intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp" Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các phiên bản ISO 14001; mục tiêu của hệ thống quản lý môi trường; nội dung tiêu chuẩn ISO 14001:2015; giới thiệu tiêu chuân ISO 45001;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ThS. NGUYỄN THỊ HIẾU Phone: 0908058600 Email: nguyenthihieu@hcmut.edu.vn
  2. CHƯƠNG 5 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ISO14001: 2015 ISO45001: 2018
  3. ISO LÀ GÌ ? • ISO là viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). • ISO là cơ quan thiết lập và ban hành tiêu chuẩn quốc tế áp dụng trên phạm vi toàn thế giới. ISO được thành lập ngày 23 tháng 2 năm 1947. Trụ sở ISO đặt tại Geneva, Thụy Sĩ. • Đến năm 2018 ISO có 161 thành viên quốc gia (national standards bodies). • Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ chức này. • Nhiệm vụ của tổ chức ISO là xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn này thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia. Tiêu chuẩn do ISO ban hành đều có hiệu lực áp dụng trên toàn thế giới. • Các thông tin của tổ chức ISO có thể được tìm hiểu qua website của tổ chức ISO tại địa chỉ :https://www.iso.org
  4. 1. ISO14001
  5. 1. ISO14001 ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Standard Organization) xây dựng và ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực để xác định, kiểm soát và theo dõi những ảnh hưởng của tổ chức đến môi trường , đưa ra phương pháp quản lý và cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho bất kỳ tổ chức mong muốn áp dụng nó.
  6. CÁC PHIÊN BẢN ISO 14001 • ISO 14001 tới nay đã có 03 phiên bản chính thức. Bao gồm: • Phiên bản chính thức được ban hành vào năm 1996 là ISO 14001:1996. Phiên bản này đã hết hiệu lực. Phiên bản thứ 2 là ISO 14001:2004. Phiên bản này đã hết hiệu lực. Phiên bản mới nhất là ISO 14001:2015 ban hành ngày 14/09/2015
  7. MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
  8. NỘI DUNG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015 • Để có thể áp dụng và triển khai thành công ISO 14001:2015. Doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về tiêu chuẩn ISO 14001. • Việc tìm hiểu về nội dung ISO 14001 bao gồm: cấu trúc; các điều khoản; các yêu cầu chính; cách triển khai vận hành; cách đáp ứng yêu cầu điều khoản… • Các điều khoản của ISO 14001:2015 • Tương tự như phiên bản 2015 của tiêu chuẩn ISO 9001. Tất cả các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý sẽ có cùng một cấu trúc cấp cao (High-level structure – HLS). Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 có bố cục chia thành 10 phần.
  9. NỘI DUNG TIÊU CHUẨN ISO14001:2015 1.Phạm vi áp dụng 2.Tài liệu viện dẫn 3.Thuật ngữ và định nghĩa 4.Bối cảnh của tổ chức 5.Sự lãnh đạo 6.Hoạch định 7.Hỗ trợ 8.Điều hành 9.Đánh giá kết quả hoạt động 10.Cải tiến
  10. NỘI DUNG TIÊU CHUẨN ISO14001:2015
  11. CHU TRÌNH PDCA • Cơ sở cho việc tiếp cận cơ bản một hệ thống quản lý môi trường được dựa trên chu trình Plan-Do-Check-Act (PDCA). • Mô hình PDCA cung cấp một quá trình lặp đi lặp lại các công việc. Nó giúp cải thiện, theo dõi liên tục các hoạt động của hệ thống môi trường. • Chu trình PDCA có thể được mô tả ngắn gọn như sau: • Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu môi trường và các quá trình cần thiết đáp ứng các yêu cầu về môi trường • Thực hiện: Thực hiện các quá trình, công việc, mục tiêu đã xác định ở trên. • Kiểm tra: Theo dõi và đo lường các quá trình, hoạt động của Doanh nghiệp. Sao cho phù hợp với chính sách môi trường,cam kết, mục tiêu môi trường. • Hành động: Thực hiện các hành động để cải tiến, nâng cao hiệu quả.
  12. ISO14001:2015 Mô hình Hệ thống Quản lý Môi trường của ISO 14001:2015 dựa trên Chu trình PDCA
  13. Chính sách MT
  14. KCMT đáng kể Khu vực liên quan Hoạt động liên quan Cá nhân liên quan Các phân xưởng Sơ chế, chế biến hải sản Công nhân Tất cả Lau dọn, vệ sinh Nhân viên vệ sinh Nhà bếp Chế biến thức ăn, rửa chén Nhân viên nhà ăn Nước thải Nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả nhân viên trong công ty Phòng kiểm nghiệm Phân tích mẫu Nhân viên phòng kiểm nghiệm Phòng cơ điện Bảo trì, sửa chữa Nhân viên phòng cơ điện Lò hơi phòng luộc. Nhân viên phòng cơ điện phụ Khí thải Lò hơi nhà giặt. Vận hành lò hơi, máy phát điện trách vận hành, bảo trì các thiết Máy phát điện bị này Sử dụng Chlorine khử trùng (bao Nhân viên phụ trách pha chế Các phân xưởng bì thải bỏ) hóa chất Sử dụng bột giặt và Chlorine (bao Nhà giặt Nhân viên nhà giặt bì thải bỏ) Phòng cơ điện và các Các chất thải Nhân viên phòng cơ điện phụ khu vực có sử dụng Bảo trì, sữa chữa thiết bị, máy móc nguy hại trách việc bảo trì, sữa chữa thiết bị, máy móc Phòng kiểm nghiệm Phân tích mẫu Nhân viên phòng kiểm nghiệm Nhà ăn Chiên thức ăn (dầu chiên thải bỏ) Nhân viên bếp
  15. Mục tiêu MT
  16. Tổ chức chứng nhận Cấp Giấy chứng nhận, - Đánh giá bên thứ nhất Dấu chứng nhận, Dấu công nhận - Đánh giá bên thứ hai Thẩm xét hồ Đánh giá sơ - Đánh giá bên thứ ba sơ chứng nhận bộ (nếu cần) - Chứng nhận lại Kiểm tra hành Đánh giá tài động khắc liệu tại cơ sở phục Đánh giá hệ thống quản lý
  17. 2. ISO 45001
  18. 2. GIỚI THIỆU TIÊU CHUÂN ISO 45001 • Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Hàng năm, có khoảng 2,78 triệu ca tử vong liên quan đến an toàn lao động trên toàn thế giới .Ngoài ra, có khoảng 374 triệu ca chấn thương và bệnh tật liên quan đến lao động mỗi năm. ILO ước tính trên toàn thế giới, tổng chi phí cho các thương tích, bệnh tật và tử vong liên quan đến lao động là khoảng 3,94% GDP toàn cầu, khoảng 2,99 nghìn tỷ USD . • Để giúp các công ty giải quyết vấn đề này. ISO đã quyết định tạo ra một quy định mới dựa trên các tiêu chuẩn an toàn & sức khỏe nghề nghiệp khác như OHSAS 18001 , Hướng dẫn và tiêu chuẩn về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế . • Đó là ISO 45001:2018 – Hệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
  19. NGUỒN GỐC CỦA TIÊU CHUÂN ISO 45001 • ISO 45001 là tiêu chuẩn ISO cho các hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp được công nhận và triển khai trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này đã được xuất bản vào năm 2018 để thay thế OHSAS 18001: 2007. ISO 45001 là Tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (OH & S). Giúp tổ chức cải thiện hiệu suất OH & S của mình trong việc ngăn ngừa thương tích và tổn hại sức khỏe . ISO 45001 được dự định áp dụng cho mọi tổ chức bất kể quy mô, loại và tính chất của nó. • Tiêu chuẩn được phát triển bởi một ủy ban của các chuyên gia an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, và tuân theo các cách tiếp cận hệ thống quản lý chung khác như ISO 14001 và ISO 9001. ISO 45001:2018 là tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên cho Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. • ISO 45001:2018 được ban hành ngày 12 tháng 3 năm 2018.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0