intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Marketing căn bản: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing" được thực hiện với mục đích giúp sinh viên tìm hiểu về hệ thống thông tin marketing; khái quát được về nghiên cứu marketing. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing

  1. TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
  2. Mục tiêu nghiên cứu và nội dung 2  Mục tiêu của chương  Nội dung chương  Tìm hiểu về hệ thống thông tin 1. Khái quát về hệ thống thông tin marketing: Bản chất, vai trò và các bộ marketing phận cấu thành 2. Nghiên cứu marketing  Khái quát được về nghiên cứu marketing: Quy trình, các phương pháp, công cụ và những vấn đề thường gặp
  3. 1. Khái quát về hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing 3
  4. Khái niệm hệ thống thông tin marketing 4  Hệ thống thông tin marketing (Marketing Information System – MIS) bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời và chính xác cho những người soạn thảo các quyết định marketing  … là hệ thống bao gồm con người và các công cụ cần thiết - để thu thập, phân tích và xử lý thông tin – nhằm giúp nhà quản trị marketing đưa ra các quyết định marketing kịp thời và chính xác
  5. Các bộ phận cấu thành 5 Môi trường MIS Nhà quản trị Marketing Hệ thống nghiên Marketing Hệ thống báo cáo Thị trường mục nội bộ cứu marketing  Phân tích tiêu  Lập kế Đối thủ cạnh hoạch tranh Hệ thống tình báo Hệ thống phân  Tổ chức Kênh phân marketing tích dữ liệu thực hiện phối  Kiểm tra Công chúng quá trình MT vĩ mô thực hiện Những quyết định truyền thông marketing
  6. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING 6
  7. Khái niệm 7  Là hoạt động nghiên cứu nhằm xác định một cách có hệ thống những tài liệu cần thiết về một tình huống marketing mà doanh nghiệp/tổ chức đang đối mặt.
  8. Tiến trình nghiên cứu Marketing 8 Xác định Lập kế Xử lý kết Trình bày vấn đề Tổ chức hoạch quả kết quả và hình nghiên nghiên nghiên nghiên thành cứu cứu cứu cứu mục tiêu
  9. Các loại hình nghiên cứu marketing 9 Nghiên cứu thăm dò Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nhân quả • Mục đích: phát hiện • Nhằm hiểu rõ các nội • Giúp tìm được nguyên vấn đề nghiên cứu, dung nghiên cứu (các nhân quan trọng ảnh làm rõ những giả biến số phục vụ cho hưởng đến kết quả thuyết, khái niệm liên việc tìm hiểu vấn đề và thực hiện các quyết quan đến hoạt động ra các quyết định), phục định . VD : ảnh hưởng nghiên cứu. vụ cho việc làm rõ vấn của quảng cáo/khuyến • Thường không được tổ đề và đề xuất các giải mãi tới doanh số chức chính thức pháp Marketing • Phục vụ cho việc đề • Nghiên cứu tại bàn hoặc • Giúp giải đáp được xuất các giải pháp phỏng vấn chuyên gia những câu hỏi cơ bản: Marketing Ai? Cái gì? Tại sao & như • Thường được kết hợp thế nào? với nghiên cứu mô tả • Mô tả thái độ, hành vi, hoặc thực hiện sau khi mục tiêu, chiến lược có nghiên cứu mô tả của đối thủ cạnh tranh… • Đóng vai trò trụ cột trong nghiên cứu Marketing
  10.  Các loại dữ liệu 10  Dữ liệu là “nguyên liệu” “chế tạo” ra các quyết định.  Để có được những số liệu đáp ứng nhu cầu quản trị marketing, cần trả lời 2 câu hỏi cơ bản:  Những dữ liệu nào cần phải thu thập? Và lấy chúng ở đâu?  Những dữ liệu khác nhau đòi hỏi những phương pháp thu thập khác nhau Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp • Những dữ liệu sẵn có, phục vụ cho nhiều mục đích • Những số liệu gắn với một chủ đề, mục đích khác nhau nhất định • Chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu thăm dò, ít sử dụng • Được coi là “nguyên liệu” quan trọng nhất trong nghiên cứu mô tả hoặc nhân quả phục vụ cho việc đề xuất các quyết định • 4 lợi thế : Dễ kiếm; rẻ tiền; Sẵn sàng và thích hợp Marketing (dùng ngay không cần sử lý); Làm tăng giá trị của số • Ưu, nhược điểm : ngược lại với số liệu thứ liệu sơ cấp cấp. • Những hạn chế : Không phù hợp với yêu cầu nghiên cứu (đơn vị đo lường, khái niệm, phân loại…); không chính xác, lạc hậu… • Nguồn khai thác: phong phú, sẵn có
  11. Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 11 Phỏng vấn Quan sát Thực nghiệm • Người nghiên cứu đặt • Tiến hành theo dõi, • Hình thức đặc biệt của câu hỏi cho các đối giám sát những hiện phỏng vấn và quan sát tượng thông qua sự trả tượng/đối tượng…cần • Người nghiên cứu chủ lời để nhận thông tin quan tâm. Có thể xem động điều khiển điêù • Được sử dụng phổ xét đối tượng nghiên kiện nhất định, sau đó biến nhất để có số liệu cứu khi nó đang diễn đo lường những ảnh sơ cấp ra hưởng của nó • Đạt hiệu quả cao trong • Hỗ trợ, khắc phục • Đặc biệt có ý nghĩa nghiên cứu mô tả. những hạn chế (thiếu với nghiên cứu nhân chính xác) của quả. phương pháp phỏng • Các công cụ và vấn phương thức thu thập • Phù hợp với nghiên số liệu cứu thăm dò
  12. Các công cụ 12  Bảng câu hỏi  Công cụ chủ yếu của phương pháp phỏng vấn  Các dạng cơ bản: câu hỏi “đóng” và câu hỏi “mở”  Yêu cầu thiết kế bảng câu hỏi  Nội dung  Hình thức  Trình tự các câu hỏi  Thiết bị: máy ảnh, camera…  Các phương pháp tiếp xúc: Trực tiếp, thư, điện thoại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2