intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm kinh tế thị trường; Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN; Đặc trưng định hướng XHCN; Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1
  2. CHƯƠNG V KINH TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm và đặc trưng của nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  3. CHƯƠNG V 1. Khái niệm và đặc trưng của nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  4. 1. Khái niệm và đặc trưng của KTTT 1.1. Khái niệm định hướng XHCN ở Việt Nam • Khái niệm Kinh tế thị trường - Là KT hàng hóa phát triển tới trình độ cao và vận hành theo cơ chế thị trường - Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường • Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN - Là kinh tế thị trường đầy đủ - Mang đặc trưng là định hướng XHCN, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ; có sự quản lý Nhà nước do ĐCS lãnh đạo.
  5. 1. Khái niệm và đặc trưng của KTTT 1.2 Đặc trưng định hướng XHCN định hướng XHCN ở Việt Nam 5 đặc trưng KTTT định hướng XHCN KTTT TBCN Xây dựng CSVCKT của Mục đích Đặt lợi ích của CNXH; đặt lợi ích của các Tập đoàn tư bản lên trên nhân dân lên trên Quan hệ Nhiều thành phần kinh tế Nhiều thành phần kinh tế sở hữu Kinh tế nhà nước là chủ đạo Kinh tế tư nhân là chủ đạo Cơ chế thị trường + điều tiết Quan hệ Cơ chế thị trường + điều tiết của NN tư sản và sự chi phối quản lý của NN định hướng XHCN của giới tài phiệt Nhiều hình thức phân phối Nhiều hình thức phân phối Quan hệ Phân phối theo lao động là Phân phối theo vốn góp là phân phối chủ đạo chủ đạo Kiến trúc Nhà nước do Đảng phái Tư Nhà nước do ĐCS cầm quyền thượng tầng sản tranh cử nắm quyền
  6. 1. Khái niệm và đặc trưng của KTTT 1.3. Tính tất yếu khách quan của nền KTTT định hướng XHCN ở VN định hướng XHCN ở Việt Nam LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế, QHSX cần dựa trên KTTT, sản xuất hàng hóa với nhiều hình thức CƠ SỞ LÝ LUẬN sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất Lịch sử KTTT của tư bản chủ nghĩa còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế. Vì thế, VN cần có hướng đi khác TBCN để đảm CƠ SỞ TẤT YẾU bảo sự phát triển bền vững CƠ SỞ THỰC TIỄN Để hội nhập hệ thống phân công lao động thế giới, VN cần Việt Nam cần hội nhập, nền kinh tế thị trường phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, Để hạn chế sự bất bình đẳng, phân hóa giai tầng, VN cần công bằng, văn minh” có định hướng XHCN ĐẶC THÙ LỊCH SỬ VIỆT NAM: Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng Dân tộc Dân chủ (Khác với quy luật phổ biến của thế giới là giai cấp Tư sản thực hiện Cách mạng Dân chủ)
  7. 1. Khái niệm và đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam TÓM TẮT NỘI DUNG  KTTT định hướng XHCN là kinh tế thị trường đầy đủ, mang đặc trưng là định hướng XHCN.  KTTT định hướng XHCN đặt lợi ích của nhân dân lên trên. Trong đó:  Thành phần Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo  Nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường cùng với sự điều tiết của nhà nước do ĐCS lãnh đạo  Phân phối theo lao động là chủ đạo  Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một tất yếu khách quan.
  8. NỘI DUNG TIẾP THEO CHƯƠNG V: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2