Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
lượt xem 8
download
Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 2.2 - Hàng hóa" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm hàng hóa; Hai thuộc tính của hàng hóa: Thuộc tính giá trị sử dụng và thuộc tính giá trị; Lượng giá trị hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
- BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1
- CHƢƠNG II KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀNG HÓA, THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƢỜNG 1. Sản xuất hàng hóa 2. Hàng hóa 3. Tiền tệ 4. Thị trƣờng và vai trò của các chủ thể tham gia thị trƣờng
- CHƢƠNG II HÀNG HÓA, THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƢỜNG 2. Hàng hóa
- 2.1. Khái niệm HÀNG HÓA LÀ GÌ? 2. Hàng hóa Là sản phẩm của lao động Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người Được sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường
- 2.1. Khái niệm 2. Hàng hóa Hàng hóa gồm 2 thuộc tính GIÁ TRỊ SỬ DỤNG và GIÁ TRỊ
- 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa a. Thuộc tính Giá trị sử dụng Khái niệm: 2. Hàng hóa Là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người - Nhu cầu tiêu dùng sản xuất : trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu… - Nhu cầu tiêu dùng cá nhân : vật chất và tinh thần Đặc trƣng: - GTSD là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người - GTSD chỉ thể hiện trong tiêu dùng - Một hàng hóa có thể có 1 hoặc nhiều công dụng - Trong nền SXHH, GTSD cho xã hội và mang trên mình một Giá trị trao đổi
- 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị trao đổi: Quan hệ tỷ lệ về lượng khi trao đổi hàng hóa cho nhau Ví dụ: 1 m vải đổi lấy 10 kg thóc 2. Hàng hóa Câu hỏi: Trả lời: - Tại sao 2 hàng hóa khác - Điểm chung của các hàng hóa: nhau lại có thể trao đổi Đều là sản phẩm của lao động được cho nhau? - Hao phí lao động để sản xuất ra - Tại sao lại có thể trao đổi hàng hóa là cơ sở để xác định tỷ được ở 1 tỉ lệ nhất định? lệ trao đổi => GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
- 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa b. Thuộc tính Giá trị Khái niệm: Là hao phí lao động xã hội của 2. Hàng hóa người sản xuất kết tinh trong hàng hóa Đặc trƣng: GIÁ CẢ - Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại khi có sự trao đổi hàng hóa - Thể hiện trong lưu thông - Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị. Giá cả là hình thức biểu hiện ra bên ngoài bằng tiền của giá trị
- 2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa Mối quan hệ giữa hai thuộc tính Thống nhất: hai thuộc tính cùng tồn tại đồng 2. Hàng hóa thời trong một hàng hóa Mâu thuẫn: Giá trị Về đặc trưng: sử Giá + GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm dụng trị trù lịch sử + GTSD biểu hiện trong tiêu dùng, GT biểu hiện trong lưu thông Về mục đích của các chủ thể: + Mục đích của người SX: Giá trị + Mục đích của người mua: GTSD => Phải thực hiện GT trước rồi mới thực hiện GTSD
- 2. Hàng hóa Về mặt giá trị, có thể so sánh các hàng hóa đƣợc với nhau. LƢỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
- 2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa Khái niệm: Là lượng hao phí LĐXH để sản xuất ra hàng hóa đó => Được đo bằng Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian cần thiết 2. Hàng hóa để sản xuất ra hàng hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội. - Mức độ thành thạo của người lao động là trung bình - Trình độ kỹ thuật công nghệ, thiết bị là trung bình - Mọi điều kiện khác là trung bình, không thuận lợi, không bất lợi Lƣu ý của Giá Các Mác: - trị tế, việc đo thời gian LĐXH cần thiết của mỗi loại hàng hóa để Trên thực xác định và so sánh giá trị các hàng hóa với nhau là ít khả thi - Trên thực tế, giá trị thị trường của mỗi hàng hóa được xác định bằng giá trị sản phẩm cá biệt của nhóm nhà sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
- 2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hƣởng tới lƣợng giá trị hàng hóa o Năng suất lao động 2. Hàng hóa o Cƣờng độ lao động o Mức độ phức tạp của lao động Giá trị
- 2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hƣởng tới lƣợng giá trị hàng hóa o Năng suất lao động 2. Hàng hóa - Khái niệm: Là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá trình lao động. Được đo bằng sản lượng/đvtg (1000 SP/năm), thời gian sản xuất/đvsp (10ph/đvsp) - Ảnh hưởng: + NSLĐ tỷ lệ nghịch tới giá trị 1 đvsp + NSLĐ không ảnh hưởng tới giá trị tổng SP Số lƣợng Thời Giá trị Giá trị 1h sản xuất gian/đvsp SP 1đvsp tổng SP Ban đầu 5 12 5$ 25$ NSLĐ tăng 10 6 2,5$ 25$ 2 lần
- 2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hƣởng tới lƣợng giá trị hàng hóa o Cƣờng độ lao động 2. Hàng hóa - Khái niệm: Là phạm trù phản ánh mật độ làm việc trong một khoảng thời gian Ví dụ: 5 ngày/ tuần hoặc 6 ngày/ tuần - Ảnh hưởng: + CĐ LĐ không ảnh hưởng tới giá trị 1 đvsp + CĐLĐ tỷ lệ thuận với giá trị tổng SP TGLĐ Số lƣợng Thời Giá trị Giá trị Thời điểm gian/đvsp /ngày SP 1đvsp tổng SP Ban đầu 8h/ngày 80 6 5$ 400$ CĐLĐ tăng 10h/ngày 100 6 5$ 500$
- 2.3. Lƣợng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hƣởng tới lƣợng giá trị hàng hóa o Mức độ phức tạp của lao động 2. Hàng hóa - Lao động giản đơn là lao động không cần trải qua trình độ chuyên sâu - Lao động phức tạp là lao động phải trải qua đào tạo chuyên sâu và tích lũy kinh nghiệm => Lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị gấp bội lần lao động giản đơn
- TÓM TẮT NỘI DUNG Hàng hóa gồm 2 thuộc tính Giá trị sử dụng và Giá trị - GTSD là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người 2. Hàng hóa - GT là hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Trên thực tế, giá trị thị trường của mỗi hàng hóa được xác định bằng giá trị SP cá biệt của nhóm NSX cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa: - Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đơn vị sản phẩm - Cường độ lao động tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm - Mức độ phức tạp của lao động: Lao động phức tạp tạo nên lượng giá trị gấp bội lần lao động giản đơn
- NỘI DUNG TIẾP THEO CHƢƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƢỜNG 3. Tiền tệ ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 25 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung
20 p | 15 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 30 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
15 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung
8 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
12 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 22 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Trường ĐH Văn Hiến
21 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Trường ĐH Văn Hiến
64 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn Hiến
87 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - Trường ĐH Văn Hiến
72 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4 - Trường ĐH Văn Hiến
85 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5 - Trường ĐH Văn Hiến
42 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn