Bài giảng Marketing căn bản - Chương 8: Giá và chiến lược giá cung cấp cho học viên những kiến thức tổng quan về giá cả; các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá; các phương pháp định giá; các chiến lược giá;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản - Chương 8: Giá và chiến lược giá
Chương VIII:
GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ
LOGO
I. Tổng quan về giá cả
1.1 Khái niệm
- Với hoạt động trao đổi giá cả là mối
tương quan trao đổi trên thị trường
+ Là biểu tượng giá trị của sản phẩm dịch
vụ
+ Trao đổi qua giá dựa trên giá trị của
những sản phẩm trao đổi
www.themegallery.com Company Logo
- Với người mua giá là khoản tiền mà người
mua phải trả cho người bán để được
quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ
+ Chi phí bằng tiền để có được lợi ích mà
họ tìm kiếm ở hàng hóa dịch vụ
+ Giá là một bộ phận chi phí.
www.themegallery.com Company Logo
- với người bán giá của hàng hóa, dịch vụ
là khoản thu nhập người bán chấp nhận
được nhờ việc tiêu thụ hàng hóa đó
+ Là biến số tạo doanh thu
+ Giữ vai trò quan trọng trong việc đề
xuất các quyết định kinh doanh
www.themegallery.com Company Logo
1.2 Chiến lược giá
- Nắm bắt và dự báo một cách chính xác
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác
động đến các quyết định về giá
- Xác định các mức giá: giá chào bán, giá
khung, giá giới hạn …
- Ra các quyết định và thay đổi giá theo
môi trường kinh doanh luôn biến đổi
- Lựa chọn những ứng xử thích hợp trước
hoạt động cạnh tranh qua giá cả
www.themegallery.com Company Logo
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá
2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.1.1 Các mục tiêu Marketing
- Tối đa hóa lợi nhuận hiện hành
- Mục tiêu dẫn đầu về thị phần
- Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng
- Đảm bảo sự sống sót
- Các mục tiêu khác
www.themegallery.com Company Logo
2.1.2 Chiến lược định vị và biến số khác của
MarketingMix
- Chính sách về giá phải nằm trong một
chính sách tổng hợp và chịu ảnh hưởng
của các chính sách khác.
Chiến Lựa Quyết
lược chọn định về
định vị 4Ps giá
www.themegallery.com Company Logo
2.1.3 Chi phí
- Khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi
nhuận.
- Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp
nhất của giá.
- Khi doanh nghiệp có khả năng kiểm soát
được chi phí họ sẽ giành thế chủ động
trong việc đổi giá.
www.themegallery.com Company Logo
2.1.4 Các nhân tố khác
- Giá còn chịu ảnh hưởng của một số
nhân tố như đặc trưng của sản phẩm, hệ
số co giãn của cung, cơ chế xác lập giá
- Quyết định về giá thường thuộc quyền
của ban lãnh đạo vì:
+ Giá là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
doanh thu và lợi nhuận
+ Có thời gian và khoảng cách áp dụng
ngắn, mang tính rủi ro cao.
www.themegallery.com Company Logo
2.2 Các yếu tố bên ngoài
2.2.1 Thị trường và cầu
Trước khi đặt giá người làm Marketing
luôn phải quan tâm đến những đặc điểm
của cầu và thị trường, tập trung vào 3 vấn
đề lớn:
- Mối quan hệ tổng quát giữa giá và
lượng cầu.
- Sự co dãn cầu theo giá cả
- Các yếu tố tâm lý của khách hàng đối
với giá
www.themegallery.com Company Logo
2.2.2 Cạnh tranh
- Doanh nghiệp không thể bỏ qua đối thủ
cạnh tranh vì giá của các sản phẩm cạnh
tranh là "mức giá tham khảo"
- Ảnh hưởng của cạnh tranh tới các quyết
định về giá cần quan tâm tới các vấn đề:
+ Tương quan so sánh giữa chi phí và giá
sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ.
+ Mối tương quan giữa giá và chất lượng
của đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là sự
đánh giá của khách hàng về tương quan
này.
+ Phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá.
www.themegallery.com Company Logo
- Các nhà kinh doanh chia cấu trúc cạnh
tranh thành 4 nhóm chính:
+ Thị trường cạnh tranh thuần túy.
+ Thị trường cạnh tranh độc quyền thuần
túy
+ Thị trường cạnh tranh có độc quyền
+ Thị trường cạnh tranh độc quyền nhóm
www.themegallery.com Company Logo
2.2.3 Các yếu tố bên ngoài khác
- Môi trường kinh tế: lạm phát, tăng
trưởng, suy thoái, lãi suất …
- Thái độ phản ứng của chính phủ …
thông việc ban hành các luật lệ và chính
sách về giá.
www.themegallery.com Company Logo
III. Các phương pháp định giá
3.1 Phương pháp định giá dựa vào chi phí
a, Định giá cộng lãi vào giá thành
- Chi phí sản xuất được chia thành hai loại:
+ Chi phí biến đổi (VC)
+ Chi phí cố định (FC)
- Tổng chi phí (TC) = FC + VC
- Chi phí bình quân ( ATC)= TC/ Sản lượng
SP (Q)
- Giá dự kiến (P) = ATC + Lãi dự kiến (∏mt)
www.themegallery.com Company Logo
VD: Giả sử doanh nghiệp có chi phí dự
kiến tiêu thụ trong kỳ là:
Chi phí biến đổi bình quân: 10.000 đ/sp
Chi phí cố định: 300.000.000 đ
Số lượng dự kiến tiêu thụ 50.000 SP
Lãi dự kiến 25% trên tổng chi phí.
Yêu cầu: Xác định giá bán dự kiến một
sản phẩm.
www.themegallery.com Company Logo
Giải
- tính chi phí bình quân
Chi phí BQ (ATC)=
= Chi phí biến đổi + Chi phí cố định/ Sản lượng
đầu ra = 10.000 + 300.000.000/50.000
= 16.000 đ/sp
- Tính giá bán
Giá bán = Chi phí bình quân + Lãi dự kiến
= Chi phí bình quân*(1 + 25%)
= 16.000 * ( 1 + 25%) = 20.000 đ/sp
vậy giá bán bình quân 1 sản phẩm là 20.000
đ/sp
www.themegallery.com Company Logo
b, Phương pháp sử dụng điểm hòa vốn
- Điểm hòa vốn là điểm khối lượng hàng
hóa bán ra với mức giá dự kiến đảm bảo
doanh thu bù đắp chi phí bỏ ra.
- Xác định sản lượng hòa vốn
FC
QHV
P AVC
www.themegallery.com Company Logo
- Giá bán hòa vốn
FC
PHV AVC
Q
- Các yếu tố trên được xác định khi biết
được chi phí cố định, biến đổi bình quân
và xác định giá bán dự kiến.
www.themegallery.com Company Logo
- Xác định điểm hòa vốn đảm bảo thu
được lợi nhuận mục tiêu;
FC mt
Q mt
P AVC
www.themegallery.com Company Logo
VD: Có tài liệu về doanh nghiệp A trong kỳ như
sau:
- Chi phí biến đổi bình quân một SP 10.000đ/sp
- Chi phí cố định: 300.000.000 đ
- Giá bán dự kiến một sản phẩm: 18.000 đ
Yêu cầu: - Hãy xác định sản lượng hòa vốn
- Hãy xác định sản lượng đạt lợi
nhuận mục tiêu, biết rằng lợi nhuận dự kiến
doanh nghiệp thu được trong kỳ là 200.000.000đ
www.themegallery.com Company Logo