Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - Đỗ Thị Tuyết Mai
lượt xem 15
download
Dưới đây là bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 của Đỗ Thị Tuyết Mai. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt được những kiến thức chung về Marketing; khái niệm cơ bản về Marketing; các quan điểm định hướng kinh doanh; Marketing mix. Với các bạn chuyên ngành Marketing thì đây là bài giảng hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - Đỗ Thị Tuyết Mai
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh MARKETING CĂN BẢN Đỗ Thị Tuyết Mai dotuyetmai88@gmail.com
- NỘI DUNG Chương 1: Bản chất của Marketing Chương 2: Phân tích cơ hội và lưạ chọn thị trường mục tiêu Chương 3: Marketing về sản phẩm hàng hóa Chương 4: Marketing về giá cả hàng hóa Chương 5: Marketing về phân phối hàng hóa Chương 6: Marketing về xúc tiến hỗn hợp
- Phương pháp tính điểm * Chuyên cần: 10% - Tham dự lớp đầy đủ - Tham gia xây dựng bài * Giữa kỳ: 30% - Thảo luận nhóm * Bài thi hết môn: 60% - Tự luận
- Phương pháp tính điểm - Thảo luận nhóm + 12 người/ nhóm + Thời gian trình bày: 12 phút + Thời gian đặt và trả lời câu hỏi: 8 phút + Các nhóm chấm điểm theo thang điểm cho trước đối với nhóm trình bày + Gửi file mềm (W + PP) 5 ngày trước ngày báo cáo đầu tiên vào hòm thư của lớp trưởng, hòm thư chung của lớp. + Nộp bài báo đầy đủ và power point vào buổi chữa bài tập hoặc/và xử lý tình huống.
- CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT CỦA MARKETING
- NỘI DUNG 1.1 Hiểu biết chung về Marketing 1.2 Các khái niệm cơ bản về Marketing 1.3 Các quan điểm định hướng kinh doanh 1.4 Marketing MIX
- 1.1. Những hiểu biết chung về Marketing 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Sự ra đời của Vai trò của Các định Marketing Marketing nghĩa về Marketig
- 1.1.1. Sự ra đời của Marketing - Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu. - Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện Marketing là cạnh tranh. - Lý thuyết Marketing ra đời đầu tiên ở Mỹ Đầu thế kỷ 20 xuất hiện môn marketing trong trường đại học. Cuối những năm 80 đầu 90 Việt Nam tiếp nhận và giảng dạy môn Marketing trong các trường đại học - Việc vận dụng Marketing lúc đầu diễn ra phổ biến ở các công ty sản xuất tiêu dùng… Ngày nay, Marketing đươc áp dụng trong kinh doanh quốc tế và các lĩnh vực phi thương mại.
- 1.1.2. Vai trò của Marketing - Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của doanh nghiệp Kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường - Mối quan hệ giữa marketing với các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp Marketing tạo ra khách hàng giống như sản xuất tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp
- 1.1.3. Các định nghĩa về Marketing Các định nghĩa Định Định nghĩa nghĩa cổ hiện đại điển
- 1.1.3.1. Định nghĩa cổ điển - Marketing là một quá trình mà ở đó nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ được dự đoán và được thoả mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức thúc đẩy và phân phối. Về thực chất marketing là các hoạt động kinh doanh nhằm hướng luồng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Đặc trưng của marketing cổ điển là hoạt động marketing chỉ diễn ra trên thị trường trong khâu lưu thông
- 1.1.3.2 Định nghĩa hiện đại Marketing là: Sự dự đoán, sự Marketing là hoạt động của con quản lý, sự điều chỉnh và sự người hướng tới sự thoả mãn nhu thoả mãn nhu cầu thông qua cầu và ước muốn thông qua quá quá trình trao đổi trình trao đổi Đặc trưng cơ bản của Marketing hiện đại: coi khách hàng là trung tâm, coi nhu cầu của người mua là quyết định.
- -‐ Định nghĩa của DN: § Marketing là nụ cười thân mật, cởi mở của nhà doanh nghiệp đối với khách hàng hay người tiêu dùng. § “Marketing là hãy đi tìm nhu cầu và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, mọi hoạt động kinh doanh đều phải căn cứ vào thị trường”. § “Marketing là hãy biết tôn trọng các ông vua khách hàng của mình, bất cứ đánh giá nào của khách hàng cũng đều đúng.” => Cốt lõi của Marketing là hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
- Từ những đặc trưng cơ bản của Marketing cổ điển và Marketing hiện đại ta có thể khái quát về Marketing như sau: “Marketing là chức năng quản lý của doanh nghiệp về tổ chức toàn bộ các hoạt động về khách hàng, từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một hàng hóa cụ thể đến việc đưa hàng hóa đén người tiêu dùng cuối cùng nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra”.
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN . Sản phẩm 1.2.2 Lợi ích của SP Nhu cầu Mong muốn Giá trị tiêu dùng 1.2.1 1.2.3 Yêu cầu Chi phí và sự thoả mãn Khái niệm Người tiêu 1.2.6 1.2.4 Thị trường dùng 1.2.5 Khách hàng
- 1.2.1. Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu a) Nhu cầu (Needs) - Nhu cầu: là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Ví dụ: - Nhu cầu của con người là một tập hợp đa dạng và phức tạp. - Nhu cầu là bản chất của con người, nó tồn tại vĩnh viễn -> người KD tìm cách đáp ứng nó
- 1.2.1. Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu b) Mong muốn - Mong muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể Ví dụ: -Người làm Marketing giỏi phải làm cho người tiêu dùng hướng nhu cầu tự nhiên vào những hàng hóa và dịch vụ do họ sản xuất. - Cùng một nhu cầu tự nhiên, những nhóm người tiêu dùng khác nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu cụ thể đặc điểm hành vi người tiêu dùng mới có thể xác định được.
- Hình 1.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu đươc tôn trọng Nhu cầu xã hôi ( yêu thương...) Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý để tồn tại
- 1.2.1. Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu c) Yêu cầu: Yêu cầu chính là nhu cầu cụ thể có khả năng thanh toán Khi một người mong muốn một sản phẩm và họ có khả năng chi trả thì lúc đó họ có yêu cầu và là nhu cầu cụ thể có khả năng thanh toán.
- - Nghiên cứu nhu cầu, mong muốn, yêu cầu ý nghĩa gì? + Dựa vào nhu cầu tự nhiên để xác định loại sản phẩm/ dịch vụ. + Dựa vào nhu cầu cụ thể để xác định đặc tính của sản phẩm. + Dựa vào nhu cầu có khả năng thanh toán để xác định sức mua của khách hàng sẽ phục vụ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 5 - ĐH Công Nghệ Đồng Nai
29 p | 241 | 22
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - ĐH Công Nghệ Đồng Nai
26 p | 241 | 20
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 8 - ĐH Công Nghệ Đồng Nai
12 p | 190 | 12
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - Phạm Văn Chiến
12 p | 144 | 10
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - ĐH Công Nghệ Đồng Nai
18 p | 274 | 10
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - ĐH Công Nghệ Đồng Nai
14 p | 182 | 9
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - Phạm Văn Chiến
7 p | 194 | 8
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 8 - Quyết định về giá cả
8 p | 10 | 5
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - Thị trường và hành vi khách hàng
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 9 - Quyết định về kênh phân phối
6 p | 11 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 3 - Môi trường marketing
8 p | 13 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
12 p | 8 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 0 - Giới thiệu môn học
16 p | 15 | 4
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 5 - Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
13 p | 11 | 3
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 6 - Kế hoạch hóa chiến lược marketing
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Quyết định về sản phẩm
8 p | 18 | 3
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 1 - Tổng quan về marketing (13 trang)
13 p | 11 | 3
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 10 - Quyết định về xúc tiến và truyền thông
12 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn