intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4 - Trường ĐH Văn Hiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:85

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; độc quyền và độc quyền nhà nước trong CNTB;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4 - Trường ĐH Văn Hiến

  1. HỌP GIAO BAN
  2. Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong CNTB.
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 1. Giáo trình tập huấn kinh tế chính trị Mác – Lênin, 2019 2. Song Hong Binh “Chiến tranh tiền tệ”, NXB TT&TT, 2018 3. Daniel Yergin “Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực”, NXB Thế giới, 2017 4. Daniel Yergin & Joseph Stanislaw: “Những đỉnh cao của chỉ huy”. NXB Thế giới, 2018 5. John. A. Hobson (1902): “imperialism, A study”. 6. Mortimer Chambers … “Lịch sử văn minh phương Tây”, NXB VHTT, 2004 7. Rudolf Hilferding (1912) : “Finance Capital. A study of the latest phase of the Capitalist Development”. Ed Tom Bottomore, London 1981 8. V.I. Lênin: “Toàn tập”, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, 2005. 9. V.I. Lênin: “Toàn tập”, tập 34, NXB Chính trị Quốc gia, 2005. 10. V.I. Lênin (1916): “Imperialism, The Highest Stage of Capitalism”.
  4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN. dẫn đến CẠNH TRANH độc quyền Độc quyền là hiện tượng các hãng cam kết lại, thỏa thuận cùng nhau quy định mức giá và sản phẩm làm ra, chia nhau thị trường hoặc cùng nhau vạch ra các Paul Samuelson quyết định kinh doanh [1;83] (1915 - 2009)
  5. 1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN. Cạnh Độc tranh quyền - Sản - Sản xuất xuất tập phân tán trung - Giá cả - Giá cả do thị do độc trường quyền quyết áp đặt định (giá cả (giá cả chủ khách quan) Độc quyền gây cản trở cạnh tranh, nhưng độc quyền quan) vẫn có sự cạnh tranh, sự cạnh tranh này có những điểm khác -biệt. - Lợi Lợi nhuận nhuận
  6. 1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN.
  7. 1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN “…đó không còn là sự cạnh tranh giữa những xí nghiệp nhỏ với những xí nghiệp lớn, giữa những xí nghiệp lạc hậu về kỹ thuật và những xí nghiệp tiên tiến về kỹ thuật nữa. Trước mắt chúng ta, đó là tình trạng bọn độc quyền bóp chết những người nào không chịu phục tùng độc quyền, ách Cạnh tranh trong chuyên chế của chúng” [8; 410] thống trị và sự giai đoạn độc quyền 1. Cạnh - Độc tranh quyền giữa các vận tải, tổ chức độc độc quyền quyền cung với các cấp, tổ chức độc
  8. 2. CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ Lý luận của V.I. Lenin về CNTB độc quyền. 2.1. NƯỚC. 2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của CNTB độc quyền Hình thành các xí Xí nghiệp thắng Tích tụ và tập 1 trong cạnh tranh nghiệp quy mô trung sản xuất lớn Độc quyền Cách mạng Ngành Quy mô lớn, chỉ 2 KHKT cuối TK SX mới một số ít đáp ứng 19 (c/v) được Xí nghiệp nhỏ Khủng hoảng kinh Xí nghiệp lớn 3 tế 1873, 1900… phá sản hàng thắng thế loạt Tín dụng tư bản Đòn bẩy thúc Hình thành công 4 phát triển đẩy tập trung SX ty cổ phần
  9. 2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền Lợi nhuận độc quyền Sự gia tăng của lợi nhuận Lợi nhuận độc quyền độc quyền chỉ có thể đạt là lợi nhuận thu được được bằng cách giảm tỷ cao hơn lợi nhuận bình lệ lợi nhuận của các quân, do sự thống trị ngành công nghiệp khác. của các tổ chức độc Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền mang lại quyền áp đặt sẽ là mức giá đó có thể tạo ra một khối Giá độc quyền lượng bán hàng sao cho quy mô sản xuất không làm tăng chi phí sản xuất rất nhiều để giảm đáng kể lợi nhuận trên mỗi đơn vị. Một mức giá cao hơn sẽ làm giảm doanh thu…một mức giá thấp hơn sẽ làm giảm lợi nhuận
  10. Tác động của CNTB độc quyền đối với nền kinh tế Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai và thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật Tác Tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh động tranh của bản thân tổ chức độc quyền tích cực Tạo được sức mạnh kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại
  11. Tác động tích cực Tự do Độc cạnh quyền tranh - Thúc Có đẩy sự nghĩa mở rộng vụ cải cải tiến tiến, kỹ thuật trong liên tục khi đối thủ luôn làm việc đó sẽ gặp
  12. Tác động của CNTB độc quyền đối với nền kinh tế Gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tác Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, kìm động hãm sự phát triển của xã hội tiêu cực Chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
  13. 2.1. Lý luận của V.I. Lenin về CNTB độc quyền 2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền theo V.I. Lênin và những biểu hiện mới trong giai đoạn hiện nay. a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 5 b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài đặc chính điểm CNT c. Xuất khẩu tư bản B ĐQ (Lenin d. Sự phân chia thế giới giữa các tổ ) chức e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ của các cường quốc
  14. 2.1.2. Năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền theo V.I. Lênin a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Tập trung sản Thời kỳ độc quyền xuất Thời kỳ tự do cạnh tranh Sản xuất tập Sản xuất phân tán S S S S trung S X X S S S X S X X X X X S X X S S X S X S X SX SX X … SX S X S X SX S S S X S X X S SX X S S X S X X SX S X S SX … S X SX X S X S S X S X X X
  15. Tập trung sản xuất hình thành các tổ chức độc quyền Xí Tập nghiệp Tổ trung lớn Thỏa chức sản cạnh tranh hiệp độc xuất gay gắt quyền Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao
  16. Tập trung SX và các tổ chức độc quyền Độc quyền liên minh nhằm thống trị thị Thao trường và đạt lợi nhuận cao nhất. Bóp túng thị chết Tổ trườn đối thủ Thỏa g …. chức thuậ Thao . độc túng Tuyên n bố tẩy quyền giá cả chay Thu Thao mua túng nguyên vận liệu chuyển
  17. Các hình thức tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền là hình thức vận động mới của QHSX TBCN, trong đó sở hữu TB mang tính chất tập thể chứ Các tổ chức tư nhân thuần túy. không phải độc quyền ra đời, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành.
  18. Các hình thức tổ chức độc quyền Độc quyền liên minh, liên Tổ chức độc quyền Consortium kết dọc, có sự tham gia của tập đoàn tài chính Trust Ủy thác cho ban quản trị chung thống nhất quản lý trong SX và tiêu thụ SP Độc lập về sản xuất, Syndicat liên kết về thị trường tiêu thụ sản phẩm Cartel Thỏa thuận về giá cả, thị trường
  19. ⮚ Cartel Cartel là là một nhóm các công ty cùng ngành thỏa thuận giá cả giữa họ để tăng lợi nhuận và hạn chế cạnh tranh. Cartel thường xuất hiện trong một ngành công nghiệp độc quyền theo nhóm, nơi số lượng người bán hàng ít hoặc hàng hóa được bán tập trung vào một số nhỏ khách hàng. Thành viên cartel có thể thoả thuận về những vấn đề như thiết lập mức giá, số lượng hàng bán, thiết lập mức giá cổ phiếu, phân bổ khách hàng, phân bổ vùng bán hàng, thành lập các doanh nghiệp bán hàng chung, thay đổi các điều kiện bán hàng… Mục đích của những sự thông đồng như vậy (cũng được gọi là các thỏa thuận cartel) nhằm mục đích tăng lợi nhuận của các thành viên bằng cách giảm sự cạnh tranh.
  20. Giá Cartel cả độc Lợi Thỏa quyề nhuậ thuận n n độc các DN Hạn quyề cùng chế n cao ngành sản (Cartel) lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2