intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh: Chương 2 - TS. Huỳnh Quang Linh

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

146
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 Cơ sở giải phẫu học và sinh lý học thuộc bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh. Mục tiêu trong chương này mô tả các vị trí và cấu trúc giải phẫu cơ bản của cơ thể người, cơ bản về cấu trúc giải phẫu và chức năng của tế bào, mô tả các hệ cơ quan chính của cơ thể, mô tả về chức năng tự điều chỉnh cân bằng của cơ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh: Chương 2 - TS. Huỳnh Quang Linh

  1. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Chương 2: Cơ sở giải phẫu học và sinh lý học Mục tiêu: • Mô tả các vị trí và cấu trúc giải phẫu cơ bản của cơ thể người • Cơ bản về cấu trúc giải phẫu và chức năng của tế bào •Mô tả các hệ cơ quan chính của cơ thể • Mô tả về chức năng tự điều chỉnh cân bằng của cơ thể Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  2. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào n Tế bào - Đơn vị sống nhỏ nhất mà có thể tự tái tạo ra chính bản thân nó n Lý thuyết tế bào - Tất cả các cơ quan được tạo nên từ một hoặc nhiều tế bào - Tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất - Tất cả các tế bào đều được tạo ra từ các tế bào tồn tại trước đó Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  3. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào tổng hợp các phân tử khác nhau n Cacbonhydrat - Cấu trúc - Dự trữ năng lượng n Lipid - Cấu trúc - Nguồn dự trữ năng lượng chính Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  4. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào tổng hợp các phân tử khác nhau n Cacbonhydrat - Cấu trúc - Dự trữ năng lượng n Lipid - Cấu trúc - Nguồn dự trữ năng lượng chính n Protein - Hình thức đa dạng nhất của các phân tử - Môi trường điều phối các phản ứng trao đổi chất - Các thành phần cấu trúc - Các kênh vận chuyển - Các nhân tố trao đổi thông tin - … Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  5. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào tổng hợp các phân tử khác nhau n Các nucleotide và axit nucleic n Adenoside Triphosphate (ATP) - Dòng năng lượng của tế bào - Đóng vai trò quan trọng trong sự trao đổi chất n DNA, RNA Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  6. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Cấu trúc tế bào n Tất cả các tế bào được bao xung quanh bởi một màng nguyên sinh n Tất cả các tế bào đều có chứa nhân n Giữa phần màng nguyên sinh và nhân là tế bào chất mà có thể chứa hay không chứa những cấu trúc khác Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  7. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hình 2.4. Các tế bào của động vật được bao quanh bởi một màng nguyên sinh. Gồm màng, nhân chứa DNA. Phần tế bào chất bao phía ngoài nhân chứa một số các cơ quan có chức năng riêng biệt. Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  8. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Các chức năng - Cung cấp cấu trúc và sức bền cơ học - Giúp di chuyển - Điều khiển dung tích và các hoạt động bằng cách điều hòa sự vận động của các chất hóa học vào trong và ra ngoài tế bào Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  9. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Cấu trúc (hình 2.5) - Hai lớp phospholipid với rải rác các protein và cholesterol - Các protein cung cấp những chỗ liên kết cho - Hormone - Thành phần nhận dạng loại tế bào - Cơ chế kết dính để ràng buộc các tế bào gần kề - Các kênh cho việc vận chuyển các chất qua màng - Các lớp phospholipid được sắp xếp với các đuôi hydrophobic hướng vào khoảng không gian giữa hai lớp Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  10. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh – Cấu trúc Hình 2.5. Màng nguyên sinh bao quanh tế bào. Nó bao gồm hai lớp phospholipid với rải rác các protein và cholesterol Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  11. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Sự di chuyển của các phân tử qua màng - Oxy, cacbon dioxit và nước di chuyển qua màng một cách dễ dàng - Các phân tử lớn và các ion phải di chuyển qua các kênh protein Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  12. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Sự di chuyển của các phân tử qua màng - Sự thẩm thấu – quá trình mà qua đó các chất di chuyển qua một màng thấm có chọn lọc - Sự khuếch tán – sự di chuyển của các phân tử từ vùng có mật độ tương đối thấp sang vùng có mật độ tương đối cao - Sự cân bằng khuếch tán được thiết lập khi các mật độ cân bằng nhau Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  13. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Sự di chuyển của các phân tử qua màng - Vận chuyển tích cực - Được sử dụng để vận chuyền các phân tử nhỏ ngược chiều với gradient mật độ - Đòi hỏi năng lượng (thường là ATP) - Các tế bào thường có lượng Na+ ở phía bên ngoài gấp 10 lần phía bên trong tế bào - Các tế bào thường có lượng K+ bên trong tế bào gấp 25 lần bên ngoài tế bào - Các sự chênh lệch này làm cho ATP điều khiển các quá trình vận chuyển, và dẫn đến tích điện - Tế bào của loài động vật có vú tồn tại ở trạng thái ổn định hơn là ở trạng thái cân bằng do các cơ chế vận chuyển tích cực, đặc biệt đối với Na+ - Điện thế tồn tại trên màng nguyên sinh Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  14. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  15. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh n Sự di chuyển của các phân tử qua màng - Endocytosis và Exocytosis (hình 2.8) + Cơ chế mà qua đó các phân tử lớn (ví dụ như vi khuẩn) có thể di chuyển qua màng + Vật chất được giữ bởi một phần màng nguyên sinh rồi bị ngắt ra khỏi môi trường bên ngoài, và sau đó di chuyển vào trong hay ra ngoài tế bào một cách tương ứng Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  16. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Endocytosis và Exocytosis Hình 2.8. Các vật chất quá lớn mà di chuyển qua các protein tích hợp trong màng nguyên sinh có thể dược di chuyển vào trong tế bào bằng cơ chế endocytosis (a) hoặc ra ngoài tế bào bằng cơ chế exocytosis (b) Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  17. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào chất n Bao gồm chất lỏng (bào thể) và các cơ quan tế bào n Các ion và phân tử được phân bố khắp nơi trong bào thể n Các vi cơ quan có màng bao - Màng bao - Không màng bao - Các sợi cơ Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  18. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Các cơ quan tế bào Hình 2.9. các cơ quan dưới mức tế bào. Mạng lưới nội chất (a), bộ Golgi (b), và các túi (b) tạo nên hệ thống màng trong tế bào. Các tuần hoàn nhỏ trên mạng lưới nội chất (ER) là nhờ các thể ribisom. Vùng mà chứa các ribosom được gọi là vùng lưới nội chất thô, ngược lại vùng không có ribosom được gọi là vùng lưới nội chất trơn. Các ty lạp thể (c) có hệ thống màng gấp đôi mà chia phần bên trong thành hai gian có mật độ enzym, các vật chất và ion H+ khác nhau. Gradient diện và hoá giữa gian trong và gian ngoài cung cấp năng lượng cần thiết để tạo ra ATP. Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  19. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Các vi cơ quan có màng bao n Nhân n Lưới nội chất thô và trơn n Bộ Golgi n Các tiêu thể n Các ty lạp thể (hình 2.9c và 2.10) - 95% ATP cần thiết cho tế bào để tạo ra các ty lạp thể - Quá trình đòi hỏi oxy, và csản phẩm phụ của quá trình này đó là cacbonic - Một trong một vài cơ quan tế bào có chứa DNA của chính nó Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
  20. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Ty lạp thể Nhân Lưới nội chất Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2