Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động
lượt xem 15
download
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động cung cấp cho người học các kiến thức: Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa; An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất; An toàn lao động trong ngành cơ khí; An toàn điện; An toàn thiết bị áp lực; An toàn lao động trong xây dựng; An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất; An toàn lao động trong không gian hạn chế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động
- 1/25/2021 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG SUBTITLE 1 CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa 3.2 An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất 3.3 An toàn lao động trong ngành cơ khí 3.4 An toàn điện 3.5 An toàn thiết bị áp lực 3.6 An toàn lao động trong xây dựng 3.7 An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất 3.8 An toàn lao động trong không gian hạn chế 2 1
- 1/25/2021 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 4 2
- 1/25/2021 3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân vệ kỹ thuật tổ chức sinh công nghiệp • Máy, thiết bị, quá • Không gian làm việc • Thiết kế nhà xưởng trình công nghệ có chật hẹp không phù hợp yêu các yếu tố nguy cầu vệ sinh công hiểm, có hại • Không tập huấn bảo nghiệp hộ lao động • Thiếu thiết bị che • Chiếu sáng không chắn an toàn, hệ •… phù hợp, trang bị thống phát tín hiệu bảo hộ cá nhân an toàn không phù hợp •… • …. 5 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người 5. Tín hiệu an toàn, biển báo phòng ngừa 2. Thiết bị che chắn an toàn 6. Khoảng cách và kích thước an 3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa toàn 4. Cơ khí hóa, tự động hóa và 7. Phương tiện bảo vệ cá nhân điều khiển từ xa 8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 6 3
- 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người: : - Thao tác lao động, nâng và mang các vật - Đảm bảo điều kiện lao động về nặng đúng nguyên tắc an toàn, tránh tư thị giác, thính giác, xúc giác… thế cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo không gian thao tác vận động trong tầm với tối ưu, thích ứng với 90% - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh người sử dụng: tư thế làm việc, điều kiện quá tải đơn điệu thuận lợi với cơ cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp… - Kiểm tra thanh tra thường xuyên 7 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 2. Thiết bị che chắn an toàn Mục đích - Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn an toàn - Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận cuả thiết bị sản xuất gây ra - Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động - Không ảnh hưởng năng suất lao động và công suất của thiết bị 8 4
- 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Phân loại một số thiết bị che chắn - Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động - Che chắn các vùng văng bắn của dụng cụ và vật liệu gia công - Che chắn bộ phận dẫn điện - Che chắn nguồn bức xạ có hại - Rào chắn các vùng làm việc trên cao, hố sâu 9 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa - Nhằm ngăn chặn tác động xấu do sự cố sản xuất như quá tải, chuyển động vượt quá giới hạn quy định, nhiệt độ chưa đạt yêu cầu … - Nhiệm vụ: tự động điều chỉnh hoặc ngắt máy, thiết bị, bộ phận của máy khi có thông số nào đó vượt quá giá trị giới hạn cho phép 10 5
- 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 4. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa - Tự động hóa: ví dụ khóa liên động là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây ra tai nạn lao động khi người lao động thao tác vi phạm quy trình vận hành máy - Điều khiển từ xa có tác dụng đưa người lao động ra ngoài vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc 11 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa Mục đích - Báo trước cho người lao động những mối nguy hiểm có thể xảy ra - Hướng dẫn thao tác cho người lao động - Nhận biết các quy định kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước 12 6
- 1/25/2021 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản Tín hiệu an toàn có thể dùng Một số yêu cầu đối với tín hiệu an toàn - Ánh sáng, màu sắc; âm thanh - Dễ nhận biết - Màu sơn, hình vẽ bằng chữ - Khả năng nhầm lẫn thấp, độ tin cậy - Đồng hồ, dụng cụ đo lường các cao thông số kỹ thuật - Dễ thực hiện, phù hợp với phong tục tập quán, và yêu cầu của tiêu chuẩn hóa 13 3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản 6. Khoảng cách và kích thước an toàn 7. Phương tiện bảo vệ cá nhân 8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 14 7
- 1/25/2021 3.2 AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 15 3.2 AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 3.2.1 An toàn trong thiết kế tổng mặt bằng 3.2.2 An toàn trong thiết kế các phân xưởng sản xuất 3.3.3 Cấp thoát nước và làm sạch nước thải 16 8
- 1/25/2021 3.2.1 An toàn khi thiết kế tổng mặt bằng Cần chú ý - Hướng mặt trời, hướng gió chính khi chọn vùng đất đặt công trình nhà xưởng - Phân xưởng phát ra hơi khí độc bố trí cuối hướng gió so với khu dân cư - Khoảng cách vệ sinh từ kho nguyên liệu nhiều bụi đến nhà sinh hoạt - Đường giao thông trong xí nghiệp - Bố trí cống thoát nước, che chắn miệng cống - Nhà vệ sinh cách nơi sản xuất không quá 100m - Phòng nghỉ tạm thời cho phụ nữ 17 3.2.2 An toàn khi thiết kế các phân xưởng sản xuất Cần chú ý - Kích thước, diện tích, thể tích, chiều cao phân xưởng, cấu tạo mặt bằng phân xưởng, - Bố trí diện tích làm việc, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu … - Hệ thống thông gió, cách âm - Cửa ra vào - Hướng trục của nhà xưởng - Công đoạn sinh hơi khí độc hại đặc biệt bố trí ngoài nhà xưởng - Bố trí hành lang, đường hầm, lối rẽ 18 9
- 1/25/2021 3.2.3 Cấp thoát nước và làm sạch nước thải Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa nhiễm bẩn cần được thu gom và xử lý, sau đó thải ra nguồn tiếp nhận để đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Thiết kế nhà xưởng cần tính đến các hệ thống này. 19 3.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 20 10
- 1/25/2021 3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 3.3.3 Ứng phó khi xảy ra tai nạn 21 Ngành cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng của phát triển kinh tế Tiềm tàng nhiều mối nguy hại, tai nạn cho người lao động 22 11
- 1/25/2021 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy điển hình của ngành cơ khí 01 MỐI NGUY VỀ BỤI MỐI NGUY VỀ TIẾNG ỒN 02 03 MỐI NGUY VỀ ĐIỆN MỐI NGUY VỀ MÁY 04 CHUYỂN ĐỘNG 23 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy của ngành cơ khí phát sinh do: - hình dạng - kích thước - sự chuyển động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển 24 12
- 1/25/2021 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy trong gia công nguội: - Các dụng cụ cầm tay va chạm vào người (vô ý hoặc cố tình). - Các máy móc đơn giản có kết cấu khô đảm bảo bền, thiếu cơ cấu an toàn. - Gá, kẹp các chi tiết không chắc chắn không đúng kỹ thuật. - Động tác và tư thế thao tác không đúng. 25 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy trong gia công cắt gọt: - Tốc độ cao làm phôi ra nhiều và liên tục thành dây quấn vào người hoặc thành miểng văng ra xung quanh. - Do phôi có nhiệt độ cao hoặc phoi cứng bắn vào người. - Do lắp không chắc, mũi khoan văng ra - Do thiếu bền chắc, đá mài vỡ và văng ra. - Do các bộ phận cơ thể chạm vào hoặc quần áo không gọn gàng bị cuốn vào máy. 26 13
- 1/25/2021 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy trong hàn – cắt kim loại: - Giật điện khi hàn điện - Hồ quang hàn làm bỏng da, đau mắt - Cháy nổ bởi ngọn lửa hàn – cắt - Que hàn cháy sinh ra khí độc và bụi như CO2, bụi silic, bụi mangan, bụi oxit kẽm - Hàn - cắt ở những nơi nguy hiểm như trong ống, trên cao 27 3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí Các mối nguy trong gia công áp lực: - Quá trình cán, rèn, dập ở trạng thái nóng gây bỏng. - Bất cẩn trong sử dụng búa, kềm,... - Kẹp phôi không chắc hoặc kẹp không đúng vị trí gây bung rơi, văng ra. 28 14
- 1/25/2021 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người 2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhàxưởng 3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc 4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị 5. Nguyên tắc an toàn trong lắp ráp, bố trí vàsử dụng điện 6. Thiết bị che chắn an toàn 7. Tín hiệu an toàn, màu sắc tín hiệu và dấu hiệu an toàn 29 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người: - Thao tác lao động - Đảm bảo không gian thao tác vận động - Đảm bảo điều kiện lao động về thị giác, thính giác, xúc giác… - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo tâm lý phù hợp 30 15
- 1/25/2021 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng Thông gió và chiếu sáng tự nhiên 31 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng - Bộ phận SX có sử dụng hoặc phát sinh chất ăn mòn phải có kết cấu thông thoáng, từ các vật liệu chống mòn - Bộ phận SX có bức xạ lớn, tỏa nhiệt hoặc dễ cháy phải làm từ các vật liệu không cháy 32 16
- 1/25/2021 3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí 2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng Bằng phẳng, không trơn trượt Các bộ phận có thải nước hoặc chất lỏng NỀN phải đảm bảo không thấm nước NHÀ Có độ dốc thích hợp để dễ thoát nước Không sinh bụi, đảm bảo vệ sinh 33 2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng Ống thải khói, hơi nóng, bụi phải cao hơn điểm cao nhất Cửa phải đủ rộng, ít nhất 2 01 của các công trình xung cửa cho 1 phân xưởng quanh trong phạm vi 20m 02 Cửa mở ra phía ngoài Phải có HT cấp thoát nước, (phòng cháy nổ) 03 HTXLNT 34 17
- 1/25/2021 3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc Cấm sử dụng công việc có ngọn lửa trần hoặc phát sinh tia lửa Các thiết bị điện phải là loại phòng nổ hoặc có thiết bị phòng cháy nổ đi kèm Những nơi dễ Định kỳ đo nồng độ bụi, khí cháy nổ cháy nổ Trang thiết bị báo hiệu cháy nổ Trang bị phương tiện và vật liệu chữa cháy 35 3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc Thiết bị nâng phải bố trí đầy đủ thiết bị an toàn: phanh hãm, cơ cấu phòng quá tải, cơ cấu phòng tuột cáp … Không bố trí nơi làm Thiết bị phải đảm việc, đường đi lại bảo các thông số cơ Nơi làm việc bản dưới thiết bị nâng Nếu buộc bố trí thì có thiết bị Sức nâng phù hợp, phải có chuông cảnh tốc độ hợp lý, phù nâng hợp điều kiện sản báo, biển báo xuất Duy trì chế độ bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra nghiêm ngặt 36 18
- 1/25/2021 4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng Đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng Khoảng cách giữa các máy hợp lý Nền chịu được trọng lượng của máy và các lực cắt gọt khi gia công gây ra Tránh ồn và rung Các máy gây rung động lớn bố trí xa các máy cần Bố trí máy cơ chính xác hoặc có cách ly chống lan truyền rung động khí Nền đủ độ cứng, vững Các máy nguy hiểm, có thể gây tai nạn nên bố trí ở góc xưởng, nhằm hạn chế nguy hiểm xảy ra Máy, thiết bị có chuyển động qua lại cần bố trí không gian phù hợp Như máy bào giường, máy phay giường, máy phỉa 37 4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ Mỗi máy phải có hồ sơ, tài liệu hướng dẫn, nội quy, quy trình làm việc của thiết bị đó Máy, thiết bị phải được kiểm tra trước khi sử dụng. Kiểm tra theo định kỳ Các máy có phát sinh bụi hoặc các chất độc hại phải có bộ phận hút bụi, hút chất độc Các bộ phận chuyển động của máy phải được che chắn, bảo vệ an toàn Ví dụ: bánh răng, đai truyền, trục truyền … Những thiết bị khi hoạt động có khả năng văng bắn chất lỏng hoặc vật rắn phải có thiết bị che chắn, bảo vệ 38 19
- 1/25/2021 4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ Cấu tạo và vị trí lắp đặt các bộ phận điều khiển phải loại trừ khả năng đóng/khóa ngẫu nhiên Cấm sử dụng máy, thiết bị, dụng cụ sản xuất khi chúng bị hư hỏng, không đảm bảo an toàn Hết ca sản xuất phải ngắt điện, lau chùi, thu dọn dụng cụ 39 4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ Máy, thiết bị sử dụng năng lượng điện phải đảm bảo 01 02 03 04 Các phần dẫn Các đầu dây nối Cấm dùng 1 Vỏ kim loại máy, điện phải được vào thiết bị điện cầu dao cho 2 thiết bị điện phải che chắn cách ly phải được che thiết bị điện trở được nối đất bảo kín lên vệ theo QPVN 13 - 78 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường
102 p | 985 | 308
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (t2)
57 p | 348 | 106
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (t1)
29 p | 274 | 79
-
Bài giảng An toàn lao động và bảo vệ môi trường
35 p | 266 | 67
-
Bài giảng Chương 6: Ngộ độc thực phẩm và các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
27 p | 307 | 57
-
Bài giảng An toàn sinh học: Chương 1 - Phạm Thị Ngọc Mai
26 p | 346 | 53
-
Bài giảng An toàn lao động và môi trường - Chương 2: Kỹ thuật vệ sinh lao động
33 p | 198 | 43
-
Bài giảng An toàn hóa chất
152 p | 111 | 25
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động
29 p | 111 | 12
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
30 p | 61 | 11
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 2: Vệ sinh môi trường lao động
35 p | 67 | 10
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường)
38 p | 54 | 9
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
104 p | 11 | 9
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
39 p | 17 | 7
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
94 p | 13 | 7
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
120 p | 12 | 5
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
37 p | 9 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn