Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Sự chuyển hóa tiền thành tư bản; Công thức chung của tư bản; Mâu thuẫn công thức chung của tư bản; Quá trình sản xuất giá trị thặng dư; Lý luận về hàng hóa sức lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung
- BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA KINH TẾ CHÍNH TRỊ PTSX Cộng sản chủ PTSX Tư nghĩa bản chủ PTSX nghĩa Phong kiến PTSX Chiếm hữu PTSX Công nô lệ xã nguyên thủy Thời kỳ tồn tại nền sản xuất hàng hóa
- CHƢƠNG III KINH TẾ CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Sự chuyển hóa tiền thành tƣ bản 2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ 3. Một số quy luật của chủ nghĩa tƣ bản
- CHƢƠNG III SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Sự chuyển hóa tiền thành tƣ bản & Lý luận hàng hóa sức lao động
- SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN 1. Sự chuyển hóa tiền thành tƣ bản Tƣ bản đƣợc hình thành nhƣ thế nào? KINH TẾ THỊ TRƢỜNG CHƢƠNG III => Cần chỉ ra công thức vận động của tư bản Tư bản được hình thành từ sự vận động của các nhân tố trên thị trường (Hàng – Tiền) HÀNG – TIỀN – HÀNG TIỀN – HÀNG – TIỀN
- 1.1. Công thức chung của tƣ bản Công thức H – T – H’ T – H – T’ 1.Sự chuyển hóa tiền thành tƣ bản Yếu tố: Hàng – Tiền Giống Hành vi : Mua – Bán Chủ thể: Người mua – Người bán Điểm bắt đầu Điểm bắt đầu và điểm kết thúc là H và điểm kết thúc là T Trình tự vận động: Bán – Mua Trình tự vận động: Mua – Bán Khác -> Tiền là trung gian trao đổi -> Tiền là mục đích trao đổi Mục đích: GTSD Mục đích: Thặng dư (T’ >T) Bị giới hạn Không bị giới hạn PTSX TBCN
- 1.Sự chuyển hóa tiền 1.2. Tƣ bản Khái niệm: Về hình thức, Tư bản là giá trị nhằm mục đích mang lại giá thành tƣ bản trị thặng dư. ∆T = T’ – T Giá trị thặng dư Ví dụ: Ngôi nhà để cho thuê -> tư bản Ngôi nhà để ở -> không là tư bản
- 1.Sự chuyển hóa tiền 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản T – H – T’ thành tƣ bản Bán Mua • Xét trong lƣu thông: trao đổi, mua bán thuần túy • Xét ngoài lƣu thông: không trao đổi, mua bán
- 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản • Xét trong lƣu thông: trao đổi, mua bán thuần túy 1.Sự chuyển hóa tiền - Nếu trao đổi ngang giá => T = T’ => không có ∆T thành tƣ bản - Nếu trao đổi không ngang giá => Mua rẻ bán đắt => Người có được ∆T, người bị mất ∆T => Xét tổng thể xã hội, không có ∆T Kết luận (1): Lƣu thông thuần túy không tạo nên giá trị thặng dƣ
- 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản • Xét ngoài lƣu thông: không có trao đổi, mua bán 1.Sự chuyển hóa tiền - Tiền ngoài lưu thông => tiền đưa vào cất trữ => tiền không sinh ra tiền thành tƣ bản - Hàng ngoài lưu thông => hàng đưa vào cất trữ => không được bán => không thu về được giá trị thặng dư Người có tiền và người có hàng không kết nối với nhau Không xuất hiện quá trình kinh tế => không có ∆T Kết luận (2): Giá trị thặng dƣ không thể đƣợc tạo ra từ ngoài lƣu thông. => tức là Giá trị thặng dƣ chỉ có thể đƣợc tạo ra từ trong lƣu thông.
- 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản Tổng hợp lại: 1.Sự chuyển hóa tiền • Xét trong lưu thông, có kết luận (1): thành tƣ bản Lưu thông thuần túy không tạo nên giá trị thặng dư • Xét ngoài lưu thông, có kết luận (2): Giá trị thặng dư chỉ có thể được tạo ra từ trong lưu thông Từ đó, mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản T – H – T’ là: “Dường như lưu thông vừa tạo nên giá trị thặng dư, lại vừa không tạo nên giá trị thặng dư.” (Các Mác)
- 2. Quá trình sản xuất Giá trị thặng dƣ Quá trình mua bán không tạo nên GTTD => Cần xem xét quá trình sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất CHƢƠNG III T – H – T’ Sức lao động Tiền không tự Có gì sinh ra tiền đặc biệt? Tƣ liệu sản xuất Theo học thuyết Giá trị (chương IV): Lao động tạo nên Giá trị hàng hóa => GTTD có được từ hoạt động SXKH cũng phải có nguồn gốc từ LAO ĐỘNG.
- 2.1. Lý luận về hàng hóa sức lao động • Khái niệm sức lao động: toàn bộ thể lực và trí lực của con người, có thể 2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dƣ phát huy tác dụng vào sản xuất. • Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: - Người lao động được tự do về thân thể (ĐK cần) - Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất (ĐK đủ)
- 2.1. Lý luận về hàng hóa sức lao động • Giá trị của hàng hóa SLĐ: là hao phí lao động để tái sản xuất sức lao động 2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dƣ - Giá trị hàng hóa tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu vật chất của người lao động - Giá trị hàng hóa tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động - Giá trị hàng hóa tiêu dùng để góp phần nuôi gia đình của người lao động
- 2.1. Lý luận về hàng hóa sức lao động • Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ 2.Quá trình sản xuất Công dụng đặc biệt: Khi mua và sử dụng hàng hóa sức lao động, giá trị này Giá trị thặng dƣ - không mất đi, thậm chí còn tạo nên: Giá trị mới > Giá trị của SLĐ đã sử dụng Sức lao động (V) Giá trị mới (V + M) T-H H’ – T’ Tƣ liệu sản xuất (C) Giá trị cũ (C) - Nguyên nhân: Vì sức lao động chứa đựng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, sức sáng tạo, trí tuệ, chất xám … của người lao động
- 2.Quá trình sản xuất 2.2. Bản chất, nguồn gốc của Giá trị thặng dƣ Giá trị thặng dƣ Sức lao động (V) Giá trị mới (V + M) T-H H’ – T’ Tƣ liệu sản xuất (C) Giá trị cũ (C) Giá trị của H là (C + V) < Giá trị của H’ là (C + V + M)
- 2.2. Bản chất, nguồn gốc của Giá trị thặng dƣ Kết luận về Giá trị thặng dƣ (GTTD) 2.Quá trình sản xuất • GTTD (m) là một phần của Giá trị mới (v + m) do lao động của công nhân tạo Giá trị thặng dƣ ra, dôi ra ngoài giá trị sức lao động (v) và bị nhà tƣ bản chiếm đoạt. • GTTD (m) phản ánh quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. • Trong chủ nghĩa tư bản, thời gian lao động trong ngày được chia thành: thời gian lao động tất yếu (t) và thời gian lao động thặng dƣ (t’) t GTTD (m) là kết quả từ thời gian lao động t’ không công của công Tạo nên giá trị (v) nhân Tạo thêm GTTD (m)
- 2.3. Tỷ suất Giá trị thặng dƣ và Khối lƣợng Giá trị thặng dƣ • Tỷ suất GTTD (m’) 2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dƣ m 𝐭′ - Công thức: 𝐦′ = % ⇒ 𝐦′ = (%) v 𝐭 - Ý nghĩa: Tỷ suất GTTD phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản • Khối lƣợng giá trị thặng dƣ (M) - Công thức: 𝐌 = 𝐦′ 𝐱 𝐕 - Ý nghĩa: Khối lượng GTTD (M) phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản
- TÓM TẮT NỘI DUNG Tư bản là thứ có giá trị, và được sử dụng với mục đích để tạo nên GTTD. CHƢƠNG III Trong CNTB, sức lao động là một hàng hóa đặc biệt, vì khả năng tạo nên giá trị mới, lớn hơn giá trị của chính nó. Sức lao động là cơ sở tạo nên GTTD. Giá trị thặng dư phản ánh sự chiếm đoạt của nhà Tư bản đối với CN làm thuê Cơ sở để nhà Tư bản chiếm đoạt GTTD là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Đó là nguồn gốc tạo nên sự bất bình đẳng trong Chủ nghĩa Tư bản. Tỷ suất GTTD và Khối lượng GTTD là chỉ số lượng hóa, phản ánh sự bóc lột trong Chủ nghĩa Tư bản.
- NỘI DUNG TIẾP THEO CHƢƠNG III: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Hai phƣơng pháp nâng cao tỷ suất GTTD & Một số quy luật của chủ nghĩa tƣ bản ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 25 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 25 | 8
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
12 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 30 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung
8 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
15 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
9 p | 179 | 7
-
Bài giảng Bài 4: Kinh tế chính trị học của khu vực công - Huỳnh Thế Du
23 p | 88 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị học của khu vực công - Vũ Thành Tự Anh
9 p | 113 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 21 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 16 | 5
-
Bài giảng Bài 3: Kinh tế chính trị học của khu vực công - Huỳnh Thế Du
18 p | 123 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 5
-
Bài giảng môn học Kinh tế chính trị: Chương 1 - Ngô Quế Lân
10 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn