intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

20
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung" trình bày nội dung chính về: Khái quát về Cách mạng Công nghiệp; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6.1 và 6.2 - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 1
  2. CHƢƠNG VI KINH TẾ CHÍNH TRỊ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA & HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1. Khái quát về Cách mạng Công nghiệp 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp hiện đại 3. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
  3. 1. Khái quát về Cách mạng CHƢƠNG VI Công nghiệp 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp hiện đại
  4. 1.1. Khái niệm Cách mạng công nghiệp Cách mạng Công nghiệp • Về Nội dung: là sự phát triển về chất của tư liệu lao động • Về Nền tảng: dựa trên cơ sở ứng dụng những phát minh đột phá về khoa 1. Khái quát về học, kỹ thuật - công nghệ một cách có hệ thống • Về Tác dụng: tạo ra sự phát triển về chất của phân công lao động xã hội, dẫn đến năng suất lao động vượt trội, và những ứng dụng mới làm thay đổi căn bản phương thức lao động, quản trị và sinh hoạt của con người CMCN là sự phát triển về Người lao chất của tƣ liệu động lao động Lực lượng Tư liệu lao sản xuất động Tư liệu sản xuất Đối tượng lao động
  5. 1.2. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp Cách mạng Công nghiệp 1. Khái quát về CMCN 1.0 • Nƣớc Anh • Nƣớc Mỹ • Nƣớc Mỹ • Dự báo CMCN 2.0 CMCN 3.0 CMCN 4.0 • Giữa đến • Cuối TK 19, • Cuối thế kỷ bùng nổ ở cuối TK 18 đầu TK 20 20 nhiều trung tâm • Thành tựu: • Thành tựu: • Thành tựu: • Dự báo Cơ khí hóa Điện khí hệ thống khoảng giữa SX, Năng hóa SX, mạng, máy TK 21 lượng đốt Động cơ đốt tính cá • Thành tựu than, Động trong; nhân, thiết AI, big data, cơ hơi nước Phương bị điện tử IoT, robot thế pháp tổ sử dụng hệ mới, xe tự chức SX công nghệ lái, máy in dây số thay cho 3D, công chuyền… analog… nghệ nuôi cấy tế bào
  6. 1.3. Đặc trƣng của Cách mạng Công nghiệp hiện đại Cách mạng Công nghiệp • Thứ nhất, ngày nay, Khoa học trở thành Lực lượng sản xuất trực tiếp 1. Khái quát về Nghiên cứu, Đầu tư CSVCKT, Trƣớc đây Sản phẩm sáng chế ứng dụng Nghiên cứu, Sản phẩm Ngày nay sáng chế • Thứ hai, thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng rút ngắn … ENIAC IBM - PC Thập niên (1946) (1981) 1990
  7. 1.4. Vai trò của các cuộc Cách mạng Công nghiệp Cách mạng Công nghiệp • CMCN là cơ sở cho sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội 1. Khái quát về Chủ nghĩa xã hội? CN Tƣ bản độc quyền CMCN 4.0 CNTB tự do Kinh tế tri thức cạnh tranh CMCN 3.0 SX và điều hành Chiếm hữu nô lệ Tự động hóa SX tự động, chuyên Phong kiến Kỹ thuật số, Kết môn hóa sâu, trí CMCN 1.0 KT công nghiệp, nối không dây tuệ nhân tạo, siêu Cơ khí hóa SX CMCN 2.0 cơ sở dữ liệu, Chƣa có CMCN KT công nghiệp, năng lượng mới, KT nông nghiệp, Điện khí hóa SX vật liệu mới… SX thủ công
  8. 1.5. Chức năng của Cách mạng công nghiệp Cách mạng Công nghiệp • Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 1. Khái quát về • Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất • Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị xã hội • Nâng cao chất lượng cuộc sống
  9. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.1. Khái niệm Công nghiệp hóa trong thời kỳ CMCN hiện đại • Theo quan điểm của UNIDO, công nghiệp hóa là “quá trình huy động nguồn lực ngày càng lớn trong lĩnh vực kinh tế, xây dựng nền kinh tế có nhiều ngành sử dụng công nghệ hiện đại, để sản xuất TLSX và hàng tiêu dùng, nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội”. • Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, công nghiệp hóa là: - Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện trong các hoạt động bao gồm đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội - Từ lao động thủ công với phương tiện thô sơ sang sử dụng lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp hiện đại, dựa trên thành tựu CMKHCN - Mục đích là tạo ra NSLĐ cao, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH & Phát triển bền vững
  10. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.1. Khái niệm Công nghiệp hóa trong thời kỳ CMCN hiện đại • Lƣu ý trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa ở Việt Nam: - Về thể chế và mục tiêu: quá trình Công nghiệp hóa diễn ra trong nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Về kỹ thuật công nghệ: quá trình Công nghiệp hóa diễn ra trong sự bùng nổ của CMCN 3.0 và đang tiệm cận tới CMCN 4.0. - Về thị trường, Công nghiệp hóa diễn ra trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.
  11. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.2. Một số mô hình Công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới trong thời kỳ CMCN hiện đại MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TIÊU BIỂU Anh, Mỹ và các quốc gia tƣ bản chủ nghĩa Nhật, Hàn Quốc và kinh điển Liên Xô cũ các nƣớc công Quá trình công nghiệp Ưu tiên công nghiệp nghiệp mới NICs hóa đi từ sản xuất tiêu nặng Ưu tiên theo lợi thế so dùng đến công nghiệp sánh nặng
  12. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.3. Tính tất yếu khách quan trong tiến trình CNH tại Việt Nam trong thời kỳ CMCN hiện đại LÝ DO VIỆT NAM THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA BỐI CẢNH LỊCH SỬ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN Sự bùng nổ CMCNHĐ Để phát triển LLSX thì Nền sản xuất VN với đòi hỏi các quốc gia phải cần phải có sự phát triển xuất phát điểm thấp kịp thời thích ứng nếu về chất của TLLĐ => cần thực hiện CNH không sẽ bị tụt hậu => cần thực hiện CNH để đạt mục tiêu xây => cần thực hiện CNH trên cơ sở các thành tựu dựng CSVCKT ở trình để thích ứng với xu thế của các cuộc CMCN độ cao của CNXH hội nhập kinh tế quốc tế
  13. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.4. Quan điểm tiến hành Công nghiệp hóa của ĐCS Việt Nam trong thời kỳ CMCN hiện đại (1) Công nghiệp hóa gắn liền với Hiện đại hóa (2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo (3) Phát huy nguồn lực con người để đảm bảo phát triển nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường (4) Lấy khoa học công nghệ là động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa (5) Lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm tiêu chí cơ bản để quyết định dự án đầu tư phát triển (6) Xác định nguồn lực nội sinh là chủ yếu (7) Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh
  14. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.5. Mục tiêu của tiến trình Công nghiệp hóa của ĐCS Việt Nam trong thời kỳ CMCN hiện đại Đại hội XII 2016: “Sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Đại hội XI 2011: “Giữa TK21, phấn đấu trở thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN” Đại hội X 2006: “Đến 2020, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, gắn với phát triển kinh tế tri thức” Đại hội IX 2001: “Đến 2020, cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo hướng hiện đại” Đại hội VIII 1996: “Phấn đấu 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp”
  15. 2. Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 2.6. Nội dung tiến hành CNH ở Việt Nam thích ứng với CMCN 4.0 trong thời kỳ CMCN hiện đại (1) Phát triển LLSX, trên cơ sở thành tựu Cách mạng KHCN hiện đại - Ứng dụng các thành tựu CMCN 4.0 vào đồng bộ các lĩnh vực kinh tế - Đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực trình độ cao - Đầu tư hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong lĩnh vực trọng điểm như viễn thông, CNTT, truyền thông, tài chính, ngân hàng… (2) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện địa, hợp lý, hiệu quả - Nâng cao tỷ trọng CN và dịch vụ (đặc biệt là CN công nghệ cao), giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Nhưng cả 3 lĩnh vực đều phải có sự phát triển lên về giá trị. - CNH, HĐN “Nông nghiệp, nông thôn và nông dân” - Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển phù hợp với sự biến đổi của khí hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập. (3) Điều chỉnh QHSX và KTTT phù hợp với sự phát triển của LLSX - KT Nhà nước phải dựa trên chế độ công hữu là chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then chốt - Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, xây dựng chính phủ điện tử - Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế tư nhân là một nguồn lực then chốt cho CNH, HĐH - Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên tắc đảm bảo nền kinh tế độc lập, tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phòng
  16. CHƢƠNG VI TÓM TẮT NỘI DUNG  Trong tiến trình lịch sử, nhân loại đã trải qua các cuộc CMCN 1.0, 2.0, 3.0 và đang tiến tới CMCN 4.0  Theo quan điểm của ĐCSVN, mục đích của CNH tạo ra NSLĐ cao, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đạt trình độ cao của CNXH & Phát triển bền vững.  CNH tại VN thích ứng với CMCN 4.0 bao gồm các nội dung: - Phát triển LLSX, trên cơ sở thành tựu Cách mạng KHCN hiện đại - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả - Điều chỉnh QHSX và Kiến trúc thượng tầng phù hợp với sự phát triển LLSX
  17. NỘI DUNG TIẾP THEO CHƢƠNG VI: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA & HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2