Bài giảng Bài 10: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền - TS. Trần Văn Hòa
lượt xem 11
download
Bài giảng Bài 10: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền do TS. Trần Văn Hòa biên soạn nhằm mục tiêu giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về cạnh tranh độc quyền; tập quyền; cạnh tranh giá; cạnh tranh so với cấu kết - tình thế lưỡng nan của người tù; các ten/Cartel; vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 10: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền - TS. Trần Văn Hòa
- Bài 10 Cạnh tranh độc quyền và tập quyền
- Nội dung thảo luận Cạnh tranh độc quyền Tập quyền Cạnh tranh giá Cạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tù Các ten/Cartel Vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 2
- Cạnh tranh độc quyền Các đặc trưng cơ bản 1. Có nhiều hãng 2. Tự do gia nhập và rút lui 3. Sản phẩm khác biệt ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 3
- Cạnh tranh độc quyền Sức mạnh thị trường phụ thuộc vào mức độ phân biệt hoá sản phẩm Ví dụ các loại cấu trúc thị trường này: Thuốc đánh răng Bột giặt Thuốc cảm cúm ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 4
- Cạnh tranh độc quyền Thuốc đánh răng Crest và sức mạnh độc quyền Procter & Gamble sản xuất sản phẩm thuốc đánh răng Crest Người tiêu dùng thích Crest - khẩu vị, uy tin, hiệu quả ngừa sâu răng Sở thích (sự khác biệt) - sự khác biệt càng lớn thì giá càng cao ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 5
- Cạnh tranh độc quyền Hai đặc trưng quan trọng Có sự khác biệt nhưng sản phẩm thay thế ở mức cao Tự do gia nhập và rút lui ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 6
- Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn $/Q NH $/Q DH MC MC AC AC PSR PLR DSR DLR MRSR MRLR QSR Q QLR Q
- Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn Đường cầu dốc xuống - sản phẩm khác biệt Cầu co giãn - sản phẩm thay thế MR < P Lợi nhuận tối đa khi MR = MC Hãng kiếm đươc lợi nhuận kinh tế ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 8
- Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn Dài hạn Lợi nhuận thu hút các hãng mới vào ngành (không có rào cản tham gia vào ngành) Cầu hãng cũ sẽ giãm đến DLR Sản lượng của hãng và giá giảm Sản lượng toàn ngành tăng Không có lợi nhuận kinh tế (P=AC) P > MC có một ít sức mạnh thị trường ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 9
- Cân bằng cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo (DH) CTHH CTĐQ $/Q $/Q Dwl MC AC MC AC P PC D = MR DLR MRLR QC Q QMC Q
- Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế Sức mạnh độc quyền tạo ra cao hơn cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá giảm xuống mức MC = D, thặng dư tiêu dùng sẽ tăng bằng diện tích tam giác màu vàng - Mất không Khi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, hãng vẫn không sản xuất tại AC tối thiểu và công suất thừa tồn tại ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 11
- Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế Hãng gặp phải đường cầu dốc xuống do vậy điểm lợi nhuận bằng không còn nằm bên trái điểm chi phí tối thiểu Công suất thừa chính là phi hiệu quả vì chi phí bình quân có thể sẽ thấp hơn với ít hãng hơn Phi hiệu quả làm cho người tiêu dùng thiệt hơn ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 12
- Cạnh tranh độc quyền Nếu phi hiệu quả là không tốt cho người tiêu dùng, có nên điều tiết cạnh tranh độc quyền? Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thường thường có đủ số lượng hãng để cạnh tranh với đủ sự thay thế giữa các hãng - mất không ít Phi hiệu quả sẽ cân bằng bởi lợi ích của việc đa dạng sản phẩm – có thể dễ dàng bù đắp mất không ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 13
- Thị trường Cola và Cà phê Mỗi thị trường có sự khác biệt sản phẩm và có gắng chiếm khách hàng thông qua tạo ra sự khác biệt Coke vs. Pepsi Maxwell House vs. Folgers Sức mạnh độc quyền bao nhiêu mỗi nhà sản xuất này có được? Co giãn của cầu đối với mỗi thương hiệu là bao nhiêu? ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 14
- Co giãn của cầu đối với mỗi loại Cola và cà phê ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 15
- Tập quyền – các đặc trưng cơ bản Số lượng hãng ít Sản phẩm khác biệt có thể có tồn tại hoặc không tồn tại Rào cản gia nhập Tính kinh tế theo quy mô Bản quyền Công nghệ Thương hiệu Hành động chiến lược ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 16
- Tập quyền Ví dụ Ô tô Thép Nhôm Hoá dầu Thiết bị điện Máy tính ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 17
- Tập quyền Thách thức quản trị Chiến lược cạnh tranh để ngăn cản gia nhập Đe doạ giảm giá chống lại các nhà cạnh tranh mới bằng cách giữ công suất thừa Hành vi cạnh tranh Do có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét hành động như thế nào sẽ ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh và làm cho đối thủ cạnh tranh phản ứng ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 18
- Cân bằng trong tập quyền Nếu một hãng quyết đinh cắt giảm giá, họ phải xem các hãng khác trong ngành sẽ làm gì Có thể cắt giảm gía, cùng một mức hay nhiều hơn hãng Có thể dẫn tới chiến tranh về giá và làm giảm lợi nhuận cả hai Hành động và phản ứng rất năng động, thay đổi qua thời gian ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 19
- Cân bằng trong tập quyền Xác định điểm cân bằng Các hãng làm điều tốt nhất họ có thể và không có động cơ để thay đổi sản lượng hoặc giá Tất cả các hãng giả định là cạnh tranh cân nhắc đến quyết định cạnh tranh Cân bằng Nash Mỗi hãng làm điều tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết đối thủ của nó đang làm Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu thị trường có hai nhà độc quyền ©2009 TS. Tran Van Hoa, HCE Bài 10 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
76 p | 182 | 43
-
Bài giảng Quản lý vận hành - Chương 10: Nguồn nhân lực và thiết kế công việc
58 p | 128 | 19
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 10 - Đoàn Thị Mỹ Hạnh
15 p | 103 | 15
-
Bài giảng Giới thiệu môn Quản trị marketing
8 p | 111 | 11
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 10 - ThS. Trần Quang Cảnh
6 p | 104 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn