intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

15
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp" Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: những vấn đề chung về vệ sinh lao động; vi khí hậu; tiếng ồn và rung động; thông gió; chiếu sáng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIATPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Bài giảng Môn học AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
  2. CHƯƠNG 2 VỆ SINH LAO ĐỘNG
  3. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Khái niệm Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
  4. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Nội dung  Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất  Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hóa trong cơ thể  Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và người lao động  Nghiên cứu các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp, đề phòng tình trạng mệt mỏi.
  5. YẾU TỐ CÓ HẠI
  6. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Yếu tố có hại a) Yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất Các yếu tố vật lý và hóa học:  Điều kiện vi khí hậu  Tiếng ồn và rung động.  Bụi  Thông gió  Chiếu sáng  Bức xạ và phóng xạ  Hóa chất độc hại Các yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh
  7. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Yếu tố có hại b)Yếu tố liên quan đến tổ chức lao động Sắp xếp nơi làm việc. Công cụ lao động, trang thiết bị phòng hộ lao động Tư thế làm việc Chế độ làm việc, nghỉ ngơi Tâm sinh lý người lao động
  8. Nhu cầu an toàn
  9. Cấp độ kiểm soát ưu tiên trong an toàn • Ví dụ về các biện pháp kiểm soát về an toàn vệ sinh lao động https://www.mentimeter.com/app/presentation /a0717165c59d28e5875420a0608980f6/57bd74 1ea948/edit
  10. Cấp độ kiểm soát ưu tiên trong an toàn
  11. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp a/ Biện pháp kỹ thuật Cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ:  Cơ giới hóa, tự động hóa,  Dùng những chất không độc hoặc ít độc thay dần những hợp chất có tính độc cao.
  12. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp b/ Biện pháp phòng hộ cá nhân  TT 04/2014/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.  Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH - Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.  Tiêu chuẩn Việt Nam về phương tiện bảo vệ cá nhân.
  13. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp c/ Biện pháp tổ chức lao động khoa học  Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi  Luật Lao động 2012, chương VII  NĐ 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.  TT 54/2015/TT- BLĐTBXH Hướng dẫn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công theo đơn đặt hàng  TT31/2007/TT-KHCN Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc bức xạ, hạt nhân
  14. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp c/ Biện pháp tổ chức lao động khoa học  Phân công lao động theo đối tượng  Luật Lao động 2018  TT15/2016/BLĐTBXH_Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm  TT40/2011//TTLT-BLĐTBXH- BYT Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi  TT26/2013/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ  TT10/2013/TT- BLĐTBXH Ban hành danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên  TT11/2013/TT- BLĐTBXH Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc
  15. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp d/ Biện pháp y tế Kiểm tra sức khỏe NLĐ, khám tuyển để bố trí lao động. Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại. Giám định khả năng lao động và hướng dẫn tập luyện, hồi phục khả năng lao động cho NLĐ mắc TNLĐ, BNN và các bệnh mãn tính khác đã được điều trị. Thường xuyên kiểm tra ATVSLĐ và cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với các chất độc hại.
  16. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp d/ Biện pháp y tế TT19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động Chế độ đối với BNN:  Luật ATVSLĐ 2015, chương II, mục 3  Luật BHXH 2014.  TT26/2017/BLĐTBXH Quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc  NĐ37/2016/NĐ-CP Quy định chi tiêt và hướng dẫn một số điều của Luật ATVSLĐ về bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc.  TT28/2016/BYT Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp  TT15/2016/BYT Quy định về BNN được hưởng BHXH  TT 04/2015/BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
  17. 2. VI KHÍ HẬU Khái niệm  Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng thời gian thu hẹp, bao gồm các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ chuyển động của không khí.  Vi khí hậu tại nơi làm việc: là điều kiện khí tượng của môi trường nơi làm việc. Gồm sự tác động tổng hợp từ các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt vật dụng và thiết bị xung quanh tới người lao động.
  18. Cấp độ kiểm soát ưu tiên trong an toàn • Mức qui định về nhiệt độ, độ ẩm trong môi trường làm việc? https://www.mentimeter.com/app/presentation /a0717165c59d28e5875420a0608980f6/57bd74 1ea948/edit
  19. 2. VI KHÍ HẬU Phương pháp quản lý  Các cơ sở có người lao động tiếp xúc với các yếu tố vi khí hậu phải định kỳ tổ chức đo kiểm, quan trắc các chỉ tiêu vi khí hậu tại nơi làm việc 1 năm/ 1 lần  Quan trắc môi trường lao động trong đó có quan trắc các chỉ tiêu vi khí hậu tại nơi làm việc theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2016/BYT về Vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc Microsoft Word 97 - 2003 Document
  20. QCVN26:2016/BYT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2