intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 3

Chia sẻ: Hứa Tung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

34
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 3 trình bày nội dung về phòng tránh tai nạn xây dựng trong không gian làm việc hạn chế với mục tiêu nhằm giúp người học hiểu được các mối nguy hiểm tiềm ẩn trong không gian kín, hiểu kế hoạch phòng tránh tai nạn khi làm việc trong không gian kín. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 3

  1. An toà n khi là m việc trong  không gia n h ạn ch ế (không  gia n kín)
  2. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế 1) Thời gian: 1h lý thuyết, 2h thực hành 2) Trang thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - phòng thực hành không gian kín trong xưởng thực tập 3) Mục tiêu chính - Người học hiểu được các mối nguy hiểm tiềm ẩn trong không gian kín. - Người học hiểu kế hoạch phòng tránh tai nạn khi làm việc trong không gian kín. 2
  3. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây 2_3 : Không gian làm việc hạn chế – Định nghĩa không gian kín Là không gian đủ cho một người vào và làm việc; không gian này không thiét kế để làm việc lâu dài;; hạn chế hoặc có các biện pháp cấm ra vào. 3
  4. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế - Các loại không gian kín : Bể chứa, thùng bảo quản rác, hầm tàu, hố ga và các không gian tương tự khác 4
  5. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế 5
  6. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế 6
  7. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế 7
  8. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng Không gian làm việc hạn chế 8
  9. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Confined space work 9
  10. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Bản thân khí đốt không cháy, nhưng sẽ giúp đốt cháy các khí dễ cháy khác Khí không cháy và không giúp đốt cháy các khí dễ cháy khác 10
  11. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Phân loại khí nguy hiểm Khí dễ cháy ( các loại khí có thể kết hợp với hơi nước trong không khí hay ô xy trộn lẫn trong không khí tạo ra phản ứng oxy hóa sinh nhiệt và phát sáng, là nguyên nhân gây nổ khí gas) Khí Hydrogen: Acetylene, ethylene, metan, etan, propan, butan (là các sản phẩm của dầu lửa. Chúng không tự cháy nhưng là các chất dễ cháy khi hỗ trợ các chất khác hay thúc đẩy quá trình đốt cháy các bon, oxy tạo thành khí các bon nic và nước) Oxy, oxydcabon một chất dễ cháy, một chất không dễ cháy (oxy không tự cháy, Cabon monoxide không gúp đốt cháy các chất dễ cháy khác) Cacbon dioxide, ni tơ, các loại khí trơ (heli, argon) 11
  12. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ảnh hưởng do thiếu oxy đến sức khỏe ① Tính chất của oxy Oxygen là một chất không màu, không vị, không mùi khí ở nhiệt độ bình thường và áp suất bình thường, hòa tan trong nước và rượu, oxy không tự cháy nhưng dễ cháy, là một chất giúp việc đốt các vật liệu khác. Trong không khí, oxy chiếm khoảng 21%, nitơ 78% và carbon dioxide, argon, heli chiếm 1% hoặc tương tự. 12
  13. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ản h  h ưởn g  c ủa  t h i ếu   ô  x y  đ ến  s ức  k h ỏe Hoạt động hô hấp nhờ vào tuần hoàn ở phổi giúp lấy đi một phần khí CO2 trong máu và cung cấp đủ ô xy cho máu đi vào vòng tuần hoàn lớn. Chỉ khi những hoạt động này được tiến hành thì mới có thể loại bỏ khí CO2 và cung cấp khí ô xy tới từng phế nang. Tuy nhiên khi nồng độ ô xy xuống dưới 16% và con người hít phải không khí đó thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu ô xy, xuất hiện các triệu chứng mạch yếu, khó thở, đau đầu, buồn nôn. Khi nồng độ ô xy xuống dưới 10% thì dẫn đến bất tỉnh, co giật, huyết áp tụt nhanh, mạch yếu và gây ra tử vong do ngạt. Bên cạnh đó, trong cơ bắp có một thành phần tên gọi là myoglobin lấy ô xy từ máu giống như hemoglobin. Theo đó, khi áp suất ô xy của không khí trong phế nang hạ xuống dưới 40mmHg thì khả năng kết hợp của hemoglobin với ô xy chỉ còn chưa đến 13
  14. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ản h  h ưởn g  t ới s ức  k h ỏe  k h i h ít  p h ải k h í h y d ro s u n fu a Hydrosunfua là chất khí không màu, có mùi trứng thối và là loại khí độc. Theo báo cáo của cục An toàn lao động Mỹ thì hydrosunfua là chất khí gây tử vong nhiều nhất trong các không gian kín và do tỷ trọng riêng nặng hơn không khí nên thường tập trung với nồng độ cao ở những tầng thấp nơi mà ít có sự lưu thông không khí. 14
  15. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Nguy cơ sức khoẻ do hydrogen sulfide Mức độ hít khí là trong vòng 8 giờ thì độ thoát khí bình quân là 10 ppm và trong một thời gian ngắn là 15 ppm. Đây là là tiêu chuẩn nồng độ để giảm tối thiểu các ảnh hưởng như tác động đến mắt, cơ quan hô hấp, gây mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, làm tê liệt hệ trung khu thần kinh, tê liệt hệ hô hấp dẫn đến tử vong bất ngờ. Nếu hít thở không khí có nồng độ hydrosunfua khoảng 1000-2000 ppm hệ hô hấp bị tê liệt dẫn đến ngừng thở, với nồng độ 500-1000 ppm thì do không có ô xy, động mạch cung cấp ô xy cho não bị ảnh hưởng dẫn đến thở gấp. Với nồng độ hydrosunfua thấp từ 50- 500 ppm thì mắt và cơ quan hô hấp bị ảnh hưởng và hít thở không khí với nồng độ 250-600 ppm, trong một thời gian dài sẽ dẫn đến phù nề cơ quan hô hấp. 15
  16. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ảnh hưởng tới sức khỏe khi hít phải khí CO Khí CO là khí có tỷ trọng riêng tương đương với khối lượng riêng của không khí, không màu, không mùi dễ tồn tại trong không khí bình thường. Khí CO được sinh ra khi các loại nhiên liệu như gỗ, than, dầu, khí gas chưa được đốt cháy hoàn toàn, trong khói thuốc lá chứa khoảng 4%, trong khí thải động cơ ô tô chứa khoảng 0,5~10% khí CO và trên đường cao tốc, trong phòng có đầy khói thuốc thì nồng độ CO có thể lên đến 2~50 ppm. Khí CO là chất hóa học gây tử vong nhiều nhất và là khí gây hại phát sinh khi có hỏa hoạn hoặc rất dễ tồn tại ở các nhà máy, công xưởng. Khí CO được sinh ra trong các xưởng luyện phốt pho, thép, niken, các nhà máy hóa dầu, xưởng đúc, Hầm hay mỏ than v.v… Đặc biệt, trong không gian kín, khí CO có tỷ lệ gây tử vong rất cao và do không 16
  17. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ản h  h ưởn g  c ủa  k h í CO t ới s ức  k h ỏe Nếu hít phải khí CO, tại phổi khí CO sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu tạo thành chuỗi CO- hemoglobin gây ra tình trạng không vận chuyển được khí ô xy và dẫn đến thiếu ô xy trong cơ thể. Khí CO có khả năng kết hợp mạnh mẽ với hemoglobin và khả năng kết hợp với hemoglobin cao hơn ô xy đến 20 lần nên dù chỉ ở nồng độ thấp chuỗi CO-hemoglobin cũng đã hình thành với số lượng lớn làm 17
  18. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ảnh hưởng tới sức khỏe khi hít phải khí CO2 Khí CO2 cũng thường xuyên được đề cập đến là nguyên nhân gây tử vong ở trong không gian kín. Khí CO2 tồn tại trong không khí thường với nồng độ khoảng 350 ppm, gần đây do hiện tượng nóng lên toàn cầu nên nồng độ khí CO2 đang tăng lên. Khí CO2 được sinh ra trong quá trình hô hấp hoặc được sinh ra khi đốt nhiên liệu động cơ, trong các xưởng hóa học và phản ứng vi sinh vật. Khí CO2 do nặng hơn không khí nên trong trường hợp không khí không được lưu thông thì mới hình thành nên các khối khí CO2. Trong không gian mở, khí CO2 dễ dàng lưu thông và khuếch tán nhưng trong trong không gian kín, nhiệt độ thấp khí CO2 dễ bị ứ đọng. Khí CO2 không gây cháy nổ, trong môi trường tự nhiên nó không đóng vai trò duy trì sự cháy. Do khí CO2 không có màu nên người ta không thể nhận biết được sự tồn tại của khí CO2. Về mức độ hít khí, trong 8 giờ thì nồng độ cho phép là 5000 ppm, trong thời 18
  19. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_3 : Không gian làm việc hạn chế Ản h  h ưởn g  t ới s ức  k h ỏe  c ủa  CO 2 Đối với người khỏe mạnh bình thường khi hít phải không khí có nồng độ CO2 trên 1,5% thì bắt đầu cảm thấy choáng váng huyết áp, mạch tăng hay cảm giác bị mê man nhẹ. Khi nồng độ tăng lên đến 7-10% thì dẫn đến thở nhiều hơn, đau đầu, chóng mặt, chân tay tê hoặc tim đập nhanh, không tập trung; nếu nhanh thì ngất xỉu trong vòng vài phút. Khi nồng độ CO2 lên đến 11% thì sẽ ngất xỉu trong vòng 1 phút và nồng độ 30% thì dẫn đến ngất xỉu trong vòng 25 giây. 19
  20. Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2