Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung
lượt xem 7
download
Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư; Một số quy luật của Chủ nghĩa Tư bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3b - Nguyễn Thị Phương Dung
- BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1
- CHƢƠNG III KINH TẾ CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Sự chuyển hóa tiền thành tƣ bản 2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ 3. Một số quy luật của chủ nghĩa tƣ bản
- SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG CHƢƠNG III Hai phƣơng pháp nâng cao tỷ suất GTTD & Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản
- 2.4. Hai phƣơng pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dƣ • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 2.Quá trình sản xuất - Cách thức: Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện Giá trị thặng dƣ thời gian lao động tất yếu không đổi. t’ tăng 𝑡′ (t + t’) tăng => => m’ = 𝑡ă𝑛𝑔 t không đổi 𝑡 t không đổi v không đổi Tức là: Kéo dài thời gian lao động mà không trả thêm lƣơng tương xứng cho công nhân. - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến vào giai + Bị giới hạn: thời gian, sức lực con người đoạn đầu của CNTB + Dễ gặp phản kháng của công nhân
- 2.4. Hai phƣơng pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dƣ • Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối 2.Quá trình sản xuất -Cách thức: Rút ngắn thời gian lao động tất yếu (t), đồng thời kéo dài thời gian Giá trị thặng dƣ lao động thặng dư (t’) trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. t’ tăng lên 𝑡′ (t + t’) không đổi => => m’ = 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡 t giảm t giảm v giảm Tức là: Ứng dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất để nâng cao NSLĐ xã hội, từ đó giảm giá trị sức lao động để tạo ra mỗi SP - Đặc điểm: Áp dụng phổ biến trong + Không bị giới hạn về thời gian, sức CNTB hiện đại lực con người và KHKT + Xoa dịu sự phản kháng của CN
- 2.4. Hai phƣơng pháp nâng cao tỷ suất Giá trị thặng dƣ • Điểm giống giữa 2 phương pháp sản xuất GTTD 2.Quá trình sản xuất Giá trị thặng dƣ - Đều làm tăng tỷ suất GTTD (m’) - Đều làm phạm trù phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa Nhà tư bản và lao động làm thuê • Câu hỏi: Phạm trù nào phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau ? Trả lời: Giá trị thặng dư siêu ngạch
- 2.5. Giá trị thặng dƣ siêu ngạch - Khái niệm: Là phần giá trị thặng dư thu được do NTB có: 2.Quá trình sản xuất Năng suất lao động cá biệt > Năng suất lao động xã hội Giá trị thặng dƣ Giá trị cá biệt của hàng hóa < Giá trị thị trường của nó => Nhưng vẫn bán sản phẩm theo mức giá thị trường - Ví dụ: Giá trị thị trường của 1 quyền vở là 10,000 VNĐ => lãi 1,000 đồng DN A sản xuất ra 1 quyển vở 8,000 VNĐ => lãi 1,000 đồng Nhưng DN A vẫn bán ở mức 10,000 VNĐ => lãi 3,000 VNĐ => 2,000 VNĐ được gọi là GTTD siêu ngạch - Đặc điểm: + GTTD siêu ngạch chỉ tồn tại với NTB cá biệt, không tồn tại đồng thời cho mọi NTB => phần thƣởng dành cho kẻ ƣu việt + GTTD siêu ngạch tạo động lực thúc đẩy đổi mới công nghệ và PP quản lý để nâng cao NSLĐ => Phát triển lực lƣợng SX
- 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản QL cấu tạo hữu cơ tƣ CHƢƠNG III bản ngày càng tăng QL tích lũy tƣ bản QL Giá trị thặng dƣ
- 3.1. Quy luật Giá trị thặng dƣ • Nội dung: Trong CNTB, việc sản xuất và chiếm đoạt GTTD ngày càng tăng 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản lên trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê. • Vai trò của quy luật: là quy luật tuyệt đối của CNTB, vì: - Mục đích của CNTB: chiếm đoạt GTTD (M) Khác với CHNL và PK: chiếm đoạt GTTD (M) + phần Giá trị SLĐ (V) - Phương pháp của CNTB: bóc lột LĐ làm thuê bằng biện pháp kinh tế Khác với CHNL và PK: bóc lột bằng cưỡng bức - Mâu thuẫn giai cấp trong CNTB: Công nhân – Tư sản Khác với CHNL (Nô lệ - Chủ nô), PK (Nông dân và địa chủ) - Xu thế vận động: bị xóa bỏ bởi cuộc CM do giai cấp công nhân lãnh đạo Khác với CHNL (bị xóa bỏ bởi cuộc CM của giai cấp Nô lệ), PK (bị xóa bỏ bởi cuộc CM do giai cấp Tư sản lãnh đạo)
- 3.1. Quy luật Giá trị thặng dƣ • Biểu hiện mới: 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản - Về phạm vi: Các tập đoàn tư bản lớn mở rộng phạm vi thống trị thị trường thế giới, không còn giới hạn trong một quốc gia. - Về tính chất: Quan hệ giai cấp chuyển thành quan hệ giữa các quốc gia. Nước lớn tăng cường bóc lột nước bé, từ đó tạo nên sự thịnh vượng, hạ tầng và phúc lợi của riêng mình + Chế độ thực dân: kiểu cũ, kiểu mới + Rào cản kinh tế: kỹ thuật, tiêu chuẩn xã hội, chống bán phá giá
- 3.2. Quy luật tích lũy tƣ bản Làm thế nào để tăng quy mô tƣ bản? 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản Giải pháp “tích lũy tư bản” với 2 hình thức: Tích tụ tƣ bản và tập trung tƣ bản
- 3.2. Quy luật tích lũy tƣ bản • Tích tụ tƣ bản: là sự tư bản hóa giá trị thặng dư (M), tức là lấy một phần 3. Một số quy luật của hoặc toàn bộ GTTD (M) để tái đầu tư, làm cho tư bản đầu tư về sau tăng Chủ nghĩa Tƣ bản hơn so với trước M1: tái đầu tư Kỳ trƣớc: Tư bản đầu tư (C + V) => tạo nên (C + V + M) (= C1 + V1) M2: tiêu dùng Kỳ sau: Tư bản đầu tư (C + C1) + (V + V1) Đặc điểm: - Về lượng: tăng quy mô tư bản cá biệt tăng quy mô tư bản xã hội - Về quan hệ xã hội: phản ánh quan hệ bóc lột của giai cấp tƣ sản với công nhân
- 3.2. Quy luật tích lũy tƣ bản • Tập trung tƣ bản: 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản là sự liên kết nhiều nhà tư bản nhỏ thành 01 tư bản lớn, bao gồm hai hình thức: - “Sát nhập doanh nghiệp” - Tập trung tư bản tiền tệ thông qua “tín dụng” Đặc điểm: - Về lượng: tăng quy mô tư bản cá biệt không làm tăng quy mô tư bản xã hội - Về quan hệ xã hội: phản ánh mối quan hệ giữa các Nhà tƣ bản với nhau
- 3.3. Quy luật cấu tạo hữu cơ tƣ bản ngày càng tăng • Một số khái niệm về cấu tạo tƣ bản (phản ánh mối quan hệ giữa TLSX với SLĐ) 3. Một số quy luật của Chủ nghĩa Tƣ bản - Cấu tạo kỹ thuật tư bản: là tỷ lệ giữa số lượng TLSX với số lượng SLĐ - Cấu tạo giá trị tư bản: là tỷ lệ giữa giá trị TLSX với giá trị SLĐ - Cấu tạo hữu cơ tư bản: là cấu tạo giá trị, xét trong liên hệ chặt chẽ với cấu tạo kỹ 𝐶 thuật, do cấu tạo kỹ thuật quyết định. ( phân số tối giản) 𝑉 • Nội dung: KHKT phát triển => NTB đầu tư cho công nghệ (C tăng) => sa thải bớt công nhân (V giảm) 𝐶 => tăng 𝑉 => “Thất nghiệp là ngƣời bạn đƣờng của Chủ nghĩa Tƣ bản”
- TÓM TẮT NỘI DUNG GTTT tuyệt đối và GTTD tương đối phản ánh mối quan hệ giữa NTB và lao CHƢƠNG III động làm thuê. GTTD siêu ngạch phản ánh mối quan hệ giữa NTB với nhau, đó là phần giá trị thặng dư tăng thêm do nhà tư bản cá biệt có NSLĐ cao, tạo ra được SP có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường nhưng NTB vẫn bán ở mức giá thị trường. 3 quy luật cơ bản của Chủ nghĩa Tư bản: QL Giá trị thặng dư, QL tích lũy tư bản, QL Cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng. Trong đó, QL Giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của Chủ nghĩa Tư bản.
- NỘI DUNG TIẾP THEO CHƢƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Khái quát về Cạnh tranh và Độc quyền ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 25 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung
20 p | 15 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 25 | 8
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
16 p | 30 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung
15 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.1 - Nguyễn Thị Phương Dung
8 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
12 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung
10 p | 21 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Phương Dung
17 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Trường ĐH Văn Hiến
21 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Trường ĐH Văn Hiến
64 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn Hiến
87 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3 - Trường ĐH Văn Hiến
72 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4 - Trường ĐH Văn Hiến
85 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5 - Trường ĐH Văn Hiến
42 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn