) Bảo vệ chân khỏi các hóa chất nguy hiểm ?? ??????? ?? ?? 17
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Phân loại giày bảo hộ (Theo mục đích sử dụng) 18
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn Trên cơ sở mặt bằng sử dụng - Công việc nhẹ Môi trường làm việc công - công việc trung bình nghiệp liên quan đến các vật Bất kỳ môi trường công nghiệp chung - công việc nặng thể tương đối nhẹ bao gồm: nào cần xử lý vật liệu bằng tay, sử sản xuất, các công việc sử dụng thiết bị di động dụng máy móc đơn giản Công việc nhẹ Công việc trung bình Công việc nặng Bất kỳ môi trường làm việc công nghiệp hoặc nặng nào, bao gồm vận chuyển vật liệu nặng trong công trình xây dựng hoặc ngành công nghiệp thép 19
- 1st Module: Giới thiệu về an toàn lao động trong xây dựng 2. Bài 2: Trang bị bảo hộ và biển báo an toàn D. Mặt nạ chông bụi (1) mục đích - Để bảo vệ chông lại bụi sinh ra trong bất kỳ hoạt động liên quan đến sinh bụi nào như: làm việc trong đường hầm hay tháo rỡ các công trình (2) Các chú ý khi sử dụng - Thường xuyên kiểm tra độ vừa vặn trước khi sử dụng Dây đeo - Kéo đây đeo qua đầu cho tới khi bản thân cảm thấy thoải mái, vừa vặn Chụp kim loại - Làm sạch, chỉnh sửa, bảo quản nơi khô ráo - Thay bộ lọc ngay khi cần 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
45 p | 2785 | 749
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
68 p | 1010 | 320
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
64 p | 755 | 270
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
31 p | 468 | 186
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
15 p | 491 | 185
-
Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 1 - Ngô Phan Anh Tuấn
35 p | 427 | 106
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - Tính chất cơ bản của công tác Bảo hộ lao động và An toàn lao động
11 p | 249 | 42
-
Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động
76 p | 182 | 32
-
Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn: Module 1 - Bài 1
12 p | 75 | 17
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - Đặng Xuân Trường
60 p | 27 | 9
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - ThS. Nguyễn Huy Vững
45 p | 9 | 5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - ThS. Nguyễn Huy Vững
67 p | 8 | 5
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương III - Đặng Xuân Trường
15 p | 24 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huy Vững
15 p | 9 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 4 - ThS. Nguyễn Huy Vững
31 p | 9 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - ThS. Nguyễn Huy Vững
60 p | 10 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 7 - ThS. Nguyễn Huy Vững
57 p | 8 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 6 - ThS. Nguyễn Huy Vững
64 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn