intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động

Chia sẻ: TDM University | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:130

538
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những khái niệm liên quan về an toàn, kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng thiết bị, các biện pháp an toàn chủ yếu là những nội dung chính trong bài giảng chương 2 "Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động

  1. CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT AN TOÀN  & AN TOÀN LAO ĐỘNG
  2. NỘI DUNG 2
  3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN AN  TOÀN 3
  4. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO  ĐỘNG? Khái niệm: Là hệ thống các biện pháp và phương  tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác  động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối  với người lao động
  5. TÁC NHÂN NGUY HIỂM
  6. Mối nguy tâm lý:  Stress; công việc  lặp đi, lặp lại; mối  Mối nguy  quan hệ giữa con  người; tập quán,…  cơ khí? Mối nguy sinh  Mối nguy vật lý:  học: vi khuẩn,  khí hậu, tiếng ồn,  virus, ký sinh vật,  ánh sáng,… nấm,…. Mối nguy hóa học:  hóa chất, bụi, kim  loại, dung môi hữu  cơ,  khí,…
  7. KHÁI NIỆM MỐI NGUY CƠ  KHÍ? q Khái  niệm:  Là  Yếu tố/vùng  nguy  hiểm  của thiết bị ,  máy móc. q Không  thể  được  loại  bỏ  phải  được  kiểm  soát  để  ngăn  chặn  thiệt  hại  cho  NLĐ. 
  8. Khái niệm Yếu tố nguy hiểm:   là các yếu tố có  thể tác động một cách đột ngột lên cơ thể người  lao động gây chấn thương hoặc tai nạn lao động.
  9. PHÂN LOẠI NHÓM YẾU TỐ  NGUY HIỂM (5 loại) Ø   Nhóm  các  yếu  tố  nguy  hiểm  về  điện Ø  Nhóm các yếu tố nguy hiểm về nổ Ø   Nhóm  các  yếu  tố  nguy  hiểm  về  nhiệt Ø   Nhóm  các  yếu  tố  nguy  hiểm  hóa  chất
  10. NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM  VỀ NHIỆT Ø Buồng  kho  đông  lạnh  bảo  quản  và  chế  biến  thực phẩm.  Ø  Lò nung Ø  Lò nhiệt luyện Ø  Lò nấu kim loại... Ø   Hệ  thống  đường  ống  dẫn  hơi  khí  nóng  hoặc  lạnh  Ø  Các bộ phận sinh hơi và chứa hơi Ø  Các buồng đốt (than, dầu, ga...).  Ø   Hàn  điện,  hàn  hơi,  hàn  plasma,  rèn  nóng,  đúc  kim loại nấu chảy v.v…
  11. Nguy cơ nguy hiểm về nhiệt Ø   Gây  bỏng  nóng  hoặc  lạnh  (Xì  hở,  rò  rỉ  các  môi  chất  truyền  thể  hơi,  khí,  lỏng  gây  bỏng nóng hoặc lạnh đối với cơ thể) Ø  Gây cháy (Văng bắn ngọn lửa, tia lửa vật  nung  nóng  hoặc  nấu  chảy...  gây  cháy  đối  với môi trường xung quanh và gây bỏng cho  con người)
  12. NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM  VỀ NỔ Ø  Nồi hơi, nồi hấp, nồi chưng cất; Ø  Bình, chai khí nén; máy nén khí.  Ø   Các  hệ  thống  ống  dẫn  môi  chất  có  áp  suất cao như ống dẫn hơi, khí đốt...  Ø  Thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy v.v... 
  13. Nguy cơ nguy hiểm về nổ Ø  Gây nổ (Nổ vật lý, nổ hoá học)   Ø   Gây bỏng  (Xì hở môi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp  xúc với các bộ phận có nhiệt độ cao không được bọc  hoặc  hư  hỏng  cách  nhiệt,  hoặc  do  vi  phạm  chế  độ  vận hành, vi phạm quy trình xử lý sự cố v.v... đều có  thể dẫn tới hiện tượng bỏng (nóng hoặc lạnh).
  14. NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM  VỀ ĐIỆN Ø   Bộ  phận  kim  loại  của  máy  móc,  thiết  bị  đã  bị  rò  điện. Ø  Các vật mang điện bị hở như: dây trần, mối nối dây  điện,  cầu  dao,  cầu  chì,  các  bộ  phận  dẫn  điện  của  thiết bị...  Ø  Vùng có dòng điện loang tản trong đất như khi dây  điện đứt một đầu rơi chạm đất, dây cáp điện ngầm  bị hở v.v...  Ø  Do phóng điện hồ quang khi người và dụng cụ máy  móc làm việc ở gần nguồn cao áp.
  15. Nguy cơ nguy hiểm về nhiệt Ø  Gây giật Ø  Gây cháy nổ (Chập điện) Ø  Gây Bỏng (do phóng điện hồ quang) Ø   Sét  đánh  trục  tiếp,  sét  đánh  lan  truyền gây tổn thất cho công trình và  thiết bị.
  16. NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM  HÓA CHẤT Ø   Ngành  công  nghiệp  điều  chế  sản  xuất  hoá  chất. Ø  Trong ngành sản xuất giấy, dệt may, da giày,  thuốc tẩy rửa, thuốc khử trùng, thuốc diệt côn  trùng v.v...  Ø   Ở  các  nhà  máy  nhiệt  điện,  các  phân  xưởng  nhiệt luyện có các lò đốt than, lò khí hoá than.  Ø   Công  nghiệp  sản  xuất  và  tinh  chế  dầu  mỏ  v.v...
  17. Nguy cơ nguy hiểm về hóa chất Ø   Nhiễm  độc  cấp  tính:  Xảy  ra  sau  lần  tiếp  xúc ngắn, đơn lẻ (thường không lâu hơn 1 ca  làm  việc)  với  số  lượng  lớn  hoặc  nồng  độ  cao của một chất. Ø  Nhiễm độc mãn tính:  Ảnh hưởng đến sức  khoẻ gây ra do tiếp xúc nhiều lần lặp đi lặp  lại  trong  một  thời  gian  dài.  Nhiễm  độc  mãn  tinh chỉ có thể nhận biết được sau nhiều năm  tiếp xúc.
  18. NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM  CƠ HỌC Ø   Các  bộ  phận,  cơ  cấu  truyền  động  (đai  truyền,  bánh  răng,  trục...). Ø  Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn (đá mài, cưa  đĩa,  bánh  đà,  máy  li  tâm,  trục  máy  tiện,  máy  khoan,  trục  cán  ép...). Ø  Các bộ phận chuyển động tịnh tiến (búa máy, máy đột dập,  đầu máy bào, máy phay...). Ø  Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn (bụi vật liệu  gia công hoặc các mảnh dụng cụ gẫy vỡ như: đá mài, dao cắt  gọt, lưỡi cưa v.v...). Ø  Vật rơi từ trên cao, gãy sập đổ các kết cấu công trình. Ø  Trơn, trượt, ngã v.v…
  19. Nguy cơ nguy hiểm về cơ học Ø  Gây chấn thương do cắt, cuốn kẹp, va đập  ở các cơ cấu truyền động. Ø   Gây  chấn  thương  do  văng  bắn  các  mảnh  dụng cụ hoặc vật liệu gia công. Ø   Gây  chấn  thương  do  trơn  trượt  ngã,  hoặc  do sập đổ kết cấu.
  20. BIEÄN PHAÙP PHOØNG NGÖØA  CHAÁN THÖÔNG TRONG LÑSX Ø Che chaén AT caùc vuøng nguy hieåm : (bao, che, ngaên, caûnh giôùi caùch ly vuøng nguy hieåm) Ø Söû duïng thieát bò phoøng ngöøa: (Caàu chì, caàu dao; Van AT; caùc cô caáu haïn cheá quùa taûi…) Ø Khoâng vi phaïm khoaûng caùch AT: (haønh lang AT löôùi ñieän..) Ø Söû duïng tín hieäu AT: (Aâm thanh, maøu saéc, aùnh saùng)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2